• Không có kết quả nào được tìm thấy

2. Từ năm 1857 đến năm 1859 đã diễn ra cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "2. Từ năm 1857 đến năm 1859 đã diễn ra cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ?"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KHỞI ĐỘNG

Nghe nhanh- Đoán giỏi

1. Ấn Độ là thuộc địa của nước nào?

Anh

2. Từ năm 1857 đến năm 1859 đã diễn ra cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ?

Khởi nghĩa Xi-pay

3. Đảng Quốc đại được thành lập năm nào?

1885

4. Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào?

Tư sản

5. Người đứng đầu phái “Cấp tiến” trong Đảng Quốc đại?

Ti-lắc

(3)

Mời các em tham quan một đất nước ở châu Á

(4)

Mời các em tham quan một đất nước ở châu Á

(5)
(6)

Bản đồ các nước Châu Á

TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

(7)

Bản đồ các nước Châu Á

TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

(8)

Trung Quốc là nước lớn. Diện tích: 9,390 triệu km

2

(lớn nhất châu Á), đông dân, dân số hơn 1,440 tỉ người (16/10/2020)

TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

(9)

BÀI 10 BÀI 10

TRUNG QUỐC TRUNG QUỐC

GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

(10)

EM ĐÃ BIẾT ( Padlet)

• Hãy nêu 1 điều đặc biệt ở Trung Quốc thời phong kiến mà em biết?

- Trung Quốc rộng lớn, giàu tài nguyên

- Chế độ phong kiến suy yếu.

(11)

SỬ DỤNG TỪ CHO TRƯỚC HOÀN THÀNH CÂU VỀ TÌNH HÌNH TRUNG QUỐC

• thuốc phiện

• Nga

• Nhật

• Đức

• Anh

• Pháp

• xâu xé

(12)

Chiến tranh thuốc phiện 1840 - 1842

(13)

LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG

NGA

MÔNG CỔ

BẮC KINH

MÃN CHÂU

Cáp Nhĩ Tân

SƠN ĐÔNG Tế Nam

PHÚC KiẾN Phúc Châu

VÂN NAM

QUẢNG TÂY

Côn Minh

THIỂM TÂY Tây An

QUẢNG CHÂU Kiêm Điền

Châu Giang QUẢNG ĐÔNG

SƠN TÂY

Trực LệThiên Tân

BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC

S. Dương Tử Hoàng Hà

Đức chiếm vùng Sơn Đông

Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử

Pháp thôn tính vùng Vân Nam

Nga, Nhật chiếm vùng

Đông Bắc

(14)

Hình 42. Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt”Trung Quốc

Từ trái qua phải:

- Chân dung của Hoàng đế Đức - Tổng thống Pháp

- Nga Hoàng - Nhật Hoàng

- Tổng thống Mỹ - Thủ tướng Anh

(15)

Quá trình xâm lược

(16)

• Vì sao các nước đế quốc không độc chiếm xâm lược TQ mà phải chia ra?

Trong tác phẩm: Các nước đế quốc chủ nghĩa và Trung Quốc, Hồ Chí Minh chỉ rõ:

“Mặc dù Trung Quốc rất suy nhược, mặc dù nội bộ

Trung Quốc bị chia rẽ, nhưng dù sao, con số

111.139.000 km

2

vẫn là 1 miếng mồi quá to mà cái mõm

của chủ nghĩa đế quốc thực dân không thể nuốt trôi

ngay một lúc. Và không thể đẩy 1 cách tàn bạo

489.500.000 người Trung Quốc vào xiềng xích của chế

độ nô lệ thuộc địa. Cho nên họ mới cắt vụn Trung Quốc

ra. Cách này chậm hơn nhưng khôn hơn”

(17)

II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

THỜI GIAN TÊN PHONG TRÀO

ĐẤU TRANH KẾT QUẢ Ý NGHĨA

1840 - 1842

1851 - 1864

1898

Cuối TK XIX- đầu TK XX

Cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược Phong trào Thái Bình Thiên Quốc

Cuộc vận động Duy tân

Phong trào Nghĩa Hoà đoàn

Thất bại

- Thể hiện tinh thần yêu nước, chống đế quốc, phong kiến

- Là cơ sở, điều kiện

để xuất hiện các

xu hướng, phong

trào đấu tranh

khác

(18)

Lương Khải Siêu ( 1873- 1929 ) Vua Quang Tự

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Thái bình Thiên quốc

(19)

Tôn Trung Sơn (1866-1925)

Ông sinh năm 1866 Quảng Đông trong một gia

đình nông dân khá giả. Năm 13 tuổi, ông đến

học ở Honolulu tại tiểu bang Hawaii, ở đây ông

học các trường tiểu học và trung học nên chịu

ảnh hưởng rất lớn của phương Tây. Năm 1883,

ông trở về nước, và năm 1886 ông học Trường

Đại học Y khoa Hương Cảng và trở thành bác

sĩ năm 1892. Ông là một trong 2 người được tốt

nghiệp trong lớp 12 người. Tuy nhiên sau đó thấy

tình cảnh đất nước bị các đế quốc chia xẻ, ông

bỏ nghề y theo con đường chính trị. Năm 1905,

ông lập Trung Quốc Đồng minh hội. Năm 1911,

Trung Quốc đồng minh hội lãnh đạo cuộc cách

mạng Tân Hợi thành công. Tháng 1/1912, ông

tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Lâm

thời Trung Hoa Dân Quốc tại Nam Kinh. Nhưng

sau đó, ông nhường chức này cho Viên Thế Khải

với điều kiện Viên Thế Khải bắt vua nhà Thanh

thoái vị để thành lập chế độ cộng hòa nhưng

Viên Thế Khải đã phản bội, đàn áp lực lượng

dân chủ cộng hòa.

(20)

• 8/1905, thành lập Đồng minh hội và đề ra Học thuyết Tam dân.

• Mục đích: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục

Trung Hoa, thành lập Dân Quốc, bình đẳng

ruộng đất.

(21)

CÁCH MẠNG TÂN HỢI

(22)

LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG

Nam Kinh

Thượng Hải Thanh Đảo

Vũ Xương

Hình 45. Lược đồ cách mạng Tân Hợi

Phạm vi cách mạng lan rộng

Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại

Quảng Đông

Quảng Tây

(23)

NƠI CÁCH MẠNG

BÙNG NỔ

NAM KINH

VŨ XƯƠNG

PHẠM VI CÁCH MẠNG LAN RỘNG

NƠI CHÍNH QUYỀN NHÀ THANH TỒN TẠI

QUẢNG ĐÔNG

29/12 /1911

LƯỢC ĐỒ CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)

NƠI CÁCH MẠNG LAN RỘNG

THANH ĐẢO

THƯỢNG HẢI BẮC KINH

10 -10 /1911

QUẢNG TÂY

VÂN NAM TÂY AN

N G O A ÏI M O Â N G

Nộ i M ôn g

NƠI TUYÊN BỐ ĐỘC LẬP

(24)

Vẽ sơ đồ tư duy

CÁCH MẠNG TÂN HỢI

• Nguyên nhân

• Kết quả

• Ý nghĩa

(25)

Phổ Nghi- Hoàng

đế cuối cùng

(26)

Viên Thế Khải (1859-1916)

Viên Thế Khải sinh năm 1859 ở Hà Nam. Nhờ mối quan hệ của cha,Viên Thế Khải có một chỗ đứng trong quân đội nhà Thanh ở Sơn Đông. Năm 1884, Viên Thế Khải được cử làm Trú sứ của nhà Thanh tại Triều Tiên. Năm 1894 đến 1898, ông tham gia các cuộc đánh dẹp quân Nghĩa Hoà Đoàn. Nhờ công tiết lộ cuộc chính biến Mậu Tuất 1898, Viên Thế Khải được Từ Hi phong làm Thống soái tân quân Bắc Dương. Năm 1901, Viên Thế Khải thay Lý Hồng Chương làm đại thần nhiếp chính. Sau khi cách mạng Tân Hợi thành công, Viên Thế Khải liền tìm mọi cách tấn công vào chính quyền mới. Vì gặp nhiều khó khan nên Tôn Trung Sơn thương lượng và nhường chức Tổng thống cho Viên Thế Khải với 1 số điều kiện. Tháng 3/1912, Viên Thế Khải tuyên bố nhận chức ở Bắc Kinh. Tuy nhiên, sau đó, Viên Thế Khải dung nhiều thủ đoạn để khôi phục lại chế độ quân chủ.

Năm 1915, đại biểu quốc dân các tỉnh đều bỏ phiếu tán thành thể chế quân chủ lập hiến, Tham chính viện thay mặt quốc dân tôn Viên Thế Khải lên ngôi Hoàng đế. Lực lượng phản đế phát triển mạnh nhiều nơi. Viên Thế Khải vội vàng bỏ ý xưng đế, chỉ giữ chức Đại Tổng thống thôi, nhưng phe phản đối cũng không chịu. Tháng 5 năm 1916, phái cách mạng ở Quảng Châu thành lập Chính phủ Cộng hòa và bầu Lê Nguyên Hồng làm Đại Tổng thống. Viên Thế Khải uất chết ngày 6 tháng 6 năm 1916.

(27)

Ý NGHĨA

+ Lật đổ chế độ phong kiến, lập nền cộng hoà.

+ Tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.

+ Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng

dân tộc ở châu Á.

(28)

Cách mạng Tân Hợi (1911) có những hạn chế gì?

- Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến.

- Không đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.

- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất

cho nông dân.

(29)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Lý do nào khiến cho Trung Quốc trở thành đối tượng xâm lược của CNĐQ ở thế kỷ XIX?

A. Trung Quốc là nước rộng, đông dân nhất thế giới

B. Trung Quốc là nước giàu tài nguyên C. Chế độ phong kiến suy yếu

D. Tất cả các ý trên đều đúng

* Chọn đáp án đúng

(30)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 2: Nước nào mở đầu cho quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc?

A. Anh B. Pháp C. Đức D. Nhật

* Chọn đáp án đúng

(31)

Câu 3: Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức chính trị của giai cấp nào?

A. Giai cấp nông dân Trung Quốc B. Giai cấp tư sản Trung Quốc

C. Giai cấp địa chủ Trung Quốc D. Giai cấp vô sản Trung Quốc

BÀI TẬP CỦNG CỐ

* Chọn đáp án đúng

(32)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4: Đây là nơi đầu tiên nổ ra khởi nghĩa và giành được thắng lợi trong cuộc cách mạng Tân Hợi?

A. Quảng Đông B. Quảng Tây C. Vũ Xương D. Nam Kinh

* Chọn đáp án đúng

(33)

H N

I S

N Â

D

C Ợ

Ư L

M Â

X

N Ệ

I H

P C

Ố U

H T

C Ú

H P

H N

Ạ H

N Â

D M

A T

Ự T

G N

A U

Q

I Ợ

H N Â 1 T

1

2 2 3 3 4 4 5 5

6 6

Dọc Dọc Vị vua đứng đầu phong trào Duy Tân ở Trung Quốc (1898) Đây là Học thuyết của Tôn Trung Sơn Trong Học thuyết Tam dân, dân sinh phải có nhu cầu này. Thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh này tại Trung Quốc.

Các nước đế quốc đã thực hiện âm mưu này đối với Trung Quốc

Một trong 3 nội dung của Học thuyết Tam dân

Tên cuộc cách mạng bùng nổ ở Trung Quốc vào năm 1911

Bài tập ô chữ

Em hãy đoán ô chữ qua nội dung bài học

(34)

H ướng dẫn về nhà

* Trả lời câu hỏi cuối bài

* Trả lời câu hỏi cuối bài

* Chuẩn bị trước bài 11: Các nước Đông Nam * Chuẩn bị trước bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX

Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX

* Làm bài tập trong vở bài tập *

(35)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

? Cuối thế kỉ XIX các nước TB Tây Âu đã đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa, Việt Nam bị đế quốc thực dân nào xâm lược? Phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra

- Từ tháng 7/1954, nhận thức rõ đế quốc Mĩ là kẻ thù chính, trực tiếp của nhân dân Đông Dương, TW Đảng đã chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang

Câu 3 (NB): Ở Việt Nam, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương tập hợp quần chúng đấu tranh trong phong trào nào sau đây.. bắt đầu nhận ra khả năng chống đế

hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.. lật

Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ

3.Trình bày những thành tựu mà miền Bắc đã đạt được trong việc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh... + Thực hiện khẩu

☒ Kết thúc hơn 100 năm ách nô dịch của chủ nghĩa đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và hệ thống xã hội

☐ Công nhân, cán bộ, bộ đội, trí thức tình nguyện về nông thôn giúp nông dân sản xuất nông nghiệp;.. ☐ Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho nông dân