• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi."

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Cho ví dụ.

Câu 2: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào

trong chăn nuôi?

(2)
(3)

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

(4)

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC

CỦA VẬT

(5)

Trứng x Tinh trùng Hợp tử

Già

Cá thể non

Cả quá trình này gọi là gì?

(6)

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Sự phát triển của vật nuôi luôn có sự sinh trưởng và sự phát dục xảy ra xen kẽ và hỗ trợ nhau

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT

Thế nào là sự sinh trưởng

và phát dục?

(7)

I.

Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

1. Sự sinh trưởng:

a. Khái niệm:

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

Em có nhận xét gì về sự thay đổi cơ thể của 3 con ngan?

Khối lượng và kích thước cơ thể của 3 con ngan tăng dần theo tuổi.

(8)

Em có nhận xét gì về kích thước, khối lượng cơ thể của con bò và con bê?

Bò trưởng thành có chiều cao, chiều dài và khối lượng lớn hơn bê con.

(9)

I. Khái niệm về sự sinh

trưởng và phát dục của vật nuôi.

1. Sự sinh trưởng:

a. Khái niệm:

Người ta gọi sự tăng khối lượng, kích thước của

ngan và bò trong quá trình nuôi dưỡng là gì?

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

Thế nào là sự sinh trưởng?

Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.
(10)

Sự sinh trưởng của ngan:

 1 ngày tuổi cân nặng 42g;

 1 tuần tuổi cân nặng 79g;

 2 tuần tuổi cân nặng 152g.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

1. Sự sinh trưởng:

a. Khái niệm:

b. Ví dụ:

(11)

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

1. Sự sinh trưởng:

2. Sự phát dục:

a. Khái niệm:

Mào đỏ nhất

Nêu nhận xét về con ngan thứ 3 có gì khác

2 con ngan còn lại?

(12)

Con gà trống trưởng thành và con gà trống con có điểm gì khác nhau?

Mào to, màu đỏ, lông sặc sỡ, biết gáy, biết đạp mái.

(13)

I. Khái niệm về sự sinh

trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

1. Sự sinh trưởng:

2. Sự phát dục:

a. Khái niệm:

Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

Những sự khác biệt trên thể hiện quá trình gì ở vật nuôi?

Thế nào là sự phát dục?

b. Ví dụ:

(14)

Ví dụ: về sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi cái:

 Khi còn nhỏ, cùng với sự phát triển của cơ thể, buồng trứng của con cái lớn dần.

Đó là sự sinh trưởng của buồng trứng.

 Khi đã lớn, buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng. Đó là sự phát dục của buồng trứng.

(15)

I. Khái niệm về sự sinh

trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

1. Sự sinh trưởng:

2. Sự phát dục:

a. Khái niệm:

b. Ví dụ:

Hãy cho biết thức ăn chủ yếu của dê lúc còn nhỏ? Từ 4 tháng tuổi trở đi thì thức ăn của nó là gì?

Dê còn nhỏ bú sữa mẹ Dê lớn ăn cỏ.

Gà mái đẻ trứng

(16)

Tuổi thành thục sinh dục của một số vật nuôi:

 Trâu: 1,5 - 2,5 năm.

 Cừu, dê: 6 - 8 tháng.

 Cá chép, cá mè: 1 năm.

 Thỏ: 5 - 9 tháng.

 Bò: 1 - 1,5 năm.

Những biến đổi của cơ thể vật nuôi Sự sinh trưởng

Sự phát dục Xương ống chân của bê dài thêm 5cm

Thể trọng lợn (heo) con từ 5 kg tăng lên 8 kg

Gà trống biết gáy

Gà mái bắt đầu đẻ trứng

Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

X X

X X X

Hãy đánh dấu (x) để phân biệt sự sinh trưởng và phát dục

(17)

I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

1/Sự sinh trưởng:

2/ Sự phát dục:

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

II.Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:

(18)

ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

KHÔNG ĐỒNG ĐẾU THEO GIAI ĐOẠN

THEO CHU KÌ

(TRONG TRAO ĐỔI

CHẤT HOẠT ĐỘNG SINH LÍ)

Quan sát sơ đồ và cho biết sự sinh trưởng và

phát dục của vật nuôi có những đặc điểm gì?

(19)

Bài 32: sự sinh tr ởng và phát dục của vật nuôi

I. Khái niệm về sự sinh tr ởng và phát dục của vật nuôi:

II. Đặc điểm sự sinh tr ởng và phát dục của vật nuôi:

1. Không đồng đều:

Hợp tử

sinh

Tr ởng thành

Thời gian giai đoạn bào thai

Tăng khối l ợng

Thời gian giai

đoạn tr ởng thành

Tăng khối l ợng 0,4mg 1 kg 200kg 114 ngày 2500

lần

1000 ngày 200 lần

Sự sinh tr ởng phát dục không đều của lợn Landrat

(20)

I. Khái niệm về sự sinh

trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:

1/ Không đồng đều:

- Khả năng tăng trọng.

Hệ cơ và xương của vật nuôi phát triển như thế nào qua các giai đoạn?

- Sự phát triển các cơ quan, bộ phận của cơ thể.

- Khả năng tích lũy mỡ.

(21)

Mỗi cơ quan, bộ phận phát triển mạnh cần cung cấp đủ và hợp lý khẩu phần dinh dưỡng. Nếu xương phát triển mạnh cần cung cấp nhiều khoáng, để hệ cơ phát triển cần protein, tăng cường gluxit và ít vận động.

Biết được đặc điểm sinh trưởng phát dục không đồng đều của vật nuôi có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:1/ Không đồng đều:

2/ Theo giai đoạn:

(22)

Em hãy cho biết vòng đời của ếch nhái trải qua mấy giai đoạn?

Trứng Nòng nọc Ếch con

Ếch trưởng thành

(23)

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:1/ Không đồng đều:

2/ Theo giai đoạn:

Trong quá trình phát triển, hầu hết các vật nuôi đều trải qua hai giai đoạn:

(24)

• Thời kì phôi.

• Thời kì tiền thai.

• Thời kì thai nhi.

Giai đoạn trong thai được chia ra các thời kì sau:

- Cơ thể mẹ cần được cung cấp nhiều và đầy đủ chất dinh dưỡng để nuôi thai.

- Tránh làm vật nuôi sợ hãi dễ gây sẩy thai hoặc đẻ non.

(25)

Giai đoạn ngoài thai gồm các thời kì sau:

Thời kì bú sữa

Thời kì thành thục

Thời kì trưởng thành

Thời kì già cỗi

(26)

Trong chăn nuôi, biết được các giai đoạn này có ý nghĩa gì?

Hiểu rõ các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của vật nuôi từ đó có cách cho ăn,

nuôi dưỡng từng giai đoạn cho phù hợp

làm tăng năng suất chăn nuôi.

(27)

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:1/ Không đồng đều:

2/ Theo giai đoạn:

3/ Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí):

(28)

3/ Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí):

Các hoạt động sinh lí, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kì

Cứ 21 ngày mình lại có vài

ngày bỏ ăn, chờ...vì động

dục.

Còn mình thì 23 ngày

Trong chăn nuôi nắm được chu kì rụng trứng và biểu hiện động dục cuả vật nuôi

nhằm mục đích gì?

Để có sự phối giống cho vật nuôi đúng lúc

tăng khả năng thụ thai.

(29)

Các đặc điểm Ví dụ minh họa 1.Không đồng đều

2.Theo giai đoạn

3.Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí)

a. Sự tăng cân của ngan theo tuổi.

b. Quá trình sinh trưởng và phát dục của gà diễn ra các giai đoạn:

Hợp tử => gà con => gà giò => gà trưởng thành.

c. Khối lượng của hợp tử lợn là 0,4 mg, lúc đẻ ra nặng 0,8 đến 1 kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200 kg.

e. Quá trình sống của lợn trải qua các giai đoạn:

Bào thai => lợn sơ sinh => lợn nhỡ => lợn trưởng thành.

d. Chu kì động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.

Hãy điền vào ô trống các đặc điểm cho phù hợp với các ví dụ minh họa.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

(30)

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:

III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Nếu nuôi thật tốt 1 con lợn Móng Cái có thể tăng khối lượng bằng lợn Lanđrat không? Vì sao?

Lợn Lanđrat Lợn Móng Cái

(31)

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:

III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Lợn Lanđrat Lợn Móng Cái

Trưởng thành: con cái

nặng tối đa 200 kg. Trưởng thành: con cái nặng tối đa 80 kg.

(32)

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:

III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Nếu cùng một giống lợn mà điều kiện chăm sóc khác nhau thì năng suất có khác nhau không? Tại sao?

Lợn Lanđrat Lợn Lanđrat

Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng bởi

những yếu tố nào?

(33)

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:

III.

Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

- Đặc điểm di truyền

- Điều kiện ngoại cảnh: chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

(34)

Gà công nghiệp

Hiện nay người ta thường áp dụng những biện pháp nào để điều khiển đặc điểm di

truyền của vật nuôi?

Gà kiến

(35)

Hiện nay người ta thường áp dụng những biện pháp nào để điều khiển đặc điểm di

truyền của vật nuôi?

 Chọn giống, phối giống có chọn lọc.

 Các biện pháp kĩ thuật kết hợp với nuôi

dưỡng chăm sóc tốt.

(36)

BÀI TẬP

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Em hãy cho biết cách chăm sóc vật nuôi mẹ như thế nào ở thời kì mang thai.

A. Cần giữ vật nuôi yên tĩnh, tránh bị kích động.

B. Không làm vật nuôi sợ hãi, dễ gây sẩy thai hoặc đẻ non.

C. Cơ thể mẹ cần được cung cấp nhiều và đầy đủ các chất dinh dưỡng.

D. Tất cả đều đúng.

(37)

Câu 2: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống thích hợp:

A. Sinh trưởng là quá trình phân hóa tạo ra các cơ quan, bộ phận mới trong cơ thể.

B. Phát dục là sự thay đổi về chất làm cho cơ thể vật nuôi hoàn thiện các cơ quan và xuất hiện chức năng mới.

C. Trong quá trình phát triển, sự sinh trưởng và phát dục luôn xảy ra đồng thời và hỗ trợ nhau.

D. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể gọi là sự sinh trưởng.

S

Đ

S

Đ

(38)

Về nhà

• Trả lời các câu hỏi trong SGK và học bài cũ

• Xem trước bài 33. Một

số phương pháp chọn

lọc và quản lí giống vật

nuôi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI.. Quan sát 3 con ngan, em có nhận xét gì về khối lượng, hình dạng, kích thước

Hàng ngày tách thân ngô theo dõi từng con một để xác định ngày lột xác, nếu sâu đã lột xác thì tiến hành lấy bỏ xác sâu khỏi hộp nuôi sâu tránh nhầm lẫn cho

Ảnh hưởng của giá thể trồng chậu đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng nhập nội Bishop’s Castle Kết quả theo dõi một số giai

Ảnh hưởng của mật độ nauplius Artemia lên sự biến thái của ấu trùng tôm hề thể hiện rõ từ giai đoạn Zoea III, với tỷ lệ cao nhất ở mật độ 4 con/mL.. Tỷ lệ chuyển

Thí nghiệm lựa chọn được 4 giống lúa nếp cạn có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, có các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cao đó là: Khẩu Nua Trạng, Khẩu

As shown in table 1, at the tillering stage, the growth parameters are very closely related to the root system, in which the indicators such as leaf mass, stem mass,

Ảnh hưởng kinetin và ảnh hưởng kết hợp của kinetin tối ưu với IBA đến sự phát sinh và sinh trưởng chồi từ đoạn thân mang mắt chồi bên của cây Thổ nhân sâm chuyển

Đƣờng kính cành hoa của các giống hoa đồng tiền trồng trên nền giá thể khác nhau có sự chênh lệch không đáng kể, sự sai khác không có ý nghĩa ở độ tin cậy