• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 35: Soạn 3/5/2022

TIẾT 69. ÔN TẬP cuối năm(TIẾT 3)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Hệ thống lại kiến thức về các đuường đồng quy trong tam giác và làm đề tổng hợp phần hình học

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình chứng minh hai đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.

2. Năng lực hình thành

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh vẽ được chính xác hình vẽ là cơ hội hình thành và phát triển năng lực sử dụng các công cụ học toán và tính thẩm mĩ cho học sinh.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Giáo viên: thước thẳng, eke, thước đo góc, máy chiếu, sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu bài tập

- Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu

(2)

a) Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi

1/ Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song.

2/ Nêu các cách để chứng minh hai đường thẳng song song.

3/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

c) Sản phẩm:

- Nêu được tính chất hai đường thẳng song song.

- Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

- Nhớ lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.

d)Tổ chức thực hiện: cặp đôi 2. Hoạt động luyện tập:

Giáo viên giao nhiệm vụ hS thực hiện nhiệm vụ

Câu 1: Cho tam giác MNP biết N 68 ; P = 40 0 0 Khi đó ta có : A. NP > MP > MN ; B. MN < MP < NP ; C. MP > NP > MN ; D. NP < MP < MN .

Câu2: Cho tam giác ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng

A) ; B) ; C) ; D) .

Câu 3: Cho tam giác ABC có AB < BC < CA, thế thì:

A. B. C. D.

Câu 4:Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác cân đó là:

A. 17cm B. 13cm C.22cm D. 8.5cm

A < B < C A > B > C A < C < B A > C > B

A B B 60 0 B 60 0 C 60 0

(3)

Câu5: Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 5cm, 4cm, 1cm. B. 9cm, 6cm, 2cm.

C. 3cm, 4cm, 5cm. D.5cm, 4cm,7cm.

Câu6: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác:

A. AB – BC > AC; B. AB + BC > AC;

C.AB + AC < BC; D. BC > AB .

Câu7: Cho ABC có , I là giao của ba đường phân giác, khẳng định nào là đúng ?

A. B. C. D.

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N. Đáp án nào sau đây là sai ?

A. BC > AC B. MN > BC C. MN < BC D. BN >BA Câu 9: Cho hình vẽ bên biết rằng:MH HL,

HL  HK. Kết luận nào sau đây đúng?

A.MH MK B.MLMH

C.MKML D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10: Cho . Oz là tia phân giác , M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ

M đến cạnh Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến cạnh Ox là:

A. 10 cm B.12 cm C.30 cm D. 5 cm

Câu 11: Cho ABC có = 90 ; BC = 8cm. Gọi AM là đường trung tuyến. Độ dài AM bằng:

A. 4cm B. 5cm C.7cm 5,3cm

Câu 12: Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AB . Gọi M là điểm thuộc d, biết MB = 3,5cm. Độ dài AM là:

700

ˆ A 1100

ˆCI

B BIˆC 1250 BIˆC 1150 BIˆC 1400

· 600

xOy

(4)

A. 4,2cm B. 7cm C. 3,5cm D. 3cm

Câu13: Cho tam giác ABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm. Độ dài đoạn thẳng AG = ?

A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm Câu 14: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

A. Giao của ba đường trung tuyến B. Giao của ba đường phân giác C. Giao của ba đường trung trực D. Giao của ba đường cao.

Câu 15: Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là:

A. Đường trung tuyến ứng với cạnh đó B. Đường phân giác xuất phát từ đỉnh C. Đường cao ứng với cạnh đó D. Cả A,B,C đúng

Câu 16: Trong tam giác đều giao điểm của ba đường cao, giao điểm của ba đường phân giác, giao điểm ba đường trung tuyến, giao điểm của ba đường trung trực là bốn điểm:

A. Không thẳng hàng B. Thẳng hàng C. Trùng nhau Câu 17 : Trực tâm của tam giác là giao điểm của:

A. Ba đường cao B. Ba đường phân giác C. Ba đường trung trực D. Ba đường trung tuyến

Câu 18: Hãy ghép mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng . A. ẹieồm caựch ủeàu ba ủổnh moọt tam

giaực là:

1) giao ủieồm ba ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực

B.Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác:

2) giao điểm ba đường trung trực của tam giác C.ẹieồm caựch ủeàu moói ủổnh baống

2 3

ủoọ daứi đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy

3) giao ủieồm ba ủửụứng cao cuỷa tam giac

(5)

4) giao điểm ba đường phân giác của tam giác

II. TỰ LUẬN: ( 5đ)

Cho ∆ABC (A = 900 ) ; BD là phân giác của góc B (D AC); vẽ DEBC ( E BC) a)Chứng minh ABD = EBD

b)Chứng minh BD là đường trung trực của AE.

c) Gọi F là giao điểm của AB va øED. Chứng minh DFC cân.

d) Chứng minh : BD FC

Xét Δ vuông ABD và Δvuông EBD có:

ABDˆ = EBDˆ ( GT) BD là cạnh chung

VậyΔ vuông ABD = Δvuông EBD( cạnh huyền- góc nhọn)

Vì Δ vuông ABD = Δvuông EBD  BA = BE ( hai cạnh tương ứng)

Δ BAE cân tại B  BD là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của AE.

Vì Δ vuông ABD = Δvuông EBD  DA= DE( 2 cạnh tương ứng) Xét Δ vuông ADF và Δ vuông EDC có:

DA = DE ( cmt)

(6)

ADFˆ = EDCˆ ( đối đỉnh)

 Δ vuông ADF = Δ vuông EDC ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề) DF = DC ( hai cạnh t/ư)

 Δ DFC cân tại D.

Ta có CA  BF

FE  BC suy ra D là trực tâm của tam giác BFC

 BD là đường cao thứ ba nên BD  FC ( đPCM) 3. Hoạt động vận dụng:

Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung kiến thức nào?

Hs : Ta cần nắm được các đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao và vân dụng t/c vào giải bài tập

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài. Trình bày lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III SGK.

- Làm bài tập: 82, 84, 85 (SBT - 33, 34).

- Tiết sau kiểm tra một tiết.

Tuần 35 Soạn 3/5/2022

(7)

Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Rút kinh nghiệm cho HS khi giải bài tập về các kiến thức: tam giác bằng nhau, quan hệ giữa cạnh và góc, quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, tam giác cân, tính chất các đường đồng quy, ..; chỉ ra các lỗi điển hình để HS tự rút kinh nghiệm.

Phân tích, tổng hợp

Học sinh có ý thức tự rút kinh nghiệm, sửa sai Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ.

1. Gv: Tổng hợp các lỗi điển hình.

2. Hs: Giải lại bài tập kiểm tra.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ : Không * Vào bài :

2. Hoạt động luyện tâp( Trả bài) Câu 7:

Xét các khẳng định sau.Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

(8)

C. Một đáp án khác D. Tâm đường tròn nội tiếp Câu 8:

Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A. 3 3cm B. 3cm C. 3 2cm D. 6 3cm

Câu 9:

Cho tam giác ABC, = 640, = 800. Tia phân giác BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc ADB là bao nhiêu?

A. 70o B. 102o C. 88o D. 68o

Câu 10:

Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác B. Một đáp án khác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác Câu 11:

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm B. 5 cm4 C. 4 4cm D. 6cm

Câu 12:

Cho tam giác ABC cân tại A, cóA=70o. Số đo gócBlà :

A. 50o B. 60o C. 55o D. 75o

Bài 3: (2,5điểm )Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông .

b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE  BC (E  BC). Chứng minh DA = DE.

c) ED cắt AB tại F. Chứng minh ADF = EDC rồi suy ra DF > DE.

3. Hoạt động vận dụng

GV nhấn mạnh lại cách gải từng bài tập trong bài kiểm tra (phần hình học).

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Ôn tập kiến thức phân môn hình học 7.

- Ôn tập, rèn kĩ năng giải các dạng toán.

(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khái niệm: Đoạn thẳng kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác.. Chú ý: - Đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AI là một đường cao

Giao điểm 3 đường cao của một tam giác gọi là trực tâm của tam giác (theo định nghĩa) nên chọn đáp án B. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D..  ABC cân tại A có AM

- Phát biểu các tính chất của hình thang cân và nêu nhận xét về hình thang cân có 2 cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau?.

A. Ba đường phân giác trong của tam giác B. Ba đường trung tuyến của tam giác C. Ba đường trung trực của tam giác D. Gọi K là giao điểm HN và AC.. Cho tam giác ABC vuông

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Định lí 2: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với

Sử dụng tính chất trong tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh cũng đồng thời là đường trung tuyến, đường cao. Gọi I là điểm nằm trong tam giác và

- Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác. Xác định trọng tâm nằm trên đường trung tuyến nào. Sử dụng linh hoạt