• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình 8 Bài Hình Thoi Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình 8 Bài Hình Thoi Có Lời Giải"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

11. HÌNH THOI

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

Nhận xét: Hình thoi cũng là một hình bình hành.

 Tính chất:

- Hình thoi có tất cả tính chất của hình bình hành.

- Trong hình thoi:

+ Hai đường chéo vuông góc với nhau.

+ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc ở đỉnh của hình thoi.

 Dấu hiệu nhận biết:

- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

- Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

- Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.

- Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc ở đỉnh là hình thoi.

III. BÀI TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC có AC 2AB , đường trung tuyến BM. Gọi H là chân đường  vuông góc kẻ từ C đến tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABHM là hình thoi.

Bài 2: Cho tứ giác ABCD có AD =BC . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, BD. Chứng minh rằng tứ giác MNPQlà hình thoi

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình thoi.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Đường thẳng AH cắt EF tại D, cắt BC tại G. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của G trên AB và AC.

Chứng minh rằng tứ giác DNGM là hình thoi.

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Vẽ AE ^BC tại E, DF ^AB tại F. Biết AE =DF . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thoi.

Bài 6: Cho hình thang ABCD gọi M N P Q, , , lần lượt là trung điểm của hai đáy và hai đường chéo của hình thang.

a) Chứng minh rằng tứ giác MPNQ là hình bình hành;

ABCD MPNQ

(2)

Bài 7: Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh ABCD lần lượt lấy các điểm MN sao cho AMDN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MNBC tại EF.

a) Chứng minh EF đối xứng với nhau qua AB; b) Chứng minh tứ giác MEBF là hình thoi;

c) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác BCNE là hình thang cân.

Tự luyện:

Bài 8 Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6cm. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

a) Tính độ dài MN? Chứng minh MBNC là hình thang cân.

b) Gọi K là điểm đối xứng của B qua N. Chứng minh tứ giác ABCK là hình bình hành.

c) Gọi H là điểm đối xứng của P qua M. Chứng minh AHBP là hình chữ nhật.

d) Chứng minh AMPN là hình thoi.

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC.

a) Chứng minh tứ giác ACED là hình thang vuông.

b) Gọi F là điểm đối xứng của E qua D. Chứng minh ACEF là hình bình hành.

c) Chứng minh AEBF là hình thoi.

d) Gọi H là hình chiếu của điểm E trên AC. Chứng minh ba đường thẳng AE, CF, DH đồng qui.

Bài 10: Tứ giác ABCD có AB = CD .Gọi M, N là trung điểm của BC ,AD. Gọi I, K là trung điểm của AC , BD .Chứng minh rằng MN là tia phân giác của góc IMK .

Bài 11: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn , các đường cao AD, BE .Tia phân giác của góc DAC cắt BE ,BC theo thứ tự ở I, K .Tia phân giác của góc EBC cắt AD, AC theo thứ tự ở M,N .

a) Chứng minh rằng AKBN b) Tứ giác MINK là hình gì ?

KẾT QUẢ - ĐÁP SỐ

(3)

Bài 1: Gọi O là giao điểm của BM và AH.

Tam giác ABM cân tại A (vì  1 

AM AC AB

2 )

có tia AH là tia phân giác của góc A, nên AH cũng là đường cao hay AHBM và OB OM (1).

Tam giác AHC có AM MC và  MO CH (cùng vuông góc đối với AH) nên OA OH (2). Tứ giác ABHM có OB OM,OA OH nên ABHM là hình bình hành.

Lại có AHBM nên ABHM là hình thoi.

Bài 2: Trong tam giác ABD, MQ là đường trung bình nên

MQ 1AD

=2

MQ AD/ / (1).

Trong tam giác ACD, NP là đường trung bình nên

NP 1AD

=2

NP AD/ / (1).

Từ (1) và (2) suy ra MQ =NPMQ NP/ / . Do đó MNPQ là hình bình hành.

Lại có: trong tam giác ABC, MN là đường trung bình, ta có

MN 1BC

=2

. Theo giả thiết, AD =BC nên

1 1

MN BC AD MQ

2 2

= = =

Tứ giác MNPQ là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau nên MNPQ là hình thoi.

Bài 3:

Trong tam giác ABC, MN là đường trung bình nên ta có

MN 1AC

=2

MN AC/ / (1).

Tương tự trong tam giác ACD,

PQ 1AC

=2

PQ AC/ / (2) MN =PQ MN PQ/ / MNPQ

Q

P N M

D C

B A

(4)

Lại xét tam giác ABD, MQ là đường trung bình, suy ra MQ 1BD

=2

Vì ABCD là hình thang cân nên AC =BD , từ đó suy ra MN =MQ (2).

Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là thoi.

Bài 4:

ABE ACF

D = D (cạnh huyền, góc nhọn) AE AF

Þ = và BE =CF .

Vì H là trực tâm của ABC nên AH là đường cao, đồng thời là đường trung tuyến, từ đó GB =GCDE =DF.

Xét EBC có GN BE/ / (cùng vuông góc với AC) và GB =GC nên NE =NC.

Chứng minh tương tự ta được MF =MB .

Dùng định lí đường trung bình của tam giác ta chứng minh được DM // GN và DM =GN nên tứ giác DNGM là hình bình hành.

Mặt khác, DM =DN (cùng bằng 1

2 của hai cạnh bằng nhau) nên DNGM là hình thoi.

Bài 5: Xét DEAB và DFDA có:

µ µ

E = =F 90 ,° EA =FD(theo giả thiết),

· ·

EBA =FAD (so le trong) EAB FDA

Þ D = D (g.c.g) suy ra AB =DA.

ABCD là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau nên ABCD là hình thoi.

Bài 6: a) Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác cho ABC và DBC ta sẽ có:

E

F A

B D

C

(5)

MQ / /PN / /BC và

  1 

MQ PN BC MPNQ

2 là hình bình hành.

b) Tương tự ta có:

QN / / MP/ / AD và

  1

QN MP AD.

2

Nên để MNPQ là hình thoi thì MNPQ khi đó MNCD và trung trực hay trục đối xứng của AB và CD hình thang ABCD là hình thang cân.

Bài 7: a) Do AMDNMADN là hình bình hành µ ·

D AMN ; AMN EMB ( đối đỉnh) · · EMB MBC D· ·  µ Ta có MPE BPE nên EPFP. Vậy MEBF là hình thoi và 2 điểm E,F đối xứng nhau qua AB.

b) Tứ giác MEBF có MBEFP ; Lại có P là trung điểm BM , P là trung điểm EF; MBEFMEBF là hình thoi.

c) Để BNCE là hình thang cân thì CNE· BEN· .

CNE· Dµ MBC· EMB· EBM· nên MEB có 3 góc

bằng nhau, suy ra điều kiện để BNCE là hình thang cân thì ABC· 60.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c) Qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của DE, DF với đường thẳng d.. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi K là giao điểm của

b) Hình chữ nhật?.. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo BC và HK. Khi đó,tam giác ABC có AM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên tam giác ABC là cân tại A.. Các

Gọi E là một điểm trên cạnh BC, đường thẳng AE cắt CD tại F; đường thẳng DE cắt BF tại G.. Tìm tọa độ

b) Gọi A là trung điểm của HP. Qua F kẻ đường thẳng vuông góc với EF cắt BC tại I. Chứng minh tứ giác AOIK là hình bình hành... c) EF cắt IK

a) Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.?. b) Nếu

0 Qua C kẻ đường thẳng d bất kì cắt các tia đối của các tia BA, DA theo thứ tự tại E và F.. Gọi I là giao điểm của BF

Tính vận tốc mỗi xe. Gọi M là trung điểm của BC, đường thảng OM cắt cung nhỏ BC tại D, cắt cung lớn BC tại E. Đường thẳng EC cắt AD, AB lần lượt tại I và K.. Cho

c) Giả sử đường thảng EK cắt đường thẳng FL và AC cắt nhau tại T. Đường thẳng ST cắt các đường thẳng PB, PC lần lượt tại U và V. Chứng minh rằng bốn điểm K, L, V, U