• Không có kết quả nào được tìm thấy

§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC

CHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

(2)

§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Mục tiêu:

Hs cần nắm được:

•Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số

•Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số

(3)

§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

1) Nhắc lại về biểu thức

Ta đã biết các số nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức số

Là các biểu thức số.

Em hãy cho thêm vài ví dụ về biểu thức số?

Ví dụ:

a) 5+3-2 b) 12:6

.

2

c) 153.47 d) 4.32-5.6 e) 12(2+5)

?1 Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm)

3 cm

3 cm

2 cm

3.(3+2)

(4)

( ).2

1) Nhắc lại về biểu thức

Là các biểu thức số.

Ví dụ: a) 5+3-2

b) 12:6

.

2 c) 153.47

d) 4.32-5.6 e) 12(2+5)

2) Khái niệm về biểu thức đại số Xét bài toán: Viết biểu thức biểu

thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5(cm) và a(cm)

5cm

a(cm)

5

+ a

Là biểu thức đại số

?2 viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 2(cm)

b(cm)

b(cm) + 2(cm)

b.(b+2)

1) Nhắc lại về biểu thức

Là các biểu thức số.

Vậy thế nào là biểu thức đại số? Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có các chữ (đại diện cho các số) là những biểu thức đại số

§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

(5)

2) Khái niệm về biểu thức đại số

 Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, người ta không viết dấu nhân giữa các chữ, cũng như giữa số và chữ.

Thông thường, trong một tích người ta không viết thừa số 1, còn thừa số (- 1) được thay bằng dấu “-”.

Trong biểu thức đại số người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

Ví dụ:

x.y viết xy 1.x viết x 4

.

x viết 4x (-1).x viết -x

?3 Viết biểu thức đại số biểu thị:a) Quãng đường đi được sau

x(h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h?

30x

Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi ô tô trong y(h) với

vận tốc 35km/h Đi bộ Đi ô tô

Hãy viết quãng đường người đó đi bộ?

5x Hãy viết quãng đường người

đó đi ô tô?

35y Hãy viết tổng quãng đường

người đó đi bộ và đi ô tô?

+ 5x 35y

§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

(6)

2) Khái niệm về biểu thức đại số

Hãy nêu các tính chất, quy tắc phép toán trên các số?

Chú ý:

- Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên chữ ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như trên các số.

Ví dụ: x + y = y + x xy = yx

(x+y)+z = x+(y+z) (xy)z = x(yz) x(y+z) = xy + xz

- (x+y-z) = -x-y+z ; …

§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

(7)

Bài tập củng cố

Bài 1 trang 26 Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:

a) Tổng của x và y a) x + y

b) Tích của x và y b) xy

c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y c) (x + y)(x – y) Bài 3 trang 26

Hãy nối các ý 1), 2), 3), 4), 5) với a), b), c), d), e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa (chẳng hạn như nối ý 1) với e)):

1) x - y 2) 5y 3) xy

4) 10 + x

5) (x+y)(x-y)

a) Tích của x và y b) Tích của 5 và y c) Tổng của 10 và x

d) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y

e) Hiệu của x và y

(8)

§2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC Mục tiêu:

•Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số

•Hs biết cách trình bày lời giải của bài toán này

(9)

1. Giá trị của một biểu thức đại số:

Ví dụ 1:

Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.

Ta nói :18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.

Bài giải:

§2

18 + 0,5 = 18,5

Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:

2m + n = 2.9 + 0,5 =

Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào ?

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

(10)

1

Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =

3 1 2. Áp dụng:

1. Giá trị của một biểu thức đại số:

GIẢI :

+ Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta được:

3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là - 6 Ví dụ 1: (SGK)

Ví dụ 2: (SGK)

Cách tính giá trị của một biểu thức đại số:

Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña c¸c biến vµo biÓu thøc.

Bước 2 : Thùc hiện các phép tính.

Bước 3: Tr¶ lêi

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §2

(11)

1

Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =

3 1 2. Áp dụng:

1. Giá trị của một biểu thức đại số :

+Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được:

3 .

3 1

3 1

3

8

2

3 1 

 

 - 9. 

 

 3

1 = 3.

9

1 - 3

3

1 - 3 = 3

 8 Ví dụ 1: (SGK)

Ví dụ 2: (SGK)

Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :

Giải:

=

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = là Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña

c¸c biến vµo biÓu thøc.

Bước 2: Thùc hiện các phép tính.

Bước 3: Tr¶ lêi

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §2

(12)

1

2. Áp dụng :

1. Giá trị của một biểu thức đại số :

* Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được:

1 3

3 1

3

8 1 2

3

  

  - 9.

1 3

  

  = 3.

9

1 - 3

1

3 - 3 =

8

3

Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK)

Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :

Giải:

=

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = là 3.

* Thay x = 1vào biểu thức đã cho, ta được: 3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là (-6)

Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña c¸c biến vµo biÓu thøc.

Bước 2: Thùc hiện các phép tính.

Bước 3: Tr¶ lêi

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §2

(13)

2

1. Giá trị của một biểu thức đại số :

2. Áp dụng:

Đọc số em chọn để được câu đúng :

Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là :

x2y = (- 4)2. 3

= 16 . 3 = 48 - 48

144

- 24

48 1

Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK)

Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña c¸c biến vµo biÓu thøc.

Bước 2: Thùc hiện các phép tính.

Bước 3: Tr¶ lêi

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §2

(14)

Kiến thức cần nhớ

B2: Thực hiện các phép tính

3 bước B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức

B3: Trả lời

(15)

BÀI 8/SGK: Để lát một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng là x và chiều dài là y.Hãy ước tính số gạch cần mua, biết rằng viên gạch hình vuông có cạnh là 30cm.

Diện tích nền nhà hình chữ nhật : xy ( m2)

Diện tích một viên gạch :

30.30 = 900 (cm2) = 0,09 ( m2) Số viên gạch cần mua :

xy 0,09

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §2

(16)

Bài 6 (trang 28 SGK):

Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà Toán học nổi tiếng nào ?(Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà Toán học nước ta trong thế kỷ XX)

Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại: x = 3 ; y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng vào các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:

N x2 T y2

Ă (xy + z)

L x2 – y2

M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y

Ê 2z2 + 1 H x2 + y2

V z2 - 1

I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y , z

-7-7 5151 2424 8,58,5 99 1616 2525 1818 5151 55

(17)

-7-7 5151 2424 8,58,5 99 1616 2525 1818 5151 55 LL ÊÊ VV ĂĂ NN TT HH II ÊÊ MM Bài 6 (trang 28 SGK):

(18)

GIẢI THƯỞNG TOÁN HỌC LÊ VĂN THIÊM

Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và

cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như:

GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ...

Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam “ Giải thưởng Lê Văn Thiêm ”.

(19)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ khái niệm về biểu thức đại số, các bước tính giá trị biểu thức đại số

- Làm bài tập 2; 3; 5 SGK/26; 27; bài 7,8,9 SGK/29 -Bài tập: 1; 2; 3 SBT/9; bài 9,10,11 SBT/11,12

- Chuẩn bị bài học tuần tới

-Đại số học bài: Đơn thức.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Sông Nin bồi đắp phù sa, hình thành nên ở Ai Cập những đồng bằng rộng lớn, màu mỡ + Sông Nin còn là tuyến đường huyết mạch kết nối giữa các vùng ở Ai Cập, cũng như kết

Câu hỏi 2 trang 35 Lịch sử 10: Hãy nhận xét về thời gian hình thành và lịch sử phát triển của các nền văn minh phương Đông và phương Tây thời kì cổ

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Để vận dụng hiệu quả quan điểm này vào trong hoạt động giáo dục và dạy học ở Việt Nam hiện nay, tác giả bài viết khuyến nghị cần có sự phối hợp giữa các nhà

Để đến với Huế, sông Hương phải băng qua một hành trình, phải chuyển dòng liên tục, như một cuộc kiếm tìm thiết tha và rạo rực, vô vàn địa danh mà dòng nước ấy đã

Bài 2 trang 12 Toán lớp 12 Hình học: Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của một số lẻ mặt thì tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẵn..

Tính tỉ số giữa thể tích của khối hộp đó và thể tích của khối tứ diện ACB’D’... Gọi S là diện tích đáy và h là chiều cao của khối

a) Khi quay một hình chữ nhật xung quanh đường thẳng chứa một cạnh thì ta được một hình trụ. b) Khi quay một tam giác cân xung quanh trục đối xứng của nó ta được một