• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Ngữ văn 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Ngữ văn 6"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN NGỮ VĂN

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

Môn: Ngữ văn 6 Cả năm: 35 tuần.

Học kì I : 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết

HỌC KÌ I STT Bài học/

Chủ đề

Tiết PPCT

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy

học 1 Hướng dẫn

đọc thêm:

Bánh chưng, bánh giầy

1 * ĐỌC

- Nắm được:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.

- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.

- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hoá người Việt.

- Giúp học sinh hiểu được nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân về vẻ đẹp văn hóa dân tộc.

- Trình bày được các bài văn tự sự của mình.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

2 Từ và cấu

tạo từ

Tiếng Việt

2 * ĐỌC

- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.

- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ.

- Nhận diện, phân biệt được:

+ Từ và tiếng.

+ Từ đơn và từ phức.

+ Từ ghép và từ láy.

- Phân tích cấu tạo từ.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(2)

* VIẾT

- Biết cách sử dụng từ trong việc đặt câu.

- Viết được câu, đoạn có sử dụng từ đơn, từ phức

* NÓI

- Trình bày được cấu tạo của từ - Phân biệt được từ đơn, từ phức - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

3 Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt.

3,4 * ĐỌC: Học sinh nắm được:

- Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương diện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.

- Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt

* VIẾT

- Viết được văn bản theo các phương thức biểu đạt khác nhau

* NÓI

- Trình bày sự khác biệt của kiểu văn bản và phương thức biểu đạt - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác - Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

4 Chủ đề tích hợp 1:

- Thánh Gióng - Sơn Tinh Thủy Tinh - Tìm hiểu chung về văn tự sự - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

5,6,7,8, 9,10, 11,12

* ĐỌC - Nắm được:

+ Đặc trưng thể loại truyền thuyết.

+ Cốt truyện, nhân vật, sự kiện lịch sử trong các tác phẩm.

+ Yếu tố hoang đường, kì ảo trong các tác phẩm.

+ Nghệ thuật kể chuyện tự sự dân gian.

+ Giúp học sinh hiểu được khái niệm văn tự sự và đặc điểm hai yếu tố cơ bản trong bài văn tự sự.

- Có kĩ năng tìm hiểu truyền thuyết và sử dụng đặc trưng của yếu tố tự sự khi khám phá văn bản truyền thuyết và tạo lập các bài văn tự sự.

* VIẾT

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Tóm tắt các tác phẩm + Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(3)

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Trình bày được các bài văn tự sự của mình.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

5 Từ mượn 13 * ĐỌC: Học sinh nắm được : - Khái niệm từ mượn.

- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.

- Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt.

- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.

* VIẾT

Viết được câu, đoạn có sử dụng từ mượn.

* NÓI

- Trình bày vai trò của từ mượn.

- Sử dụng được từ mượn phù hợp với ngữ cảnh - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

6 Nghĩa của

từ 14 * ĐỌC

- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.

- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản.

- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ.

* VIẾT

- Viết được câu, đoạn có sử dụng từ đúng nghĩa

* NÓI

- Trình bày được thế nào là nghĩa của từ.

- Phân biệt được các cách giải nghĩa từ và biết giải nghĩa từ - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

.

7 Hướng dẫn đọc thêm:

Sự tích Hồ Gươm

15 * ĐỌC

- Nắm được:

+ Đặc trưng thể loại truyện cổ tích; kiểu nhân vật trong truyện cổ tích.

+ Yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyện cổ tích.

+ Nghệ thuật kể chuyện tự sự dân gian.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Tóm tắt các tác phẩm

(4)

- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và những đặc sắc nghệ thuật của truyện cổ tích

- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.

- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.

- Truyền thuyết về địa danh.

- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuổi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

* VIẾT

- Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật, chi tiết trong truyện.

* NÓI

- Trình bày cảm nghĩ về nhân vật - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

8 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

16,17 * ĐỌC: Học sinh nắm được:

- Thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

- Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.

- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.

- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn bản tự sự - Bố cục cuả bài văn tự sự.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn tự sự có hiệu quả.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân . - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

.

9 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

18,19 * ĐỌC: Học sinh:

- Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.

- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.

* VIẾT

Biết cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự hiệu quả.

* NÓI

- Trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài văn tự sự.

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

.

(5)

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác 10 Từ nhiều

nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

20 * ĐỌC

- Hiểu được thế nào là từ nhiều nghĩa.

- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.

* VIẾT

Viết được câu, đoạn có sử dụng từ nhiều nghĩa.

* NÓI

- Trình bày được đặc điểm của từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

11 Lời văn, đoạn văn tự sự

21 * ĐỌC:

- Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.

- Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc - hiểu và tạo lập văn bản.

- Lời văn tự sự : dùng để kể người và kể việc.

- Đoạn văn tự sự : gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn tự sự có hiệu quả.

* NÓI

- Trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài văn tự sự.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

.

12 Thạch Sanh 22,23,2

4 * ĐỌC: Nắm được:

- Đặc trưng thể loại truyện cổ tích; kiểu nhân vật trong truyện cổ tích.

- Yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyện cổ tích thần kì.

- Nghệ thuật kể chuyện tự sự dân gian.

- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và những đặc sắc nghệ thuật của từng truyện cổ tích về kiểu nhân vật dũng sĩ tiêu diệt cái ác (Thạch Sanh) - Hiểu được vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa của truyện.

* VIẾT

- Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật, chi tiết trong truyện.

* NÓI

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Tóm tắt các tác phẩm + Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

(6)

- Trình bày cảm nghĩ về nhân vật - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

+ Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

13 Chữa lỗi dùng từ

25 * ĐỌC:Giúp học sinh nhận ra:

- Các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.

- Biết cách chữa các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.

- Các lỗi dùng từ : Lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.

- Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm

* VIẾT: Biết viết bài văn, đoạn văn không mắc lỗi dùng từ.

* NÓI

- Trình bày cảm nghĩ về nhân vật - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

14 Em bé

thông minh 26,27 * ĐỌC: Nắm được:

+ Đặc trưng thể loại truyện cổ tích; kiểu nhân vật trong truyện cổ tích.

+ Những thử thách trong truyện cổ tích sinh hoạt.

+ Nghệ thuật kể chuyện tự sự dân gian.

- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và những đặc sắc nghệ thuật của từng truyện cổ tích về kiểủ nhân vật thông minh mang trí tuệ nhân dân (Em bé thông minh).

- Hiểu và cảm nhận đựơc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Em bé thông minh.

* VIẾT: Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật, chi tiết trong truyện.

* NÓI

- Biết cách kể tóm tắt văn bản tự sự.

- Trình bày cảm nghĩ về nhân vật - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Tóm tắt các tác phẩm + Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Sân khấu hóa văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

15 Luyện nói

kể chuyện 28,29 * ĐỌC:Học sinh nắm được:

- Lập dàn bài luyện nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.

- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.

- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.

* VIẾT

Biết cách viết dàn ý cho bài luyện nói.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

.

(7)

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác 16 Danh từ 30 * ĐỌC:Giúp học sinh nắm được:

- Khái niệm danh từ, vận dụng những hiểu biết về các loại danh từ để làm bài tập.

- Sử dụng danh từ để đặt câu và viết văn.

* VIẾT: Biết viết bài văn, đoạn văn có sử dụng danh từ đúng ngữ pháp

* NÓI

- Trình bày ý kiến trước đám đông.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

- Ôn lại kiến thức về danh từ.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

17 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

31,32 * ĐỌC:Học sinh nắm được:

- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).

- Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.

- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.

- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.

* VIẾT : Biết viết bài văn, đoạn văn tự sự theo ngôi kể có hiệu quả.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

18 Thứ tự kể trong văn tự sự

33,34 * ĐỌC:Học sinh nắm được:

.- Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự.

- Kể xuôi, kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện.

* VIẾT: Biết viết bài văn, đoạn văn tự sự theo ngôi kể và thứ tự kể có hiệu quả.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

19

Ôn tập giữa kì I

35,36 * ĐỌC

- Hệ thống hóa kiến thức đã học (Văn bản, Tiếng Việt, TLV).

* VIẾT: Tạo lập được đoạn văn, văn bản.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Ôn tập các kiến thức Văn bản, Tiếng Việt, TLV.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

(8)

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác

+ Phản biện.

20 Kiểm tra

giữa kì I 37,38 - Đọc, hiểu giá trị của tác phẩm

-Tạo lập đoạn văn, văn bản - Chuẩn bị ở nhà:

+ Ôn tập - Trên lớp:

+ Viết bài theo yêu cầu 21 Ếch ngồi

đáy giếng

39 * ĐỌC: Nắm được:

+ Đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn; kiểu nhân vật trong truyện ngụ ngôn.

+ Cốt truyện, nhân vật, chi tiết tiêu biểu trong các tác phẩm..

+ Nghệ thuật kể chuyện tự sự dân gian.

* VIẾT

- Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật, chi tiết trong truyện.

- Viết được những văn bản truyện ngụ ngôn về các sự việc trong đời sống hiện tại.

* NÓI VÀ NGHE

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

22 Thầy bói xem voi

40 * ĐỌC: Nắm được:

+ Đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn; kiểu nhân vật trong truyện ngụ ngôn.

+ Cốt truyện, nhân vật, chi tiết tiêu biểu trong các tác phẩm.

+ Nghệ thuật kể chuyện tự sự dân gian.

* VIẾT

- Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật, chi tiết trong truyện.

- Viết được những văn bản truyện ngụ ngôn về các sự việc trong đời sống hiện tại.

* NÓI VÀ NGHE

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

23 Luyện nói kể chuyện

41,42 * ĐỌC: Học sinh nắm được:

- Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.

- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.

- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.

* VIẾT

Biết cách viết dàn ý cho bài luyện nói.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

.

(9)

24 Chỉ từ 43 * ĐỌC: Giúp học sinh nắm nắm được:

- Khái niệm chỉ từ, hoạt động của chỉ từ trong câu văn, đoạn văn.

* VIẾT: Biết viết bài văn, đoạn văn có sử dụng chỉ từ đúng.

* NÓI

- Trình bày ý kiến trước đám đông.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

- Ôn lại kiến thức về cách tạo lập văn bản

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

25 Cụm danh từ

44,45 - Nắm được khái niệm và các bộ phận trong cụm danh từ.

- Sử dụng cụm danh từ để đặt câu và viết văn.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn có sử dụng cụm danh từ.

* NÓI

- Trình bày ý kiến của bản thân trước tập thể.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

- Ôn lại kiến thức về cách tạo lập văn bản

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

26 Luyện tập xây dựng bài tự sự:

kể chuyện đời thường.

46,47 * ĐỌC: Giúp học sinh nắm nắm được:

- Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự và kể chuyện đời thường.

- Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường.

- Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn kể chuyện đời thường.

* VIẾT: Biết viết bài văn, đoạn văn có sử dụng các từ loại đúng ngữ pháp

* NÓI

- Trình bày cảm nghĩ về nhân vật - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc trước bài.

+ Đọc một số bài văn biểu cảm tham khảo

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

27

Treo biển;

Hướng dẫn đọc thêm:

Lợn cưới, áo mới

48,49 * ĐỌC: Giúp học sinh nắm được:

- Khái niệm truyện cười.

- Đặc điểm thể loại của truyện cười về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển.

- Hiểu một số đặc điểm chính về nghệ thuật gây cười của truyện cười.

- Cách kể hài hước về những người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước ý kiến của những người khác.

* VIẾT: Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật, chi tiết trong truyện.

* NÓI VÀ NGHE

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc trước bài.

+ Đọc một số bài văn biểu cảm tham khảo

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

(10)

28 Trả bài kiểm tra giữa kì

50 * ĐỌC: Giúp học sinh nhận ra:

- Nhận ra các ưu nhược điểm trong bài làm giữa kì - Biết cách chữa các lỗi trong bài kiểm tra.

* VIẾT: Biết làm các dạng bài kiểm tra tổng hợp

* NÓI

- Trình bày cảm nghĩ về nhân vật - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và tìm hiểu các đề bài và cách làm các đề bài tham khảo trong SGK.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về kiểu bài văn tự sự.

- Trên lớp:

Nhận xét, sửa lỗi bài làm 29 Số từ và

lượng từ 51 * ĐỌC:Giúp học sinh nắm được:

- Khái niệm số từ, lượng từ, vận dụng những hiểu biết về số từ, lượng từ để mà bài tập.

- Sử dụng số từ, lượng từ để đặt câu và viết văn.

* VIẾT: Biết viết bài văn, đoạn văn có sử dụng số từ, lượng từ.

* NÓI

- Trình bày ý kiến trước đám đông.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

- Ôn lại kiến thức về số từ, lượng từ

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

30 Kể chuyện tưởng tượng

52 * ĐỌC

- Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.

* VIẾT

Viết được đoạn văn, bài văn kể chuyện tưởng tượng.

* NÓI

- Trình bày được đoạn văn, bài văn kể chuyện tưởng tượng.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

31 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

53 * ĐỌC

- Hiểu được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.

* VIẾT

Viết được đoạn văn, bài văn kể chuyện tưởng tượng.

* NÓI

- Trình bày được đoạn văn, bài văn kể chuyện tưởng tượng.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(11)

32 Ôn tập truyện dân gian

54,55 * ĐỌC

- Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học.

- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.

- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học : truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.

* VIẾT: - Viết được đoạn, bài văn cảm nhận về nhân vật và những chi tiết đặc sắc nghệ thuật trong truyện

* NÓI

- Trình bày kể tóm tắt truyện - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

33 Phó từ 56 * ĐỌC: Giúp học sinh nắm được:

- Khái niệm phó từ và các loại phó từ.

- Sử dụng phó từ để đặt câu và viết văn.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn có sử dụng phó từ ngữ pháp.

* NÓI

- Trình bày ý kiến của bản thân...

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE; Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

- Ôn lại kiến thức về phó từ.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

34 Động từ 57 * ĐỌC: Giúp học sinh nắm nắm được:

- Khái niệm động từ, các loại động từ chính.

- Sử dụng động từ để đặt câu và viết văn.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn có sử dụng động từ đúng vai trò ngữ pháp

* NÓI

- Trình bày ý kiến trước tập thể.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

- Ôn lại kiến thức về động từ.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

35 Cụm động

từ 58,59 * ĐỌC:

- Nắm được khái niệm và các bộ phận trong cụm động từ.

- Sử dụng cụm động từ để đặt câu và viết văn.

* VIẾT; Biết viết bài văn, đoạn văn có sử dụng cụm động từ.

* NÓI

- Trình bày ý kiến trước tập thể.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

- Ôn lại kiến về cụm động từ.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(12)

36 Tính từ, cụm tính từ

60,61 * ĐỌC:

Giúp học sinh nắm nắm được:

- Khái niệm tính từ, cụm tính từ.

- Sử dụng các tính từ và cụm tính từ để đặt câu và viết văn.

* VIẾT: Biết viết bài văn, đoạn văn có sử dụng cụm tính từ.

* NÓI

- Trình bày ý kiến trước đám đông - Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

Chuẩn bị ở nhà

- Ôn lại kiến thức về tính từ, cụm tính từ.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

37 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

62,63 * ĐỌC:

Học sinh hiểu được:

- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của Thái y lệnh.

- Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm trung đại : gần với kí ghi chép sự việc.

- Truyện nêu cao gương sáng của bậc lương y chân chính.

* VIẾT

- Biết viết đoạn, bài cảm nhận về nhân vật.

- Trình bày, suy nghĩ của bản thân.

* NÓI

- Trình bày, suy nghĩ của bản thân - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập .

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

38 Ôn tập

Tiếng Việt 64,65 * ĐỌC

Học sinh cần nắm được:

- Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ.

- Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức, từ mượn, nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ, từ loại, cụm từ...

* VIẾT

- Viết được cấu tạo của từ đơn, từ phức từ mượn, nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ, từ loại, cụm từ...

- Phân biệt được các từ loại

* NÓI

- Trình bày được cấu tạo của từ đơn, từ phức từ mượn, nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ, từ loại, cụm từ

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

39 Kiểm tra cuối kì

66,67 * ĐỌC

- Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học ở học kì I lớp 6.

- Chuẩn bị ở nhà:

Ôn lại các kiến thức đã học - Trên lớp:

(13)

- Tìm hiểu, phân tích yêu cầu của đề bài, trình bày bài làm khoa học hợp lí.

* VIẾT

- Làm bài theo theo hình thức trắc nghiệm.

- Tạo lập văn bản hoàn chỉnh theo yêu cầu.

- Làm bài tập trong các đề văn tự luyện.

Làm bài kiểm tra tổng hợp

40 Chương

trình Ngữ văn địa phương

68,69 * ĐỌC:

- Nắm được một số truyện dân gian, sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi mình sinh sống.

- Biết liên hệ so sánh phần văn học dân gian trong chương trình ngữ văn 6 tập 1, để thấy được sự giống và khác nhau của 2 bộ phận văn học.

* VIẾT

- Viết bài văn, đoạn văn cảm nhận về một câu chuyện dân gian

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: + Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

41

Hoạt động ngữ văn:

Thi kể chuyện.

70,71 * ĐỌC:

- Nắm được một số truyện dân gian, sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi mình sinh sống.

- Biết liên hệ so sánh phần văn học dân gian trong chương trình ngữ văn 6 tập 1, để thấy được sự giống và khác nhau của 2 bộ phận văn học.

* VIẾT

- Viết bài chuẩn bị cho giờ hoạt động Ngữ văn...

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE: Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Chuẩn bị các văn bản.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

42 Trả bài kiểm tra cuối kì

72 * ĐỌC:

Đọc lại bài văn, rà soát các lỗi về diễn đạt, dùng từ trong bài kiểm tra

* VIẾT

+ HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết.

+ Rút ra những kinh nghiệm khi viết bài.

* NÓI

- Trình bày ý kiến suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và tìm hiểu các đề bài và cách làm các đề bài tham khảo trong SGk.

- Trên lớp:

Nhận xét, sửa lỗi bài làm

(14)

HỌC KÌ II STT Bài học/ Chủ đề Tiết theo

PPCT Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy

học

1

- Bài học đường đời đầu tiên

73,74,75

* ĐỌC - Nắm được:

+ Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục của từng truyện.

+ Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả trong các truyện đã được học.

+ Nhớ được một số chi tiết đặc sắc trong các truyện được học.

* VIẾT và NÓI

Viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.

- Kể tóm tắt các sự việc, nhân vật trong các truyện đã học - Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Tóm tắt các tác phẩm + Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

2

Tìm hiểu chung về văn miêu tả

76

* ĐỌC - Nắm được:

+ Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức miêu tả

+ Nhận biết đặc điểm, ý nghĩa của phương thức miêu tả trong các văn bản nghệ thuật, …

* VIẾT VÀ NÓI

Biết viết bài văn miêu tả cảnh hoặc miêu tả người.

* NGHE

- Biết lắng nghe phần trình bày của người khác.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc phần lí thuyết về ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức miêu tả và thực hiện các yêu cầu bài tập phần luyện tập SGK.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

3 Chủ đề tích hợp 2:

- Sông nước Cà Mau - Vượt thác

- So sánh - So sánh (tiếp)

77,78,79, 80,81,82,

83

* ĐỌC - Nắm được:

+ Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên Quảng Nam. Qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này. Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích.

+ Khái niệm của phép tu từ so sánh; cấu tạo của phép tu từ so

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Tóm tắt các tác phẩm + Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập

(15)

sánh.

* VIẾT và NÓI

- Viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về thiên nhiên, con người trong đoạn trích có sử dụng phép so sánh.

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

của GV

+ Sân khấu hóa Văn bản + Đọc phần lí thuyết biện pháp tu từ so sánh và thực hiện các yêu cầu bài tập phần luyện tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm - Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

+ Phản biện.

4

Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

84,85

* ĐỌC

- Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả : quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh.

- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

- Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả.

*VIẾT

+ Có khả năng tạo lập văn bản miêu tả

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

5 Bức tranh của em gái tôi

86,87,88 * ĐỌC - Nắm được:

+ Những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm

+ Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đó kị

+ Nhớ được một số chi tiết đặc sắc trong các truyện được học.

* VIẾT và NÓI

Viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.

- Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn - Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Tóm tắt tác phẩm

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

(16)

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

+ Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

6

Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

89,90

* ĐỌC

- Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói.

- Thực hành kĩ năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

*VIẾT

Có khả năng tạo lập văn bản miêu tả

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

7

Chương trình địa phương Tiếng Việt

91

* ĐỌC

- Hiểu biết thêm về các từ ngữ ở địa phương khác so với từ ngữ toàn dân.

- Nắm được những chuyển biến của từ ngữ - Đọc hiểu và thẩm bình từ ngữ về địa phương.

* VIẾT

- Sưu tầm và chép lại các từ ngữ địa phương.

- Lập bảng danh sách các từ ngữ địa phương.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Sưu tầm tác phẩm thơ văn có sử dụng từ ngữ địa phương.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

+ Trình bày sản phẩm sưu tầm

8 Phương pháp tả cảnh 92,93 * ĐỌC

- Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh.

- Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn hoàn chỉnh.

* VIẾT

- Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(17)

- Biết lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác.

9

Buổi học cuối cùng

94,95,96

* ĐỌC

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện : phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước.

- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật và đoạn trích.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản

+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

+ Tóm tắt tác phẩm

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

10

Nhân hóa

97

* ĐỌC

- Nắm được khái niệm nhân hóa, các loại nhân hóa.

- Hiểu được tác dụng của nhân hóa.

- Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.

* VIẾT

- Đặt câu có nhân hóa.

- Viết đoạn văn, bài văn phân tích tác dụng của nhân hóa trong đoạn thơ, đoạn văn.

* NÓI VÀ NGHE

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài.

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và trả lời câu hỏi SGK và tìm tư liệu để hoàn thành phiếu học tập của GV.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

11

Phương pháp tả người

98,99

* ĐỌC

- Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người.

* VIẾT

Tạo lập văn bản miêu tả người.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(18)

12

Đêm nay Bác không ngủ

100,101

* ĐỌC

- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ

+ Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ

- Bước đầu biết đọc - hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại

* VIẾT

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

+ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vật trong tác phẩm

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản

+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

13

Ẩn dụ (Tập trung vào phần I, III)

102

* ĐỌC

- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.

- Nắm được tác dụng chính của ẩn dụ.

- Biết dùng các kiểu ẩn dụ trong bài viết của mình.

* VIẾT

- Đặt câu có phép tu từ ẩn dụ.

* NÓI VÀ NGHE

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài.

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và trả lời câu hỏi SGK và tìm tư liệu để hoàn thành phiếu học tập của GV.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

14

Luyện nói về văn miêu tả

103,104

* ĐỌC

- Nắm được yêu cầu bài văn nói, lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành bài nói.

*VIẾT

+ Lập dàn ý bài nói

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

15 Lượm 105,106 * ĐỌC

- Hiểu, cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm.

- Nắm được những nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ: nghệ

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản

+ Giới thiệu tác giả, tác

(19)

thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.

- Bước đầu biết đọc - hiểu các bài thơ theo đặc trưng thể loại .

* VIẾT

- Tạo lập đoạn văn cảm nhận nhân vật, cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

phẩm.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

16

Ôn tập giữa kì I 107,108 * ĐỌC

- Hệ thống hóa kiến thức đã học (Văn bản, Tiếng Việt, TLV).

* VIẾT

- Tạo lập được đoạn văn, văn bản.

* NÓI

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Ôn tập các kiến thức Văn bản, Tiếng Việt, TLV.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

17

Kiểm tra giữa kì II

109,110

* ĐỌC

- Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học từ đầu học kì II lớp 6.

- Tìm hiểu, phân tích yêu cầu của đề bài, trình bày bài làm khoa học hợp lí.

* VIẾT

- Làm bài theo theo hình thức trắc nghiệm.

- Tạo lập văn bản hoàn chỉnh theo yêu cầu.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Ôn tập, hệ thống kiến thức đã học.

+ Đọc và trả lời các câu hỏi ôn tập.

- Trên lớp:

+ Đọc, phân tích đề và viết bài theo yêu cầu.

+ Làm bài nghiêm túc đúng quy chế.

18 Hoán dụ (Tập trung vào phần I, III)

111 * ĐỌC

- Nắm được khái niệm hoán dụ

- Nắm được tác dụng chính của hoán dụ.

- Biết dùng nghệ thuật hoán dụ trong bài viết của mình.

* VIẾT

- Đặt câu có phép tu từ hoán dụ.

* NÓI VÀ NGHE

- Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm.

- Góp ý, xây dựng bài.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và trả lời câu hỏi SGK và tìm tư liệu để hoàn thành phiếu học tập của GV.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(20)

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

19

Cô Tô

112,113

* ĐỌC:

+ Đọc- hiểu văn bản tự sự - kí hiện đại: Bước đầu hiểu sơ giản về tác giả, văn bản.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động trong sáng của thiên nhiên và con người Cô Tô.

+ Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn từ điêu luyện của tác giả.

* VIẾT và NÓI

+ Phân tích cảm nhận các hình ảnh chi tiết đặc sắc.

+ Trình bày quan điểm cá nhân, góp ý xây dựng bài.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản

+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

+ Tóm tắt tác phẩm

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

20

Tập làm thơ bốn chữ;

Thi làm thơ 5 chữ (tập trung vào phần II của mỗi bài)

114 * Đọc:

- Hiểu được đặc điểm của thơ 4 chữ, nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.

- Nắm chắc các đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ

* VIẾT VÀ NÓI:

- Vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập làm thơ 4 chữ, thơ 5 chữ.

- Mạnh dạn trình bày miệng những câu thơ làm được

* NGHE:

- Biết lắng nghe, cảm nhận, nhận xét

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và trả lwoif câu hỏi trong SGK

+ Sưu tầm những bài thơ 4 chữ, 5 chữ

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

21

Cây tre Việt Nam

115,116,1 17

* ĐỌC:

+ Đọc- hiểu văn bản tự sự - kí hiện đại: Bước đầu hiểu sơ giản về tác giả, văn bản.

+ Cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre VN - biểu tượng về đất nước, dân tộc VN.

+ Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài kí: hình ảnh chọn lọc, mang ý nghĩa biểu tượng, nhịp điệu phong phú.

* VIẾT và VIẾT

+ Phân tích cảm nhận các hình ảnh chi tiết đặc sắc.

+ Trình bày quan điểm cá nhân, góp ý xây dựng bài.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản

+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Đọc diễn cảm + Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm 22 - Câu trần thuật đơn

- Câu trần thuật đơn

118 * ĐỌC

- Hiểu được thế nào là câu trần thuật đơn. câu trần thuật đơn có

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc ngữ liệu SGK.

(21)

có từ là

- Câu trần thuật đơn không có từ là

từ là; câu trần thuật đơn không có từ là; Mục đích giao tiếp của câu trần thuật đơn;câu trần thuật đơn có từ là; Câu trần thuật đơn không có từ là

- Nhận diện được các câu này

* VIẾT

- Xác định được câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là;

Câu trần thuật đơn không có từ là

- Biết viết câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là

* NÓI

- Trình bày bài viết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

23

Trả bài kiểm tra giữa kì

119

* ĐỌC:

+ Đọc lại bài kiểm tra, rà soát các lỗi về diễn đạt, dùng từ trong bài kiểm tra

+ Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm - VIẾT :

+ Chữa lỗi dùng từ, diễn đạt…

+ Rút ra những kinh nghiệm về việc kết hợp các thao tác làm văn khi viết bài.

* NÓI

- Trình bày ý kiến suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc lại đề bài kiểm tra học kỳ 2

+ Ôn lại các kiến thức về Tiếng Việt, phần đọc- hiểu và phần Tập làm văn đã học từ đầu HK II

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

24

Ôn tập truyện và kí 120,121, 122

* ĐỌC

- Hiểu sơ lược về các thể truyện và kí trong loại hình tự sự.

- Nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các văn bản truyện kí hiện đại đã học.

* VIẾT

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ về các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong các văn bản truyện kí.

* NÓI

- Trình bày ý kiến, suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và ôn lại các văn bản truyện kí đã học.

+ Trả lời các câu hỏi trong SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(22)

25

Ôn tập văn miêu tả 123, 124 * ĐỌC:

Củng cố kiến thức đã học về văn miêu tả.

* VIẾT

- Hệ thống kiến thức về phương pháp, cách làm.

- Biết làm bài văn miêu tả.

* NÓI

- Trình bày bài viết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

26

- Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ

- Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ(Tiếp) (Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I, II của mỗi bài.)

125 * ĐỌC

- Hiểu được các lỗi thường mắc : lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.

- Nhận thấy các lỗi thường mắc khi viết câu và có ý thức sửa lỗi.

* VIẾT

Biết viết câu đúng ngữ pháp.

* NÓI

- Trình bày bài viết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc ngữ liệu SGK.

+ Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

27

Viết đơn

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

126 * ĐỌC

- Hiểu thế nào là đơn từ, mục đích, đặc điểm, nội dung và cách làm đơn.

- Hiểu mục đích, đặc điểm, nội dung và cách làm đơn.

- Nhận thấy các lỗi thường mắc khi viết đơn và có ý thức sửa lỗi.

* VIẾT

Biết viết đơn cụ thể đúng quy cách.

* NÓI

- Trình bày bài viết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc ngữ liệu SGK.

+ Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

28 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

127,128 * ĐỌC:

- Đọc- hiểu được khái niệm của văn bản nhật dụng; giá trị của văn bản nhật dụng: đã đặt ra vấn đề bức xúc lớn đang đặt ra với

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản

+ Giới thiệu sơ lược tác giả,

(23)

cuộc sống hiện tại - vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường.

* VIẾT:

+ Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại văn bản nghị luận)

*NGHE

+ Trình bày cảm nhận về giá trị của văn bản.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

tác phẩm.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày cảm nhận

29

Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, Dấu chấm than, dấu phẩy)

129,130 * ĐỌC

- Hiểu công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi. dấu chấm than, dấu phẩy.

- Ý thức được việc sử dụng dấu câu trong tạo lập văn bản.

* VIẾT

Biết sử dụng dấu câu đúng khi viết..

* NÓI

- Trình bày bài viết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc ngữ liệu SGK.

+ Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

30

Tổng kết phần Văn và

Tập làm văn 131,132 * ĐỌC

+ Nắm được: Khái niệm thể loại truyện dân gian;

+ Hệ thống các văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.

+Củng cố kiến thức đã học về các PTBĐ, đặc điểm và cách làm văn tự sự và miêu tả.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn trình bày cảm nghĩ về giá trị nội dung nghệ thuật một số tác phẩm đã học.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Tóm tắt các tác phẩm + Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

31 Tổng kết phần Tiếng Việt

133,134 * ĐỌC

- Hệ thống, củng cố kiến thức đã học về: Từ loại, cụm từ, các phép tu từ, các thành phần chính của câu, kiểu câu trần thuật đơn, dấu câu cho hs

- Nhận diện được các kiến thức TV đã học.

* VIẾT

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc ngữ liệu SGK.

+ Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

(24)

- Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy về câu và dấu câu

- Biết đặt câu, viết đoạn văn ngắn sử dụng dấu câu và các kiểu câu đã học…

* NÓI

- Trình bày bài viết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Trình bày sản phẩm + Phản biện.

32

Ôn tập tổng hợp 135,136 * ĐỌC

- Hệ thống, củng cố kiến thức đã học về Văn, TV, TLV đã học trong học kì II lớp 6.

- Nhận diện được các dạng bài tập và thực hiện các yêu cầu cảu bài tập.

* VIẾT

- Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy.

- Biết đặt câu, viết đoạn văn ngắn sử dụng các kiểu câu và các phép tu từ cú pháp đã học.

* NÓI

- Trình bày bài viết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc ngữ liệu SGK.

+ Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

33

Kiểm tra tổng hợp cuối năm

137,138 * ĐỌC

- Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học ở học kì II lớp 6.

- Tìm hiểu, phân tích yêu cầu của đề bài, trình bày bài làm khoa học hợp lí.

* VIẾT

- Làm bài theo theo hình thức trắc nghiệm.

- Tạo lập văn bản hoàn chỉnh theo yêu cầu.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Ôn tập, hệ thống kiến thức đã học.

+ Đọc và trả lời các câu hỏi ôn tập.

- Trên lớp:

+ Đọc, phân tích đề và viết bài theo yêu cầu.

+ Làm bài nghiêm túc đúng quy chế.

34 Chương trình ngữ văn địa phương

139 * ĐỌC:

- Nắm được một số truyện dân gian, sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi mình sinh sống.

- Biết liên hệ so sánh phần văn học dân gian trong chương trình ngữ văn 6 tập 1, để thấy được sự giống và khác nhau của 2 bộ phận văn học.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Sưu tầm truyện dân gian địa phương.

+ Viết đoạn văn cảm nhận về một chuyện dân gian địa phương.

(25)

* VIẾT

- Viết đoạn văn cảm nhận về một câu chuyện dân gian

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Diễn xướng, sân khấu hóa .

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Diễn xướng, sân khấu hóa.

+ Phản biện.

35

Trả bài kiểm tra tổng

hợp. 140 * ĐỌC:

+ Đọc lại bài văn, rà soát các lỗi về diễn đạt, dùng từ trong bài kiểm tra

+ Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết.

- VIẾT :

+ Chữa lỗi dùng từ, diễn đạt…

+ Rút ra những kinh nghiệm về việc kết hợp các thao tác nghị luận khi viết bài.

* NÓI

- Trình bày ý kiến suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc lại đề bài kiểm tra học kỳ 2

+ Ôn lại các kiến thức về tiếng Việt, phần đọc- hiểu và phần tập làm văn đã học ở học kỳ 2

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký) Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký) Cao Văn Hậu

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký) Nguyễn Ngọc Ánh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về nhân vật dũng sĩ. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân

Lựa chọn điểm nhìn nhân chứng, từ vị trí của một người trong cuộc, chứng kiến nhưng không đứng cao hơn sự kiện, chủ thể trong tự truyện Tô Hoài đã tái hiện cả một

Thứ nhất, một số tác giả trong khi thuật lại, kể lại đã nhấn mạnh đến ý nghĩa tư tưởng của truyện cổ tích, một số khác quan tâm đến phong cách dân gian hóa qua sự

Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.. Thương người rồi mới thương ta Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau

từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng.. Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh

- Bởi vì truyện Thạch Sanh là truyện cổ thể hiện được ước mơ của nhân dân về sự công bằng, sức mạnh, là câu chuyện mà người hiền lành được đền đáp xứng đáng và kẻ ác

A. Soạn bài Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích ngắn gọn : Phân tích bài viết tham khảo: Đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện Thạch Sanh. -

Tôi đi chăn trâu xa, ở nhà không biết mẹ con Cám đã làm gì nhưng khi tới nơi cho cá bống ăn thì tôi không thấy nữa, tôi hoảng hốt khi giếng nổi lên một cục máu, vừa