• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra 1 tiết (T47) Địa lý 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra 1 tiết (T47) Địa lý 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

TIẾT 47: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT Môn: Địa Lý 9

Thời gian: 45 phút

TIẾT 47: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT I/Sơ đồ ma trận

Mức độ Nhận

Thức

Nhận biết Thông hiểu Vận

dụng

TN TL TN TL

Vùng Đông Nam Bộ

- Nhận biết vị trí, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm phía nam

- Nêu được 3 trung tâm tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Hiểu được ở ĐNB chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực CN-XD

Giải thích được vì sao ĐNB có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển

.

45%TSĐ=4,5đ 1,0đ 0,5 đ 3,0đ

Vùng Đồng bằng Sông Cửu

Long

- Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn - Biết được Bến Tre là tỉnh có sản lượng thủy sản nước ngọt lớn hơn cả

Hiểu được -Trở ngại lớn nhất về ĐKTN đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL -Ý nghĩ của rừng ngập mặn

Chứng minh được ĐBSCL là vùng trọng điểm LTTP lớn nhất của cả nước

40%TSĐ=4đ 1,5đ 1,0đ 3,0 đ

100%TSĐ=10đ 2,5đ 1,5đ 6,0đ

(2)

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

ĐỀKIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐỊA LÝ

Họ tên……….Lớp………

ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

ĐỀ BÀI I/Phần I: Trắc nghiệm khách quan(2 điểm)

Hãy khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Những tỉnh( thành phố) nào dưới đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam;

A-TP Hồ Chí Minh, Bình Dương B - Cần Thơ, An Giang

C -Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh D -Đồng Nai, Long An, Bình Phước Câu 2: Tam giác công nghiệp mạnh của vùng Đông Nam Bộ là:

A- Thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bà Rịa

B- Thành phố Hồ Chí Minh – Thủ Dầu Một – Tây Ninh C- Thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu D- Thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Thủ Dầu Một

Câu 3: Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của Đông Nam Bộ là khu vực:

A-Công nghiệp – xây dựng B- Dịch vụ C-Nông-lâm-ngư nghiệp D- Cả 3 khu vực trên

Câu 4: Phía Tây Nam của Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với:

A- Vùng Đông Nam Bộ B- Cam-Pu-Chia C- Vịnh Thái Lan D- Biển Đông

Câu 5: Trở ngại lớn nhất về ĐKTN đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL là:

A-Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn B- Mùa khô sâu sắc và kéo dài 5-6 tháng

C-Lũ ngập sâu trên diện rộng vào cuối mùa mưa D-Xâm nhập mặn vào sâu trong mùa khô

Câu 6: Ý nghĩa lớn nhất của rừng ngập mặn ở ĐBSCL là:

A-Cung cấp gỗ và chất đốt B- Bảo tồn nguồn gen sinh vật C-Chắn sóng, chắn gió, giữ đất D-Du lịch sinh thái.

Câu 7: Trung tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long:

A- Cần Thơ B- Long Xuyên C- Mỹ Tho D- Cà Mau Câu 8: Có sản lượng thủy sản nước ngọt lớn hơn cả là tỉnh:

(3)

A-Kiên Giang B-Bến Tre C-Long An D- Trà Ving Phần II: Tự luận(6đ)

Câu 1:(2đ) Giải thích vì sao ĐNB có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?

Câu 2: (3đ)Chứng minh rằng đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất LTTP lớn nhất nước ta.

ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan(2 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B C A C B C A B

Phần II: Tự luận( 6 điểm) Câu 1( 2 điểm)

Do bờ biển và vùng biển có nhiều tiềm năng

*Bờ biển

- Có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng - Có nhiều bãi tắm tốt( Vũng Tàu, Long Hải) -Có rừng ngập mặn và nhiều của sông

*Vùng biển

- Nguồn lợi hải sản phong phú, ngư trường rộng - Gần các tuyến đường biển quốc tế

- Thềm lục địa rộng và nông, giàu tiểm năng dầu khí - Có Côn Đảo với nhiều cảnh quan du lịch

Câu 3:(3đ)

ĐBSCL là vùng sản xuất LTTP lớn nhất nước ta a/ Sản xuất LT: (1,5đ)

+ ĐBSCL chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng lúa của cả nước

+ BQLT đầu người của vùng đạt 1066,3kg/người, gấp 2,3 lần cả nước( 2002) + ĐBSCL là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta

b/ Sản xuất thực phẩm:(1,5đ)

-ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới:Xoài, dừa, cam, bưởi...

- Nghề chăn nuôi vịt cũng được phát triển mạnh

- Sản lượng thủy sản của vùng chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản của cả nước. Nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang được phát triển mạnh.

KÍ DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Văn Thị Xuyến

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nông nghiệp là ngành sản xuất chính,kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ

Tuy nhiên, tính bền vững của ngành này đang gặp nhiều thách thức bởi quá trình biến đổi khí hậu; Vì vậy, nhu cầu cấp thiết là đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với

Trong nghiên cứu này chúng tôi đã phân lập và tuyển chọn được 3 chủng vi khuẩn nitrat hóa (AO 10 , NO 2 và NO 6 ) có tiềm năng ứng dụng xử lý nước trong nuôi trồng

• Vách lồng: lồng đặt trên sông hông lồng thường được đóng kín bằng gỗ và mặt khại được đóng bằng lưới đồng, kẽm không gỉ để tạo dòng chảy tốt từ trước ra sau

Ưu tiên phát triển khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên. biển, ven biển, đảo, phát triển đồng

- Phân bố: gắn liền với các vùng nguyên liệu (Tây Nguyên, TDMNPB). - Hướng phát triển: Trồng rừng; mô hình nông - lâm kết hợp. - Để bảo vệ tài nguyên rừng cần khai

- Xây dựng quy chế hoạt động, trách nhiệm của từng thành viên trong Ban chỉ đạo - Ban Chỉ đạo chịu trách nhiệm chỉ đạo: phổ biến nội dung quy hoạch tới các ban, ngành,

Bắt đầu từ năm 2000, XK thủy sản của Việt Nam có sự tăng trưởng đột phá nhờ phát triển mạnh ngành nuôi trồng, đặc biệt là nuôi cá tra và tôm nước lợ (tôm sú và