• Không có kết quả nào được tìm thấy

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g – c – g) 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g – c – g) 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS HOÀNG LÊ KHA MÔN TOÁN-KHỐI 7 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC HÌNH HỌC TUẦN 16 Video :https://youtu.be/c57JgIsYqhI

CHỦ ĐỀ 4: TAM GIÁC

§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g – c – g)

1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.

Bài toán : Vẽ ABCbiết BC = 4cm, Bˆ= 600, Cˆ 40 0

Giải:

600 400

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.

- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx và Cy sao cho: CBx600,BCy400 - Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được ABC.

2) Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc.

* Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

x A y

B 4cm C

(2)

* Ví dụ: Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình sau:

*Hình a:

Xét ABDCDB có:

ABD CDB  ( gt) DB : cạnh chung

ADB CBD  ( gt)

ABD

= CDB ( g,c,g)

*Hình c:

Xét ABC EFD có:

 A E 900 AC= EF ( gt) C F  ( gt)

ABC

  =EFD( g,c,g)

*Hình b:

Xét OEF:

  

OEF FOE EFO  1800 Xét OGH:

  

OGH HOG GHO  1800

   OEF FOE EFO

   

  

OGH HOG GHO  1800EFO GHO  ( gt)

EOF GOH  (hai góc đối đỉnh) OEF OGH 

 

Xét EOF GOH có:

EFO GHO  ( gt) EF= HG ( gt) OEF OGH  ( cmt)

EOF

  = GOH ( g, c,g) 3) Hệ quả

(3)

- Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

- Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

B.BÀI TẬP

I.Bài tập về nhà: Bài 34, 35 SGK trang 123.

Bài : 36, 37, 38, 39 SGK trang 124.

Bài : 43, 44 SGK trang 125.

GT ABC,A900 DEF

,D900 ,   BC EF B E KL

ABC

  =DEF(ch, gn)

(4)

II. Bài tập tự luyện:

Bài 1:Tính x, y trong các hình vẽ sau, trong đó: EF // NP?

Bài 2: Cho tam giác ABC, phân giác góc B và C cắt nhau tại I. Tính BAC nếu

1300 BIC ?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD. Tính số đo góc B và góc C biết BDC 1050 ?

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy

Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.. Lựa chọn giá trị

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E