• Không có kết quả nào được tìm thấy

A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT I. Kim loại kiềm:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT I. Kim loại kiềm: "

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG 6 KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM

1 . KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT I. Kim loại kiềm:

1. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron:

- Kim loại kiềm là các nguyên tố thuộc nhóm...gồm:

...

...

...

...

...

...

...

...

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng:………. Có ……….ở lớp ngoài cùng 2. Tính chất vật lý:

- Màu trắng bạc và có ánh kim, dẻo, dẫn điện, nhiệt tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp (mềm có thể dùng dao cắt).

- Nguyên nhân: Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng.

Mặt khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu.

3. Tính chất hóa học:

Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hoá nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ Li  Cs: M  M+ + 1e

Trong các hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hoá :……

a. Tác dụng với phi kim:

* Tác dụng với oxi

- Na cháy trong không khí khô tạo natri oxit:

...

- Na cháy trong khí oxi khô tạo natri peoxit:

...

* Tác dụng với clo:

...

b. Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2

...

...

c. Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2

………

………

………

→ Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong ……….

4. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế.

a. Ứng dụng:

- Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngoài cùng thấp.

Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.

- Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.

- Cs được dùng làm tế bào quang điện.

b. Trạng thái thiên nhiên

(2)

Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat có ở trong đất.

c. Điều chế:

* Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử kim loại.

* Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng.

2RCl  

đpnc

 2R + Cl2

4ROH  

đpnc

 4R + 2H2O + O2

Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH PTĐP: 2NaCl 

đpnc

  2Na + Cl2

4NaOH 

đpnc

  4Na + 2H2O + O2 II. HỢP CHẤT

Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:

a. Tính chất vật lý

- Natri hiđroxit (NaOH) hay ...(1)... là chất ...(2 hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều trong nước và ...(3)... nên cần phải cẩn thận khi hoà tan NaOH trong nư- ớc.

- Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) là chất ...(4)...(5)...trong nước, dễ bị nhiệt phân huỷ tạo ra ...(6

- Natri cacbonat (Na2CO3) là chất rắn màu ...(7)... tan nhiều trong nước. Ở nhiệt độ thường, natri cacbonat tồn tại ở dạng muối ngậm nước ...(8)..., ở nhiệt độ cao muối này mất dần nước kết tinh trở thành natri cacbonat khan, nóng chảy ở 850oC.

b. Ứng dụng của kim loại kiềm và hợp chất

- Natri hiđroxit là hoá chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric. Natri hiđroxit được dùng để nấu ...(9)..., chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế ...(10)... trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ,...

- NaHCO3 được dùng trong công nghiệp ...(11)... (chế thuốc đau dạ dày,...) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,...).

- Na2CO3 là hoá chất quan trọng trong công nghiệp ...(12)..., bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,...

Câu 2: Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:

Bảng 1: Tính chất hóa học của oxit

Chất

Phản ứng với H2O NaOH

(l)

NaOH (đặc)

HCl (l), H2SO4

(l)

HCl (đặc), H2SO4

(đặc)

HNO3

(đặc hoặc loãng)

H2 (to), CO (to), Al (to)

CO2 CaO

Na2O, K2O

Bảng 2: Tính chất hóa học của hiđroxit kim loại

Chất

Phản ứng với HCl (l,

đ),H2SO4

(l, đ)

HNO3

(l, đ) NaOH

(l, đ) NH4NO3

(dd)

CuSO4

(dd)

NaHCO3

(dd)

Na2CO3

(dd)

Na2S (dd)

nhiệt phân NaOH,

KOH

Bảng 3: Tính chất hóa học của muối Phản ứng với

NaOH Ba(OH)2 HCl H2SO4 HNO3 NaHSO4 CaCl2 Mg(NO3)2 nhiệt

(3)

Chất (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) phân NaHCO3

Na2CO3

Câu 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

NaOHHCl Na CO2 3Ba(NO )3 2

NaOH CuSO 4 Na CO2 3to NaOH dö CO 2 NaHCO3HCl

NaOH CO dö 2  NaHCO3NaOH

to

NaOH NaHCO3to

to

NaOHNH Cl4  NaHCO3Ba(OH) dö2 

2 3

Na CO HCl NaHCO dö3 Ba(OH)2

III. DẠNG BÀI TẬP

1. XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI KIỀM

Câu 1:Cho 3,75gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tan hoàn toàn trong nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là:

Câu 2: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây?

Câu 3: Điện phân muối MCl nóng chảy người ta thu được 0,896 lít (đktc) khí ở anot và 3,12 g M ở catot, M là:

2. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG VỚI NƯỚC

Câu 4: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là: A. 100 ml.

Câu 5: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là

Câu 6: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là

Câu 7:Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dd X và 3,36 lit H2 ở đktc. Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd X là :

PHẢN ỨNG CỦA DD BA ZƠ VÀ OXIT AXIT

Câu 8: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là

Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là

(4)

Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) và 500 ml dung dịch gồm NaOH 0,5M, KOH 0,6M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan trong X là

IV. Trắc nghiệm lý thuyết

● Mức độ nhận biết

Câu 1: Chất có tính lưỡng tính là

A. NaHSO4. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl.

Câu 2: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Câu 3: Kim loại tan trong dung dịch NaOH là

A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Mg.

Câu 4: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?

A. Ba(OH)2. B. Na2CO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2. Câu 5: Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch nước vôi trong tạo ra chất kết tủa.

Chất Z là

A. NaHCO3. B. CaCO3. C. Ba(NO3)2. D. AlCl3. Câu 6: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là

A. KOH, O2 và HCl. B. KOH, H2 và Cl2. C. K và Cl2. D. K, H2 và Cl2.

● Mức độ thông hiểu

Câu 7: Phân biệt các chất CaCl2, HCl, Ca(OH)2 có thể dùng dung dịch

A. NaOH. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaNO3.

Câu 8: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước nước cứng toàn phần.

B. Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,...

C. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dạ dày,...) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,...).

D. NaOH là chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn.

Câu 9: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?

A. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.

C. Su ̣c khí NH3 vào dung di ̣ch Na2CO3. D. Cho Na2O tác dụng với nước.

Câu 10: Cho các phát biểu về kim loại kiềm (nhóm IA):

(1) có 1 electron lớp ngoài cùng.

(2) có bán kính nguyên tử lớn dần từ Li đến Cs.

(3) có số oxi hóa +1 duy nhất trong các hợp chất.

(4) có độ âm điện giảm dần từ Li đến Cs.

(5) có tính khử rất mạnh.

Số đặc điểm chung của kim loại kiềm là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

2. Trắc nghiệm tính toán

● Mức độ thông hiểu và vận dụng

(5)

Câu 11: Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc).

Giá trị của V là

A. 1,12. B. 3,36. C. 2,80. D. 2,24.

Câu 12: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 11,2 lít khí CO2

(đktc). Giá trị của m là

A. 40. B. 50. C. 60. D. 100.

Câu 13: Một dung dịch có chứa a mol HCO3; 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl. Cô cạn dung dịch đó đến khối lượng không đổi thì lượng muối khan thu được là

A. 96,6 gam. B. 118,8 gam. C. 75,2 gam. D. 72,5 gam.

Câu 14: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là

A. 42%. B. 56%. C. 28%. D. 50%.

Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là

A. 23,0 gam. B. 18,9 gam. C. 20,8 gam D. 25,2 gam.

Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) và 500 ml dung dịch gồm NaOH 0,5M, KOH 0,6M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan trong X là

A. 41,7. B. 34,5. C. 41,45. D. 41,85.

Câu 17: Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa.

Giá trị của m là

A. 40. B. 30. C. 25. D. 20.

Câu 18: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?

A. giảm 6,8 gam. B. tăng 13,2 gam. C. giảm 16,8 gam. D. tăng 20 gam.

Câu 19: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0M, thu được 11,82 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa. Giá trị của V là

A. 3,584. B. 3,36. C. 1,344. D. 3,136.

Câu 20: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 2,55. B. 3,94. C. 1,97. D. 4,925.

Câu 21: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3

0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích (đktc) khí CO2 thu được là

A. 448 ml. B. 672 ml. C. 336 ml. D. 224 ml.

Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là

A. 80. B. 40. C. 60. D. 100.

Câu 23: Thêm từ từ từng giọt đến hết dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 1,344 lít. B. 0,896 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.

Câu 24: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Thể tích khí CO2 và khối lượng kết tủa là

A. 11,2 lít CO2; 40 gam CaCO3. B. 11,2 lít CO2; 90 gam CaCO3. C. 16,8 lít CO2; 60 gam CaCO3. D. 11,2 lít CO2; 60 gam CaCO3.

Câu 25: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 224. B. 168. C. 280. D. 200.

(6)

Câu 26: Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2M và KHCO3 0,1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M, khuấy đều, phản ứng hoàn toàn được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 336,0. B. 191,2. C. 448,0. D. 268,8.

Câu 27: Cho V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)21M và NaOH 0,5M vào 200 ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra kết thúc, thu được dung dịch có pH=7. Giá trị V là

A. 0,24. B. 0,30. C. 0,22. D. 0,25.

Câu 28: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl và x mol NO3. Cô cạn dung dịch X thu đuợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.

Câu 29: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(HCO3)2 và 0,1 mol BaCl2 để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất là

A. 300 ml. B. 150 ml. C. 250 ml. D. 200 ml.

Câu 30: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2

và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là

A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.

Câu 31: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M. Xác định giá trị của V là để thu được lượng kết tủa lớn nhất?

A. 1,68 lít hoặc 3,92 lít. B.

CO2

1,68 lít V 3,92 lít.

C.

CO2

1,68 lít < V 3,92 lít. D.

CO2

1,68 lít V 3,92 lít.

Câu 32: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 1,0. B. 1,2. C. 1,4. D. 1,6.

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O, thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:

Giá trị của x là

A. 0,025. B. 0,020. C. 0,050. D. 0,040.

Câu 34: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là

A. 2 : 1. B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 3 : 1.

Câu 35: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

(7)

Tỉ lệ a : b là

A. 4 : 5. B. 5 : 4. C. 9 : 5. D. 4 : 9.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 9: Cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl 3 , lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được

Cho A rác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 3,6gam hỗn hợp 2 oxit.. Phần trăm khối lượng Mg trong

Khi cho Fe tác dụng với lượng dư các chất trên, chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III.. Để hoà tan hết các chất

Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tọ thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau

Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và linoleic.. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung

Câu 22: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhômA. Al tác dụng với CuO

Hóa chất duy nhất dùng để tác Ag mà không làm thay đổi thể tích dung dịch là:.. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một

Câu 17: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:A. Quỳ