• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BAO BÌ CARTON CỦA CÔNG TY TNHH TM & DV HẢI TIẾN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BAO BÌ CARTON CỦA CÔNG TY TNHH TM & DV HẢI TIẾN"

Copied!
114
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BAO BÌ CARTON CỦA CÔNG TY

TNHH TM & DV HẢI TIẾN

HOÀNG HẢI LINH TRANG

Niên khóa: 2013-2017

Trường ĐH KInh tế Huế

(2)

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành khóa luận nghiên cứu, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của rất nhiều thầy cô, bạn bè, người thân và đơn vị cơ quan thực tập.

Trước tiên, tôi xin gởi lời cám ơn đến quý thầy cô đã dạy dỗ tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường Đại học Kinh tế Huế. Những kiến thức nhận được trên giảng đường đại học sẽ là hành trang giúp tôi vững bước trong tương lai. Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Hoàng Hữu Hòa, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

Lời cám ơn tiếp theo tôi xin chân thành gởi đến Ban Giám đốc, các anh chị trong công ty TNHH Thương Mại & Dịch vụ Hải Tiến đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tại công ty.

Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến tất cả bạn bè, người thân và đặc biệt là gia đình, những người đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong thời gian qua để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.

Xin chân thành cám ơn!

Sinh viên

Hoàng Hải Linh Trang

Trường ĐH KInh tế Huế

(3)

MỤC LỤC

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

1. Lý do chọn đề tài... 1

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ... 2

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ... 2

2.2. Câu hỏi nghiên cứu ... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 2

3.1. Đối tượng nghiên cứu... 2

3.2. Phạm vi nghiên cứu ... 2

4. Phương pháp nghiên cứu... 3

4.1. Quy trình các bước nghiên cứu ... 3

4.2 Các phương pháp nghiên c ứu cụ thể ...4

4.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ...4

4.2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu...5

4.2.3 Phương pháp phân tích ...6

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... 7

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP ... 7

1.1 Lý luận cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm... 7

1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm... 7

1.1.2 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ... 8

1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp... 8

1.1.2.2 Đối với xã hội ... 9

1.1.3 Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp ... 10

1.1.3.1 Nghiên c ứu thị trường... 10

1.1.3.2 Phân loại khách hàng mục tiêu ... 11

1.1.3.3 Lập kế hoạch tiêu thụ ... 11

1.1.3.4 Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm ... 11

1.1.3.5 Tổ chức xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ ... 14

Trường ĐH KInh tế Huế

(4)

1.1.3.6 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm ... 14

1.1.3.7 Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ... 15

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm ... 15

1.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ... 15

1.2.2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp... 18

1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ... 20

1.3.1 Đánh giá kết quả tiêu thụ ... 20

1.3.2 Đánh giá hiệu quả tiêu thụ... 21

1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bao bì Carton trên thế giới, ở Việt Nam và một số kết quả nghiên cứu liên quan ... 21

1.3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bao bì Carton trên thế giới và ở Việt Nam ... 21

1.3.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bao bì Carton trên thế giới ... 21

1.3.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bao bì Carton ở Việt Nam ... 22

1.3.1.3 Bài học đối với công ty Hải Tiến ... 24

1.3.2 Các nghiên cứu đã thực hiện về lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm... 25

Tóm tắt chương 1 ... 26

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM BAO BÌ CARTON CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HẢI TIẾN ... 27

2.1 Khái quát về công ty TNHH TM & DV Hải Tiến ... 27

2.1.1 Đặc điểm điạ bàn nghiên cứu ... 27

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ... 28

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ ... 29

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty ... 30

2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ... 30

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ... 31

2.1.5 Đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ và năng lực sản xuất... 32

2.1.5.1 Đặc điểm sản phẩm ... 32

2.1.5.2 Đặc điểm quy trình công nghệ ... 33

2.1.5.3 Năng lực sản xuất ... 35

2.1.6 Đặc điểm về nguyên liệu chính... 36

Trường ĐH KInh tế Huế

(5)

2.1.7 Các áp l ực cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế của công ty TNHH TM và

DV Hải Tiến... 38

2.1.8 Nguồn lực của công ty ... 40

2.1.8.1 Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2014-2016 ... 40

2.1.8.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn ... 42

2.2 Phân tích hoạt động tiêu thụ bao bì Carton c ủa công ty TNHH TM & DV Hải Tiến . 45 2.2.1 Lựa chọn thị trường và khách hàng tiêu thụ bao bì Carton của công ty... 45

2.2.1.1 Thị trường tiêu thụ bao bì Carton của công ty... 45

2.2.1.2 Khách hàng của công ty ... 47

2.2.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty ... 49

2.2.3 Phương thức tiêu thụ sản phẩm của công ty ... 50

2.2.3.1 Kênh phân phối... 50

2.2.3.2 Hình thức bán hàng ... 51

2.2.3.3 Phân phối vật chất ... 52

2.2.4 Các chính sách Marketing đã áp dụng ... 53

2.2.4.1 Chính sách sản phẩm ... 53

2.2.4.2 Chính sách giá... 54

2.2.4.3 Chính sách xúc tiến ... 56

2.3 Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ bao bì Carton của công ty TNHH TM & DV Hải Tiến ... 56

2.3.1 Tình hình biến động của doanh thu theo nhóm s ản phẩm ... 57

2.3.2 Tình hình biến động doanh thu theo mùa vụ... 59

2.3.3 Tình hình biến động của tổng chi phí và lợi nhuận ... 64

2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tiêu thụ sản phẩm ... 66

2.4 Kết quả phỏng vấn sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến ho ạt động tiêu thụ bao bì Carton của Công ty TNHH TM & DV Hải Tiến... 70

Tóm tắt chương 2 ... 78

CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM B AO BÌ CARTON Ở CÔNG TY TNHH TM & DV HẢI TIẾN. 79 3.1 Định hướng phát triển của công ty trong giai đoạn 2017 - 2020 ... 79

Trường ĐH KInh tế Huế

(6)

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm... 79

3.2.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên c ứu và mở rộng thị trường tiêu thụ ... 79

3.2.2 Nhóm giải pháp về sản phẩm ... 81

3.2.3 Nhóm giải pháp về giá ... 83

3.2.4. Nhóm giải pháp về phân phối sản phẩm... 84

3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến hỗ trợ cho công tác tiêu ... 85

3.2.6 Nhóm giải pháp về công tác quản lý nguồn lực ... 86

3.2.7 Nhóm giải pháp về tạo nguồn và mua nguyên vật liệu... 87

Tóm tắt chương 3 ... 88

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 89

3.1 Kết luận ... 89

3.2 Kiến nghị... 90

3.2.1. Đối với Nhà nước ... 90

3.2.2. Đối với chính quyền địa phương ... 91

3.2.3. Đối với công ty ... 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 93

PHỤ LỤC ... 95

Trường ĐH KInh tế Huế

(7)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CĐ Cao đẳng

CT Công ty

CP Cổ phần

CSH Chủ sở hữu

DN Doanh nghiệp

ĐVT Đơn vị tính

GDP Viết tắt của Gross Domestic Product ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

KCN Khu công nghiệp

LĐ Lao động

LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế

MTV Một thành viên

NTD Người tiêu dùng

NVL Nguyên vật liệu

PVC Viết tắt của Polyvinylclorua TM & SX Thương mại và sản xuất TM & DV Thương mại và dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSDH Tài sản dài hạn

TSNH Tài sản ngắn hạn TTSP Tiêu thụ sản phẩm TTH Thừa Thiên Huế UBND Ủy ban nhân dân VLĐ Vốn lưu động XNK Xuất nhập khẩu

Trường ĐH KInh tế Huế

(8)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Danh sách nhà cung cấp NVL của công ty... 37

Bảng 2. Tình hình lao động của Công ty Hải Tiến qua 3 năm 2014-2016 ... 41

Bảng 3. Tình hình tài s ản của Công ty Hải Tiến qua 3 năm 2014-2016 ... 43

Bảng 4. Tình hình nguồn vốn của công ty Hải Tiến qua 3 năm 2014-2016 ... 45

Bảng 5. Tình hình doanh thu tiêu thụ bao bì Carton theo khu vực địa lý c ủa công ty Hải Tiến giai đoạn 2014 - 2016 ... 46

Bảng 6. Danh sách khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty ... 48

Bảng 7. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch trong giai đoạn năm 2014 – 2016... 50

Bảng 8. Giá thành hiện tại của các loại sản phẩm bao bì Carton của công ty TNHH TM & DV Hải Tiến... 55

Bảng 9. Tình hình biến động doanh thu theo nhóm sản phẩm ... 57

Bảng 10. Tình hình doanh thu tiêu thụ của Công ty Hải Tiến theo tháng qua các năm 2014-2016... 63

Bảng 11. Tình hình biến động tổ ng chi phí và lợi nhuận tiêu thụ giai đoạn 2014-2016.... 64

Bảng 12. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tiêu thụ sản phẩm giai đo ạn 2014-2016 ... 66

Bảng 13. Ma trận SWOT về hoạt động tiêu thụ bao bì Carton ... 75

Trường ĐH KInh tế Huế

(9)

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ các bước nghiên cứu ... 3

Hình 2: Sơ đồ kênh tiêu thụ trực tiếp... 12

Hình 3: Sơ đồ kênh tiêu thụ gián tiếp ... 13

Hình 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty ... 30

Hình 5: Quy trình công nghệ sản xuất bao bì Carton t ại Công ty TNHH TM & DV Hải Tiến ... 34

DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1. Tình hình biến động doanh thu theo nhóm sản phẩm ... 58

Đồ thị 2. Doanh thụ tiêu thụ theo các tháng trong năm giai đoạn 2014-2016... 60

Đồ thị 3. Đường mùa vụ của sản phẩm bao bì Carton... 61

Trường ĐH KInh tế Huế

(10)

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tiêu thụ là một trong những ho ạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Nó là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất và là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất. Dưới áp lực cạnh tranh gay gắt hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực trong việc làm sao cho sản phẩm của mình được tiêu thụ tốt nhất trên thị trường, vì như vậy mới có thể thu hồi vốn và có lãi, đó cũng là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Trên thực tế, việc làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm không phải là vấn đề dễ dàng, yêu c ầu doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường, lựa chọn các hình thức tiêu thụ, tổ chức các hoạt động xúc tiến, tiêu thụ sản phẩm…một cách hiệu quả.

Ngành công nghiệp bao bì đóng một vai trò hết sức quan trọng hỗ trợ tiến trình sản xuất kinh doanh của các ngành khác. Đánh giá về sự phát triển của ngành công nghiệp bao bì Việt Nam thời gian qua, ông Nguyễn Ngọc Sang - Chủ tịch Hiệp hội Bao bì Việt Nam (VIPAS) cho biết, đây là một trong những ngành công nghiệp phát triển mạnh ở Việt Nam, đặc biêt khi nhu cầu trong nước ngày càng cao đối với hàng hóa tiêu dùng, thực phẩm và mở rộng xuất khẩu những sản phẩm cần được đóng gói. Lĩnh vực đóng gói bao bì tăng trưởng trung bình từ 15 - 20%/năm. Thị trường có thể được chia làm 5 lĩnh vực chính bao gồm đóng gói bao bì nhựa, carton/giấy, đóng gói kim loại và các loại khác.

Trong đó, Bao bì giấy Carton là một trong những sản phẩm thiết yếu được dùng để đóng gói, vận chuyển, bảo quản cũng như trưng bày các sản phẩm trong ngành công nghiệp và tiêu dùng. Theo sự phát triển và tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ, sản phẩm bao bì giấy Carton đáp ứng hầu hết các tính năng cơ học chất lượng cao theo yêu cầu như chịu sự đè nén, va đạp cao và áp lực môi trường có độ ẩm lớn. Bên cạnh đó, bao bì giấy Carton vẫn giữ được những ưu thế truyền thống c ủa mình như nhẹ và có thể tái sinh lại 100%, thân thiện với sức khỏe cũng như môi trường tự nhiên. Do vậy, sử dụng bao bì giấy Carton dần như một xu thế tất yếu thay thế các loại bao bì khác trong tình hình hiện nay.

Trường ĐH KInh tế Huế

(11)

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp, tôi đã quyết định chọn đề tài “ Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao bì carton của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hải Tiến” làm khóa luận đại học của mình.

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

 Hệ thố ng hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

 Phân tích ho ạt động tiêu thụ bao bì Carton c ủa công ty TNHH TM và DV Hải Tiến.

 Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ bao bì Carton của Công ty TNHH TM và DV Hải Tiến trong thời gian tới.

2.2. Câu hỏi nghiên cứu

 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn nào?

 Thực trạng tiêu thụ bao bì Carton tại Công ty TNHH TM và DV Hải Tiến diễn ra như thế nào?

 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao bì Carton là gì?

 Đâu là giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bao bì Carton của Công ty TNHH TM và DV Hải Tiến trong thời gian tới?

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

- Đối tượng khảo sát: Các tác nhân trong hệ thống tiêu thụ của Công ty 3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công ty TNHH TM và DV

Hải Tiến

Trường ĐH KInh tế Huế

(12)

- Về thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng giai đoạn 2014 đến 2016, điều tra số liệu sơ cấp đầu năm 2017 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Quy trình các bước nghiên cứu

Hình 1: Sơ đồ các bước nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu

Dữ liệu thứ cấp

Xác định nội dung nghiên cứu và nguồn dữ liệu cần thu thập

Đánh giá và đề xuất giải pháp

Dữ liệu sơ cấp

Tổng hợp kết quả Xử lý và phân tích dữ liệu

Thu thập dữ liệu

Trường ĐH KInh tế Huế

(13)

4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 4.2.1.1 Số liệu thứ cấp

Kế thừa số liệu có sẵn. Là phương pháp thu thập các thông tin đã qua xử lý về tình hình sản xuất kinh doanh chung và thông tin về tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, các thông tin được lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các dữ liệu về quản lý ho ạt động kinh doanh, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây. Ngoài ra, tác giả còn thu thập dữ liệu thứ cấp từ tài liệu khóa luận của các sinh viên khóa trước ở thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Huế, các đề tài khoa học có liên quan…

4.1.1.2 Số liệu sơ cấp

Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ của Công ty.Phương pháp này sử dụng công cụ chính là phỏng vấn sâu thông qua bảng hỏi điều tra định tính, gồm các bước như lập danh sách và phân loại đối tượng để tiến hành điều tra sơ c ấp, thiết kế bảng hỏi điều tra dạng câu hỏi mở liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Phát bảng hỏi điều tra cho các đối tượng là cán bộ quản lý, sau ba ngày thu lại phiếu để tổng hợp, đề nghị sửa chữa các thông tin trên phiếu nếu có sai sót.

- Quy mô mẫu và phương pháp chọn mẫu:

Do đặc trưng nghiên cứu theo chiều sâu, sự lựa chọn mẫu không cần tuân theo qui tắc ngẫu nhiên mà tác giả hướng đến những đối tượng khảo sát có nhiều khả năng cung cấp thông tin theo yêu c ầu của đề tài. Do vậy, tác giả lựa chọn phỏng vấn các quản lý, nhân viên có kinh nghiệm trong công ty (N=5) mà cụ thể ở đây là giám đốc, quản đốc, kế toán, nhân viên kinh doanh…để biết được thông tin về sản phẩm, đối tượng khách hàng mà công ty hướng đến, các áp lực của đối thủ cạnh tranh của công ty, phương thức bán hàng, kênh phân phối và các chính sách marketing mà công ty đã áp dụng…..

Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở để tác giả đưa vào phân tích trong bài nghiên cứu. Từ đó định hướng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Trường ĐH KInh tế Huế

(14)

- Thiết kế bảng hỏi:

Qui trình xây dựng bảng câu hỏi:

+ Xem xét tính hiệu quả của phương pháp đối với nội dung nghiên cứu + Xác định mục đích, mục tiêu nghiên cứu

+ Tranh thủ kinh nghiệm từ các mẫu câu hỏi đã được sử dụng hiệu quả + Viết thử nghiệm bảng câu hỏi

+ Triển khai thử nghiệm bảng câu hỏi + Đánh giá kết quả thử nghiệm

+ Hoàn thiện bảng câu hỏi

Các câu hỏi chi tiết phải phù hợp với mục đưa ra trước đó, các câu hỏi là những câu hỏi đơn giản, dễ hiểu để người được điều tra điền thông tin chính xác.

+ Câu hỏi đặt ra cần phải cụ thể

+ Các câu hỏi đặt ra phải tuân theo các định nghĩa của các tiêu thức được sử dụng.

+ Câu hỏi cần ngắn gọn và sử dụng những từ dễ hiểu.

+ Cần tránh những câu hỏi tối nghĩa.

+ Cần tránh đặt những câu hỏi đa nghĩa.

4.2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu

- Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa số liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu

- Việc xử lý, tính toán số liệu được tiến hành trên máy tính theo các phần mềm thống kê thông dụng như Exel, SPSS… còn số liệu đơn giản thì dùng máy tính bỏ túi, các số liệu được xử lý sẽ dùng để tính các chỉ tiêu kinh tế. Số liệu sau khi xử lý xong thì được sắp xếp theo mục đích cần phân tích.

4.2.3 Phương pháp phân tích

• Phương pháp thống kê, tổng hợp: Dựa trên số liệu nhận được từ phòng kế toán, tác giả tiến hành thống kê, tổng hợp rồi từ đó rút ra kết luận.

• Phương pháp so sánh: Tác giả sử dụng phương pháp này để so sánh sự biến động số lượng, doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm. Từ đó đưa ra kết luận tăng, giảm cho các yếu tố cụ thể.

Trường ĐH KInh tế Huế

(15)

• Phương pháp phân tích, đánh giá: Tác gi ả chia tổng thể vấn đề nghiên cứu thành những mảng nhỏ, cụ thể nghiên cứu, phân tích, đánh giá bản chất của vấn đề để thấy rõ hơn những yếu tố tác động đến việc tiêu thụ sản phẩm. Từ đó góp phần đưa ra những giải pháp thiết thực và mang tính thực tiễn với công ty hơn.

• Phương pháp suy luận biện chứng: Sử dụng những dữ liệu, thông tin thu thập được, áp dụng phương pháp suy luận biện chứng để giải thích, làm rõ vấn đề nghiên cứu.

• Vận dụng một số phương pháp tuyệt đối, tương đối, số bình quân giữa các mối quan hệ trong việc đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm.

Trường ĐH KInh tế Huế

(16)

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Lý luận cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm

Sản xuất kinh doanh là quá trình phức tạp gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn, nhiều bộ phậ n có m ối quan hệ mật thiết với nhau. Kết quả khâu này, bộ phận này có ảnh hưởng trực tiếp tới khâu khác, bộ phận khác, ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình sản xuất.

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Các vấn đề của sản xuất như : Sản xuất cái gì? Bằng cách nào? Cho ai? Đều do nhà nước quy định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán hàng hoá sản xuất ra theo kế hoach và giá cả được ấn định từ trước.

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề quan trọng của sản xuất nên việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo cả nghĩa rộng và cả nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất đến việc tổ chức các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hoá hoặc được quyền thu tiền bán hàng. [11]

Theo Q uản trị kin h d oan h truyền th ố n g: “Tiêu thụ là hoạt động đi sau sả n xuất, chỉ được thực hiệ n khi đã sản x uất được sản phẩm, d oa nh ng hiệp bán cái mà mìn h có”.

[8]

Trước kia, tiêu thụ sản phẩm được đồ ng ng hĩa với hoạt độ ng bán hàn g, m ục tiêu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm chỉ đơn giản là bán hết hàng với doanh thu t ối đa và chi

Trường ĐH KInh tế Huế

(17)

phí kin h d oa n h cho h oạt độn g tiê u thụ tối thiể u. Quá trình tiê u thụ chỉ thực sự diễn ra và hàng hóa được coi là tiêu thụ khi khách hàng chấp nhận thanh toán.

Theo q uả n trị kinh doa nh hiệ n đạ i quan niệ m rằ n g: “ Qu ản trị tiê u th ụ sản ph ẩm b ao g ồm c ác h oạt động c h ủ yế u là tổ c hức c h uẩ n bị n ghiê n c ứu t hị trường, qu ản trị hệ th ốn g kênh p hâ n ph ối, qu ản g c á o, xúc tiế n v à th úc đẩy ho ạt động b án h àn g, tổ chức hoạt động bán hàng và tổ chức các hoạt động dịch vụ sau bán hàng”. [8]

Như vậ y, the o nghĩa nà y thì hoạt độn g tiê u thụ sả n phẩ m khôn g c hỉ đơn giả n là c huyể n qu yề n sở hữu m à là tổng thể hoạ t độn g nhằ m tiê u thụ sả n phẩ m đạ t hiệ u q uả c a o nhất. Để tổ c hức tiê u thụ hà ng hóa, sả n phẩ m doa nh nghiệ p khôn g những phả i thực hiệ n tốt khâu c ông việ c mà phả i c òn phối hợp nhịp nhà ng giữa cá c khâ u kế tiế p, giữa cá c bộ phậ n tha m gia hoạ t động trực tiế p hoặc giá n tiế p và o quá trình tiê u thụ c ủa hệ thống kin h doa nh c ủa doa nh nghiệ p nhằ m tạ o điề u kiệ n thuậ n lợi để c hu yể n hà ng h óa từ hình thá i vậ t c hấ t sa ng hìn h thái tiề n tệ m ột cá c h hiệ u quả. Thực tế thị trường ngà y na y thì qua n điể m tiê u thụ hà ng hóa tron g m arketing đã tha y đổi, cá c doa nh n ghiệ p phả i “bá n cá i thị trường c ầ n c hứ khôn g phả i bá n cá i m ình c ó”. Môi trường cạ n h tra nh ngà y cà ng ga y gắ t, cá c doa nh ng hiệ p phải đá p ứng thỏa m ã n nhu cầ u khá c h hà ng để c hiế m lấ y khá c h hà ng c ủa m ình. Hiệ n na y để tiê u thụ sả n phẩ m doa nh nghiệ p thực hiệ n rấ t nhiề u biệ n phá p khá c nha u để thu hút khá c h hàng đến với mình.

Tóm lại, có thể hiểu, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các giải pháp nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường. Nó bao gồm các hoạt động: tạo nguồn, chuẩn bị hàng hoá, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng với nhiều hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng.

1.1.2 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp

Tiêu thụ sản p hẩ m là m ột khâu rất q uan trọn g tro ng q uá trình sản xuất kin h doan h của doa n h ng hiệ p. Tron g quá trình sản xuất c ó các khâu cơ bả n sau sản xuất – lưu thô ng – tiêu thụ - phân p hối. Tiêu th ụ sả n phẩ m đó ng vai trò qua n trọn g, qu yết địn h sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu d ùn g chấp nhận để th ỏa m ã n m ột yê u cầu nào

Trường ĐH KInh tế Huế

(18)

đó. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh ng hiệp, c hấ t lượng của sả n phẩ m , sự thích ứng với nh u cầu người tiêu dùn g và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Tiêu thụ sản phẩm phản ánh được đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.

Cô ng tác tiêu thụ sản phẩ m gắn người sản xuất với người tiêu dùn g, nó giúp người sản xuất hiểu thê m về kết quả sả n xuất của m ình và nh u c ầ u khách hà ng.

Khâu tiêu thụ là cầu nối giữa k hách hàn g với d oanh ng hiệp. T hô ng q ua tiêu thụ doan h ng hiệp hiể u nh u cầu thị hiếu của khá c h hàn g từ đó p hục vụ k hách hàng của m ình m ột cách tốt nhất, hiểu được vị thế của m ình trên thị trường nhữ ng điể m m ạnh, điể m yế u, kh ó k hăn cần khắc ph ục. Còn với người tiêu dù n g thô ng qua tiêu thụ nhu cầu của họ đáp ứng ngà y một tốt hơn.

Tiêu thụ sản p hẩ m c ó vai trò tron g việc p hản án h kết quả cu ối cùn g của doa nh nghiệp. Thực hiện tốt công tác tiêu thụ doanh thu doanh nghiệp tăng lên, lợi nhuận doan h n ghiệp c ũ ng tă n g gó p p hần sự phát triển của doa nh n g hiệp. Đồn g thời cũng thực hiện tốt các mục tiêu, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiêu thụ sản phẩ m khôn g chỉ góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp mà còn giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, duy trì mối qua n hệ với khách hàng. Trong kinh doanh phải xác định đâu là thị trường mà mình có khả năng đáp ứng tốt nhất, khai thác tốt nhất lợi thế của doanh nghiệp để cạnh tranh với đối thủ trên thị trường.

1.1.2.2 Đối với xã hội

Tiêu thụ sả n phẩ m c ó vai trò qua n trọng tro ng việc c â n đối giữa c un g và cầ u.

Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ có nghĩa là sản xuất diễn ra bình ổn trong xã hội.

Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp các đơn vị xác định phương hướng và bước đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo.

Tron g nền kinh tế hội nhậ p k hu vực và quốc tế thì sả n p hẩ m của qu ốc gia tiê u thụ tốt đồng nghĩa với quốc gia đó có năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới. Sức m ạnh ki nh tế kéo theo hoạt độ n g c hính trị xã hội khác. Do vậ y tiê u th ụ sản phẩ m c ó tầ m quan trọ ng lớn. Tron g sản phẩ m c ó rất nhiều du n g, doan h nghiệp sả n xuất cùng

Trường ĐH KInh tế Huế

(19)

m ột loại sả n phẩm . Nh ữn g sản phẩ m của du ng, doan h ng hiệp nào được tiêu th ụ đồ ng ng hĩa với việc sản p hẩ m được t hị trường chấp nhận. Doan h ng hiệp sẽ tồn tại đứ ng vữ ng trên thị trường.

Th ôn g q ua tiêu thụ c ó thể dự đ oán được nh u cầu của xã hội n ói c hun g và c ủa từng khu vực nói riêng với từng loại sản phẩm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể biết được nhữ ng hạn chế trong sản phẩm của mình, biết được nhữ ng ưu điểm cần phát triển.

Trên cơ sở đó, các d oanh ng hiệp sẽ xâ y dự ng được các kế hoạch p hù hợp đạt hiệu q uả cao nhất, đáp ứng nhu cầu ngà y càng cao của người tiêu dung.

1.1.3 Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghi ệp 1.1.3.1 Nghiên cứu thị trường

Thị trường là tổng hợp các m ối quan hệ kinh tế phát sinh liên qua n đế n hoạt động mua bán hàng hóa.

Bất cứ doa nh nghiệp nào khi tham gia vào thị trường đều phải tiến hành điều tra nghiên cứu thị trường về sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh để xây dự ng chiến lược và phư ơng án kinh doanh lâu dài. Trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn luôn phải điều tra nghiê n cứu thị trường để có chiến lược, phươ ng án kinh doanh phù hợp và hiệu quả nhất.

Ng hiên c ứu thị trường là quá trình th u thập, xử l ý và p hân tích số liệu về thị trường m ột c á c h hệ th ốn g là m cơ sở ch o c ác qu yết định quản trị. Đó chín h là quá trình nhậ n thức m ột c ác h k hoa học, c ó hệ thố ng m ọi n hân tố tác độ n g của thị trường mà doan h ng hiệp phả i tín h đến khi ra qu yết địn h kinh d oan h,p hải điều chỉn h các m ối quan hệ của doanh nghiệp với thị trường và tìm cách ảnh hưởng tới chúng.

M ục đích của nghiên cứu thị trường là xác định thực trạng của thị trường theo các tiêu thức c ó thể lượng hóa được. Đồ n g thời, nghiên c ứu thị trường phải giải thích các ý kiến về cầu sản phẩ m m à doa n h ng hiệp cun g cấp c ũ ng như n hữn g lý do người tiêu dù ng m ua ha y k hô ng m ua sản phẩ m , lý do về tính trội h ơn của việc c ung cấp sản phẩ m tro ng c ạ nh tranh. Đâ y là cơ sở để ba n hàn h cá c q uyế t định c ần thiết về sản xuât và tiêu

thụ.

Trường ĐH KInh tế Huế

(20)

Ng hiên c ứu thị trường kh ô ng giới hạn ở thị trường hiện tại m à phả i chú ý tới thị trường tương lai c ủa d oanh ng hiệp m à trước hết là thị trường doa nh ng hiệ p m u ốn c hinh ph ục. Để tạ o ra và xử l ý các thô ng tin cần thiết phải đặ c biệt c h ú ý sử dụ ng các phương pháp nghiên cứu xã hội học, tâm lý học, toán học và thống kê.

1.1.3.2 Phân loại khách hàng mục tiêu

Phân loại khách hà ng được hiểu là hiểu được đặc tính, tính cách riêng biệt của từng n h óm k hách hà ng của c ô ng ty, c ó thể đưa ra m ột phương pháp riêng để tiếp xúc với họ m ột c á c h c ó hiệu quả. Có lẽ c á c h cơ bản nhất để phâ n nh óm k há c h hà n g là phải xác địn h được m ục tiêu kế hoạch m à bạn nhắ m tới là người tiê u dùng cá nhân ha y c á c tổ chức.

- Với khách hà n g c á nhâ n thì họ m ua hà ng về để tiêu dù ng, họ chín h là người tiêu dùng cuối cùng trong kênh phân phối của doanh nghiệp.

- Với khách hà ng là tổ chức, khác biệt c ơ bản của các tổ c hức so với khách hà ng tiêu dù ng c á nhân là các tổ c hức m ua hà ng h oá và dịch vụ để ph ục vụ cho các hoạt động của tổ chức đó.

1.1.3.3 Lập kế hoạch tiêu thụ

Đây là việc dự đoán trước số sản phẩm sẽ được tiêu thụ trong kỳ kế hoạch, đơn gía sản phẩm sẽ tiêu thụ trong kỳ kế hoạch, doanh thu tiêu thụ sẽ đạt được trong kỳ kế hoạch để các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động một cách logic.

Doanh nghiệp nào m uốn cho quá trình tiêu thụ sản phẩm của mình trở nên dê dàng thuận lợi đều nhất thiết phải lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chính xác, cụ thể. Bởi có như vậy doanh nghiệp mới bám sát được thị trường từ đó có thể nắm bắt đư ợc nhữ ng biến động, làm cho doanh nghiệp chủ động hơ n trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả.

1.1.3.4 Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm

Cần thiết phải lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm phù hợp, từ đó sản phẩm vận động từ các doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Căn cứ vào đặc điểm tính chất sản phẩm, căn cứ vào khu vực thị trường, mối quan hệ giữa doanh

Trường ĐH KInh tế Huế

(21)

ng hiệp với ng ười tiêu dù ng cu ối cù ng, có thể chọn kê nh tiêu thụ trực tiếp h oặc kên h tiêu thụ gián tiếp.

• Kênh tiêu thụ trực tiếp

Đây là hình thức doanh nghiệp sản xuất bán trực tiếp sản phẩm của mình cho ngư ời tiêu dùng cuối cùng mà không thông qua các kênh trung gian thươ ng mại. Hình thức tiêu thụ trực tiếp có ưu điểm là hệ thống cửa hàng phong phú, tiện lợi. Doanh nghiệp thườ ng xuyên tiếp xúc với khách hàng và thị trường, biết rõ nhu cầu và tình hình giá cả giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để gây uy tín với khách hàng.

Tuy nhiên hì nh thức tiêu thụ này có nhược điểm là hoạt động bán hà ng diễn ra với tốc độ chậm, doanh nghiệp phải quan hệ và quản lý nhiều khách hàng.

Doanh nghiệp sản xuất Người tiêu dùng cuối cùng

Hình 2: Sơ đồ kênh tiêu thụ trực tiếp

• Kênh tiêu thụ gián tiếp

Là hình thức doa nh nghiệp sản xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua các khâ u trung gian bao gồm: Người bá n buôn, người bán lẻ, đại lý,… Với kênh này các doanh nghiệp có thể tiêu thụ hàng hóa t rong thời gian ngắ n nhất, thu hồi được vốn nhanh, tiết kiệm được chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí hao hụt. Tuy nhiên, hình thức bán hàng gián tiếp làm tăng thời gian lư u thông hàng hóa, tăng chi phí tiêu thụ do đó đẩy giá cả hàng hóa tăng lên, do anh nghiệp khó kiểm soát được các khâu trung gian và dễ gây ra những rủi ro cho doanh nghiệp.

Việc các doanh nghiệp áp dụng các hình thức tiêu thụ này hay hì nh thức tiêu thụ khác phầ n lớn là do đặc điểm của sản phẩm quyết định. Hiện nay có sự khác nha u rất lớn trong các hình thức tiêu thụ sản phẩm, sử dụng cho tiêu dùng sản xuất cả tiêu dùng cá nhân [11].

• Kênh tiêu thụ gián tiếp

Là hình thức doa nh nghiệp sản xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua các khâ u trung gian bao gồm: Ng ười bá n buôn, người bán lẻ, đại

Trường ĐH KInh tế Huế

(22)

lý,… Với kênh này các doanh nghiệp có thể tiêu thụ hàng hóa trong thời gian ngắ n nhất, thu hồi được vốn nhanh, tiết kiệm được chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí hao hụt. Tuy nhiên, hình thức bán hàng gián tiếp làm tă ng thời gian lư u thông hàng hóa, tăng chi phí tiêu thụ do đó đẩy giá cả hàng hóa tăng lên, doanh nghiệp khó kiểm soát được các khâu trung gian và dễ gây ra những rủi ro cho doanh nghiệp.

Việc các doanh nghiệp áp dụng các hình thức tiêu thụ này hay hì nh thứ c tiêu thụ khác phầ n lớn là do đặc điểm của sản phẩm quyết định. Hiện nay có sự khác nha u rất lớn trong các hình thức tiêu thụ sản phẩm, sử dụng cho tiêu dùng sản xuất cả tiêu dùng cá nhân [11].

Hình 3: Sơ đồ kênh tiêu thụ gián tiếp

Mặc dù việc tiêu thụ sản phẩm được phân thành hai cách, song trong thực tế hầu như không doanh nghiệp nào lại sử dụng m ột cách duy nhất. Thông thường, các doan h ng hiệp thườ n g sử dụn g kết hợp cả hai cách trên, chỉ có điều tùy thuộc vào đặc điểm của hàng hóa và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà người ta có thể nghiêng về cách tiêu thụ này hay khác mà thôi.

Nếu căn cứ vào độ dài của kênh phân phối thì doa nh ng hiệp có thể lựa chọn dạng kênh dài, kênh ngắn hoặc có thể phối hợ p cả 2 dạng kênh trên để có phươ ng án kênh hỗn hợp.

Doanh nghiệp Bán buôn Bán lẻ NTD cuối

sản xuất cùng

Đại lý

Môi giới

Trường ĐH KInh tế Huế

(23)

1.1.3.5 Tổ chức xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ

Trong cơ chế thị trường hiện nay, hoạt động ki nh doanh ngày càng trở nên cạnh tranh m ột cách gay gắt. Để tiêu thụ có hiệu quả, doan h nghiệp cần phải có các hoạt đông xúc tiến yểm trợ cho hoạt động tiêu thụ.

Xúc tiến là hoạt động thông tin Marketing tới khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Các thông tin bao gồm thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm, phươ ng thức phục vụ và nhữ ng lợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như nhữ ng tin tưc cần thiết từ phía khách hàng. Qua đó doanh nghiệp tìm ra cách thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội bán 14ang tron g hoạt độ ng tiêu thụ sản p hẩm . Xúc tiến bán hàn g có ý ng hĩa q u a n trọng trong việc chiếm lĩnh thị trường và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thương trường. Nhờ vậ y mà quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được đẩy mạnh cả về số lượng và thời gian.

Yểm trợ là các hoạt động nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ ở doa nh nghiệp. Xúc tiến và yểm trợ là các hoạt động rất quan trọng có tác dụng hỗ trợ và thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

1.1.3.6 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Tổ chức mạng lưới bán hàng: mạng lưới bán hàng là tập hợp các điểm thực hện hành vi bán hàng cho doanh nghiệp. Tùy theo đặc điểm của sản phẩm hàng hó a, tính cạnh tranh và điều kiện doanh nghiệp mà tổ chức mạng lưới bán hàng phù hợp.

Tổ chức lựa chọn nhân viên bán hàng: Nhân viên bán hàng là lực lượng quan trọng để thực hiện các mục tiêu, phươ ng án ki nh doanh của doa nh nghiệp. Tùy theo ngành nghề kinh d oanh, hình thức và phương thức bán ra để yêu cầu đối với nhâ n viên bán hàng.

Tuy vậy, nhân viên bán hàng có yêu cầu chung như sau:

+ Phải tinh thông kĩ thuật.

Trường ĐH KInh tế Huế

(24)

+ Phải có thái độ lịch sự, vui vẻ, biết chủ động mời chào khách hàng đúng lúc, gây thiện cảm với khách hàng.

+ Phải có tính nhẫn nại, biết kiềm chế tro ng giao tiếp, tính trun g thực tron g hành vi ứng xử.

Chính vì vậy, để có đội ngũ nhân viên bán hà ng tốt, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, chính sách sử dụng hợp lí.

1.1.3.7 Phân tích, đánh giá hi ệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doa nh nghiệp cần phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thị trường tiêu thụ hiệu quả hoạt động sản xuất kin h doa nh của doanh nghiệp, nguyê nhân ảnh hưở ng đến kết quả tiêu thụ, …để kịp thời có các biện pháp thích hợp, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm. Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ có thể xem xét trên các khía cạnh như:

tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khối lượng, mặt hàng, trị giá, thị trường và giá trị các mặt hàng tiêu thụ.

Kết quả của việc phâ n tích, đánh gía quá trình tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để doanh nghiệp có các biện pháp thúc đẩy tiêu dùng và hoàn thiện quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trên mọi phương diện. [5, 425-433]

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghi ệp

1.2.1.1Nhóm yếu tố thuộc môi trường vĩ mô - Môi trường chính trị - luật pháp:

Đây là nhân t ố vừa có tác động thúc đẩy vừa có tác động kìm hãm hoạt động tiêu thụ của doan h ng hiệp, n ó bao gồm cả hệ thố ng chín h trị, luật p há p trong nước và thế giới. Nhân tố nà y đó n g vai trò là m nền tảng, cơ sở để hình thà n h các n hân tố khác tác độ ng trực tiếp hoặc gián tiếp đế n hoạt độn g của d oanh n ghiệ p. Nó được thể hiện ở hệ tư tưởng chính trị mà các quốc giấp dụng, các quy định mà các chính sách của quốc gia và quốc tế. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tự điều chỉnh hành vi của m ình cho ph ù hợp với chính sá c h của nhà nước và q u ốc tế. Khi tha m gia vào m ột hoạt độ n g kin h doan h cụ thể d oanh ng hiệp phải p hâ n tích nắ m bắt

Trường ĐH KInh tế Huế

(25)

nhữ ng thông tin về chính trị luật pháp của nhà nước và quốc tế áp dụng cho trường hợp đó. Nhữ ng thay đổi vê quan điểm, đường lối chính trị của quốc gia và của thế giới có thể mở ra hoặc làm sụp đổ thị trường làm cho hoạt động của doanh nghiệp bị gián đoạn, đảo lộn. S ự xung đột về quan điểm chính trị của các quốc gia, khu vực trên thế giới c ó thể là m ả nh hưởng đến sự phát triển c ủa nền kin h tế và dẫn đến những khó 16ang cho doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu.

- Môi trường kinh tế

Đây là nhân tố có vai trò quan trọng nhất và quyết định nhất tới hoạt động kinh doa nh c ủa doa nh nghiệ p nó ba o gồm nhiề u nhâ n tố: Trạ ng thá i phá t triể n c ủa nề n kinh tế, tỷ lệ lạ m phá t, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngâ n hàng, cá c c hính sác h kinh tế c ủa nhà nước, xu hướng kinh tế của thế giới…Cá c nhâ n tố nà y dù là ổn định ha y biế n độn g đề u ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp bởi nó thể hiện nhu cầu và khả năng tha nh toá n c ủa khá c h hà ng, m ặt bằ ng c hung về c ơ sở hạ tầ ng phục vụ c ho phát triể n kinh tế , tạ o điề u kiệ n thuậ n lợi ha y khó k hăn c ho cá c doa nh nghiệ p hoạ t động. Mặ t khá c sự biế n động c ủa nề n kinh tế thế giới và khu vực c ũng ả nh hưởng sâ u sắc đối với nền kinh tế quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệ p nói riêng.

- Môi trường văn hóa – xã hội

Đây là nhâ n tố ảnh hư ởng rộng rãi và sâu sắc nhất đến nhu cầu, hành vi của con ngư ời, trong cả lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Các giá trị văn hóa có tính bền vữ ng cao, được lưu truyền từ đời này sang đời khác, và được củng cố bằng nhữ ng quy chế xã hội như luật pháp, đạo đức, tôn giáo, chính quyền, hệ thống thứ bậc tôn ti trật tự trong xã hội, tổ chưc tôn giáo, nghề nghiệp, địa phươ ng, gia đình và cả ở hệ thống kinh doanh sản xuất dịch vụ.

Các yếu tố văn hóa và xã hội có ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (lựa chọn phươ ng án, lập kế hoạch tiến độ tiêu thụ sản phẩm,…). Những thay đổi trong văn hóa – xã hội cũng tạo nên như ng cơ hội hoặc nguy cơ cho họt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhâ n tố tâm sinh lý, thời tiết, khí hậu, mức độ tăng dâ n số, mức thu nhập bình quâ n của dân cư là những nhân tố tác động cùng chiều đến tiêu thụ sản phẩm. C hẳng hạn khi mức thu nhập của người dân tăng lên,

Trường ĐH KInh tế Huế

(26)

ngư ời ta có thể tiêu dùng nhiều hơ n, do vậy doa nh nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn.

- Môi trường khoa học- công nghệ

Khoa học – công nghệ là nhân tố mang đầy kịch tính, có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doa nh nghiệp. Trong thời đại khoa học công nghẹ mới phát triển như vũ bão, mỗi công nghệ mới phát sinh sẽ hủy diệt những công nghệ trước đó không hiều thì ít. Việc chế tạo ra các sản phẩm mới, chất lượng cao, giá thành hạ, theo vòng đời sản phẩm có ảnh hưởng lớn đế n hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Đặc biệt, sự phát triển của công nghệ thông tin cho phép các doa nh nghiệp nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin với khối lượng lớn và cũng sẽ thuận lợi trong việc giao dịch cũng như có thể thiết lập và mở qua n hệ làm ăn với khu vực thị trường.

- Cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên

Cơ sở hạ tầng gồm hệ thống giao thông vận tải (đườ ng, phươ ng tiện, nhà ga, bến đỗ) hệ thống thông tin (bư u điện, điện thoại, viễn thông) hệ thống bến cảng, nhà kho, cửa hàng cung ứng xăng dầu, điện nước, khách sạn, nhà hàng…Các yếu tố này có thể dẫn đến thuậ n lợi hoặc khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Từ khi bắt đầu đầu và tron g q uá trình tồ n tại và phát triển của m ình , doan h nghiệp cần quan tâm tới các yếu tố điều kiện tự nhiên có thể ảnh hưởn g đến hoạt động sả xuất kinh doanh của mình. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưở ng rất lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Ví dụ , thời tiết xấu sẽ gây rất nhiều khó khă n cho việc vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ, chẳng hạn mưa gây khó 17ang cho xe tải di chuyể n.

Thêm vào đó nó sẽ ảnh hưở ng tới chất lượng sản phẩm, không đảm bảo yê u cầu của khách hàng, dẫn tới không thể tiêu thụ được [9,95-1 02]

1.2.1.2 Nhóm yếu tố thuộc môi trường vi mô - Khách hàng

Khách hà n g là đối tượng m à doan h ng hiệp p hục vụ và là yếu tố q u yết địn h đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi vì khách hàng tạo nên thị trường, quy mô của khách hà ng tạo nên quy mô thị trường. Những biến động tâm lý khách hàng thể hiện

Trường ĐH KInh tế Huế

(27)

qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số lượ ng sản phẩm được tiêu thụ tăng lên hay giẩm đi.Việc định hướ ng hoạt động sản xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho doanh nghiệp tổ chức các dịch vụ phục vụ khách hàng. Một nhân tố đặc biệt quan trọng là mức thu nhập và k hả năng thanh toán của khách hà ng có tính quyết định đến lượng hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp. Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng và ngược lại, do vậy doanh nghiệp cần có nhữ ng chính sách giá, chính sách sản phẩm hợp lý.

- Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh có thể bao gồm nhiều cá nhân và tổ chức, trước hết là các tổ chức kinh doanh. H oạt động cạnh tranh rất đa dạng từ việc giành nhau thị trường khách hà n g đến n hữ ng p hân tích, ng hiê n c ứu về c á c đặc điể m , về cá c lợi thế c ũ n g như các điể m yế u của từng đối thủ cạnh tra nh trên thương trường. Vì vậ y, kin h doan h trong điều kiệ n nền ki nh tế thị trường đòi h ỏi các doan h ng hiệp phải qua n tâm đế n yếu tố cạnh tranh, nó ảnh hưởng rất lớn đến khai thác cơ h ội kin h doan h của doanh nghiệp.

- Nhà cung ứng

Nhà c un g cấp c ụ thể là các tổ c hức ha y cá nhâ n cu ng cấp các yế u tố đầu và o cho doan h n ghiệp sản xuất kinh d oa n h như: Ng uyê n vật liệ u, tiền vố n, lao đ ộn g và các dịch vụ c ầ n thiết khác. Có vai trò rất qua n trọn g ảnh hưởng tới chất lượng giá cả, phương thức và các dịch vụ trong việc tổ chức giao nhận các vật tư cần thiết do đó ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ.

1.2.2 Nhân tố bên trong doanh nghi ệp - Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Đây là yếu tố mang tính chất quyết định đối với hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệ p. Nó là yế u tố c ơ bả n để đả m bả o c ho yê u cầ u về c hấ t lượng sả n phẩ m, giữ uy tín cho doa nh nghiệ p, giúp c ho doa nh nghiệ p thâ m nhậ p và o những thị trường khắt khe , nế u doa nh ng hiệ p c ó khả nă ng là người dẫ n đầ u về c ông nghệ tạ o điề u kiệ n c ho doa nh nghiệ p tạo ra lợi thế cạnh tranh về giá so với các đối thủ trong nghành.

- Giá cả của hàng hóa:

Trường ĐH KInh tế Huế

(28)

Giá cả c ủa hàng hóa là m ột trong nhữ ng nhâ n tố c hủ yế u tá c độn g đế n tiê u thụ.

Gía c ả hàng hóa c ó thể kíc h thíc h ha y hạ n c hế đế n c un g cầ u và do đó ả nh hưởng đế n tiê u thụ. Trong qu y luậ t c un g c ầ u thì nhâ n tố giá c ả đón g vai trò tá c độn g lớn tới cả cung cầu, chỉ có giá cả mới giải quyế t được mâu thuẫn trong quan hệ cung cầu.

Xác định đú ng giá sẽ đả m bảo k hả năn g tiêu thụ, m ức giá cả của m ỗi m ặ t hàng cần c ó sự điều c hỉn h trong su ốt cả ch u kỳ số ng c ủa sản p hẩ m . Tù y theo nhữ n g tha y đ ổi c ủa quan hệ c ung cầu và sự vận độ ng của thị trường, giá c ả phải giữ được sự cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy việc xác định giá đúng đắn là điều kiện quan trọ ng để d oanh ng hiệp chiế m lĩnh thị trường, đả m bảo thu được lợi nh uận tối đa, nếu doanh nghiệp có chính sách giá tốt, có lợi thế về giá so với đối thủ thì sẽ tạo điều kiện cho khả năng tiêu thụ và chiếm lĩnh thị trường.

- Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp :

Điều quan tâm hàng đầu đối với nhà sản xuất cũng như đối với người tiêu dù ng là chất lượng sản p hẩm . Chất lượng sả n phẩm c ó thể đưa doa nh ng hiệp đến đỉnh cao của d oan h lợi cũ ng c ó thể đưa doan h ng hiệ p đến bờ v ực của p há sản, nó q uyết định sự tồn tại và phát triển của doa nh nghiệp. Người ta cho rằng doanh nghiệp đạt cả danh và lợi khi sản phẩm có chất lượng cao, nó làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩ m , tạo k hả năn g sinh lời cao. Tạ o ấn tượng tốt, sự tin tưởng c ủa khách hàn g đối với doanh nghiệp làm cho uy tín của doanh nghiệp không ngừng tăng lên.

Mặt khác nó có thể thu hút khách hàng, giành thắng lợi trong cạnh tranh.

- Nguồn nhân lực:

Nguồ n nhâ n lực trong doa nh nghiệ p ba o gồm c ả la o độn g quả n lý và c ông nhâ n. Do sự phá t triể n m ạ nh mẽ của nề n kinh tế tri thức . Cá c doa nh nghiệ p ngà y cà ng c hú trọng đến năng lực, trình độ chuyên môn, sức sang tạo của người lao động, người lãnh đạo đòi hỏi phả i c ó trình độ tổ c hức và quả n lý, nắ m vững nội dung và nghệ thuật quả n trị, c ó phương phá p quả n trị hợp lý tạ o ra sự hà i hòa giữa các bộ phậ n tron g doa nh ng hiệ p thúc đẩy hoạt động sả n xuấ t kinh doa nh phá t triể n. Người la o động đòi hỏi phả i c ó ta y nghề ca o, vững c hu yê n m ô n đả m bả o tạ o ra nhữn g sả n phẩ m c ó c hấ t lượng c a o và c hi phí thấp. Từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và cho doanh nghiệ p.

Trường ĐH KInh tế Huế

(29)

- Tình hình tài chính của doanh nghiệ p:

Tình hìn h tài chính c ủa doan h ng hiệp trong hiện tại là khả q uan ha y khó khăn. Tình hình tài chính khả quan sẽ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục, có nghĩa là tạo thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ. Trường hợ p tài chính trục trặc sẽ dẫn đến khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ, nó sẽ không cho phé p doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xúc tiến bán hàng và các hoạt động nhằm làm tăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp.

1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.3.1 Đánh giá kết quả tiêu thụ

- Chỉ tiêu thể hiện tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng tiêu thụ Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch = (𝑄𝑇𝑇/𝑄𝐾𝐻) *100%

Trong đó:

+ 𝑄𝑇𝑇: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế + 𝑄𝐾𝐻: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch - Chỉ tiêu về doanh thu tiêu thụ sản phẩm

TR = ∑ 𝑃𝑖∗ 𝑄𝑖 Trong đó:

+ TR là tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm + 𝑄𝑖: Sản lượng tiêu thụ của sản phẩm i + 𝑃𝑖: Giá của sản phẩm i

- Chỉ tiêu về lợi nhuận tiêu thụ

∏ = TR – TC Trong đó:

+ ∏: Lợi nhuận tiêu thụ

+ TR: Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm

+ TC: Tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm

Trường ĐH KInh tế Huế

(30)

1.3.2 Đánh giá hiệu quả tiêu thụ

- Tỷ suất doanh thu trên chi phí (%) = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng tổng chi phí bỏ ra thì công ty thu được bao nhiêu đồng tổng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả tiêu thụ hàng hóa càng cao.

- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí tiêu thụ (%) = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ

Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận mà công ty thu được từ một đồng tổng chi phí mà công ty bỏ ra. Mức sinh lợi càng cao tức là hiệu quả tiêu thụ hàng hóa càng cao.

- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm (%) = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

Đây là chỉ tiêu phảm ánh lợi nhuận sau thuế trong một tram đồng doanh thu.

Doanh nghiệp mong muốn chỉ tiêu này càng cao càng tốt.

- Hệ số sinh lời vốn lưu động = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝑉ố𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

- Khả năng thanh toán hiện hành = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

Đây là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các kho ản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó.

- Khả năng thanh toán nhanh = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔 −𝐷ự 𝑡𝑟ữ 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hòan trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho). [15,144-151]

1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bao bì Carton trên thế giới, ở Việt Nam và một số kết quả nghiên cứu liên quan

1.3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bao bì Carton trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bao bì Carton trên thế giới

Trường ĐH KInh tế Huế

(31)

Trong những năm gần đây, lĩnh vực nghiên cứu bao bì được đang thay đổi. Hiện nay, nghiên cứu ngành bao bì chủ yếu tập trung vào phát triển các kỹ thuật mang tính sáng tạo, trong đó bao gồm bảo vệ sản phẩm, thuận tiện cho việc sử dụng các sản phẩm đóng gói, lưu kho ... Một bao bì tốt có thể thiết lập liên kết giữa các vật liệu, sản phẩm, và quá trình đóng gói, mà cuối cùng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tất cả những yếu tố này được đưa vào xem xét trong khi tiến hành công việc nghiên cứu trên bao bì.

Theo một báo cáo phân tích thị trường của Tập đoàn SPG Media, xu hướng ngành công nghiệp bao bì toàn cầu là như sau: Ngành công nghiệp bao bì toàn cầu trị giá 424 tỷ USD , châu Âu chiếm 127 tỷ, Châu Á là 114 tỷ, Bắc Mỹ 118 tỷ, Châu Mỹ La Tinh 30 tỷ, và các nước khác chiếm 30 tỷ. Về tỷ lệ phần trăm, châu Âu chiếm 30%, Bắc Mỹ là 28%, châu Mỹ La tinh chiếm 7%, châu Á chiếm 27% và 8% là của các khu vực khác. Nguyên liệu được sử dụng trong ngành công nghiệp bao bì toàn cầu thì giấy chiếm nhiều nhất là 36%, kim loại là 17%, nhựa 34%, thủy tinh 10% và các loại khác chiếm 3%.

Nhu c ầu sử dụng bao bì giấy phụ thuộc chính vào ngành công nghiệp chế biến trong đó chủ yếu bao gồm các ngành: công nghiệp thực phẩm, hóa mỹ phẩm, hàng tiêu dùng, điện tử, da giày, thủy sản… Theo thống kê chung trên thế giới, ngành đóng gói thực phẩm chiếm khoảng 30 – 50% tổng tiêu thụ bao bì giấy, điện - điện tử chiếm từ 5- 20% và hóa dược phẩm từ 5-10%. Có thể thấy, đây đều là những ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, vì vậy ngành bao bì gi ấy còn tương đối nhiều tiềm năng tăng trưởng trong thời gian tới.

1.3.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bao bì Carton ở Việt Nam

Trước sự hồi phục của nền kinh tế và hoạt động giao thương diễn ra mạnh mẽ nhờ vào các hiệp định thương mại quốc tế được ký kết, ngành giấy bao bì đã ghi nhận kết quả rất tích cực.

Theo số liệu của Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng giấy bao bì đạt gần 2,7 triệu tấn, tăng 12,63% so với cùng kỳ. Trong khi đó, sản xuất trong nước chỉ mới đáp ứng khoảng 54% nhu cầu tiêu thụ tương ứng với mức 1,45 triệu tấn. Gần

Trường ĐH KInh tế Huế

(32)

1,25 triệu tấn còn lại đến từ nhập khẩu, trong năm 2015, lượng nhập khẩu giấy bao bì cũng tăng trên 12% so với cùng kỳ. Giới phân tích cho rằng sản xuất trong nước vẫn đang thiếu hụt, bên cạnh đó, việc dự báo các hiệp định TPP sắp chính thức có hiệu lực đang là nguyên nhân khiến các DN FDI cũng như các DN trong nước ồ ạt đổ vốn để gia tăng công suất nhà máy. Mặc dù không có con số thống kê chính thức, tuy nhiên ước tính một cách tương đối, năm 2015 tổng nhu cầu giấy bao bì c ủa Việt Nam khoảng 3,38 triệu trong đó nhập khẩu khoảng 780 ngàn tấn. Tăng trưởng ước tính cho ngành bao bì giấy theo quy hoạch ngành giấy Việt Nam đến năm 2020 là 9%/năm. Tính sơ bộ, so sánh nhu cầu và khả năng sản xuất trong nước, năm 2017 và 2018 Việt Nam còn thiếu khoảng từ 1.3 đến 1.7 triệu tấn/năm. Như vậy, với các dự án sản xuất giấy bao bì đi vào hoạt động trong thời gian tới, đến năm 2018 Việt Nam sẽ có thể tự cung cấp hơn 90% nhu cầu.

Hàng trong nước có ưu thế về khả năng cung ứng nhanh, giảm chi phí vận chuyển củng như đáp ứng đươc các kích cỡ theo yêu cầu của khách hàng sẽ có thể cạnh tranh và thay thế cho hàng nhập khẩu. [19]

Bao bì giấy là sản phẩm chính c ủa ngành giấy Việt Nam, chiếm gần 70% tổng tiêu thụ toàn ngành và 45% tổng kim ngạch nhập khẩu giấy năm 2015. Ngành công nghiệp sản xuất bao bì Carton là ngành hỗ trợ tiến trình sản xuất kinh doanh của hầu hết các ngành khác. Vì vậy, nhu cầu sử dụng bao bì Carton phụ thuộc vào quy mô và tốc độ tăng trưởng của các ngành sản xuất. Nền kinh tế phục hồi, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thúc đẩy nhu cầu sử dụng bao bì Carton. Với quy mô dân số đông và tiềm năng tăng trưởng mạnh của ngành tiêu dùng trong nước cùng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan