• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 128+129 KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn học: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học về các phân môn để làm bài kiểm tra tổng hợp. Qua đó đánh giá và có kế hoạch bồi dưỡng, uốn nắn kịp thời cho HS

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện; biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp

- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận biết các tín hiệu ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ trong quá trình học tập và làm bài - Trung thực trong quá trình làm bài

II. Hình thức - Kiểm tra - Thời gian: 90’

III. Ma trận đề Mức độ

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng Vận dụng

thấp

Vận dụng cao Phần văn:

Cô Tô

- Học sinh nhận biết được đoạn trích trong văn bản Thạch Sanh - Biết được PTBĐ của văn bản - Biết được

- Ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo

Trường TH&THCS Việt Dân Tổ khoa học xã hội

Họ và tên giáo viên Bùi Thị Thu Hằng

(2)

chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Số câu:

- Số điểm:

- Tỉ lệ

1(1/2) 1 10%

1/2 1 10%

2 2 20%

Phần tiếng Việt:

- Chỉ ra được BPTT sử dụng trong đoạn trích

- Tác dụng của BPTT

- Số câu:

- Số điểm:

- Tỉ lệ

½ 0.5 5%

1/2 0.5 5%

1 1 10%

Phần tập làm văn

- Học sinh biết viết đoạn văn hoàn chỉnh về nội dung và hình thức;

có câu mở

đoạn, thân đoạn và kết đoạn rõ ràng.

- Sử dụng chính trạng ngữ.

- Biết vận dụng các kĩ

năng làm bài văn thuyết minh có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1 2 20%

1 5 50%

2 7 70%

Tổng số câu:

Tổng số

điểm:

Tỉ lệ:

2 1.5 15%

1 1.5 15%

1 2 20%

1 5 50%

5 10 100%

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước”

(SGK Ngữ văn 6 - Tập 2)

(3)

Câu 1: (0.5 điểm)

Đoạn văn trên trích ra từ văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?

Câu 2: (1.0 điểm)

Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên vè nêu tác dụng của nó.

Câu 3: (1.5 điểm)

Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong đoạn trích trên. Cho biết ý nghĩa của chi tiết đó bằng 1-2 câu văn.

II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) khuyên mọi người hãy đọc sách mỗi ngày, trong đó có sử dụng trạng ngữ, gạch chân dưới trạng ngữ đó.

Câu 2. (5.0 điểm)

Hãy thuyết minh, thuật lại một sự kiện (khai giảng, kỉ niệm 20-11, lễ hội truyền thống... ) mà em từng được tham gia.

II. Đáp án – biểu điểm

PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (0.5 điểm)

- Văn bản: Thạch Sanh - PTBĐ: Tự sự

0.5 Câu 2

(1.0 điểm)

- Biện pháp tu từ: Điệp ngữ

Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh hành động “ăn”, “ăn mãi, ăn mãi” là ăn rất lâu, rất nhiều những không bao giờ hết.

+ Góp phần nhấn mạnh sự thần kì và ý nghĩa tượng trưng của niêu cơm thần.

0.5

0.5

Câu 3 (1.5 điểm)

- Chi tiết kì ảo: Niêu cơm thần 0.5

- Niêu cơm tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu hòa bình của dân ta. Không chỉ vậy hình ảnh đó còn mang ước mơ lãng mạn về sự no đủ của cư dân nông nghiệp VN ta.

1.0

Tổng 3.0

II. Phần tự luận: (7,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (2,0 điểm)

* Yêu cầu về hình thức:

- Đúng hình thức đoạn văn

- Bố cục đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)

0.5

(4)

- Viết đúng chính tả, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt; trình bày sạch sẽ.

* Yêu cầu về nội dung:

Mở đoạn: Chúng ta hãy cùng nhau đọc sách mỗi ngày. 0.25 -Thân đoạn: Lí giải vì sao chúng ta nên đọc sách mỗi ngày:

+ Vì đọc sách là thói quen tốt giúp mỗi chúng ta mở mang kiến thức, nâng cao hiểu biết, mở rộng tâm hồn.

0.25 + Đọc sách giúp chúng ta giảm căng thẳng mệt mỏi do áp lực

học tập, chúng ta học hỏi được nhiều từ ngữ, nhiều cách diễn đạt hay.

0.25

+ Đọc sách mỗi ngày là cách rèn luyện và nuôi dưỡng tâm hồn, để tránh sa các nguy hại do tiếp xúc nhiều với điện thoại, ti vi.

Bằng chứng về việc cùng đọc sách với các bạn: Ví dụ: một câu chuyện cổ tích, một bài thơ hay chúng ta cùng đọc sẽ là lúc chúng ta chia sẻ hiểu biết, cảm xúc của mình với mọi người. ...

0.5

+ Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề. 0.25

Câu 2 (5,0 điểm)

* Yêu cầu về hình thức:

- Đúng kiểu bài văn thuyết minh.

- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm...

- Bố cục đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)

- Viết đúng chính tả, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt; trình bày sạch sẽ.

0.5

* Yêu cầu về nội dung 1. Mở bài

- Giới thiệu sự kiện, thời gian diễn ra, mục đích của sự kiện.

- Nhận xét khách quan về sự kiện đó.

0.5

2. Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian

- Hoàn cảnh diễn ra sự kiện.

- Các nhân vật tham gia sự kiện.

1.0 - Các hoạt động chính của sự kiện.

- Đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động.

1.0 - Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc trong sự kiện đó. 1 3. Kết bài

- Nêu ý nghĩa của sự kiện, cảm nghĩ của em về sự kiện. 0.5

* Sáng tạo: học sinh biết sử dụng các kiểu câu khác nhau, biết sử dụng các biện pháp tu từ tạo sự đa dạng cho bài văn.

0.25

* Ngữ pháp, chính tả: diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả.

0.25

Tổng 7.0

(5)

TIẾT 124+125: NÓI VÀ NGHE VỀ ĐÍCH: NGÀY HỘI VỚI SÁCH

Môn học: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS tiếp tục thực hiện hoạt động báo cáo kết quả: thuyết minh, giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách.

- HS biết trưng bày sản phẩm của mình đẹp, khoa học.

- HS biết cách nói và nghe phù hợp:

+ Biết thuyết trình về sản phẩm của nhóm/ cá nhân, tạo sự lôi cuốn người nghe và tiếp thu các ý kiến đánh giá, nhận xét.

+ HS biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày và đưa ra nhận xét đúng/ Phản hồi tích cực.

2. Năng lực

- Năng lực giới thiệu hoặc trình bày ý kiến về một cuốn sách

- Biết trình bày ý kiến, thảo luận về cuốn sách yêu thích hoặc về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.

- Đưa ra được các ý tưởng, sáng tạo được các poster giới thiệu về cuốn sách có tính thẩm mỹ.

3. Phẩm chất:

- Ý thức đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

- Ý thức hoàn thành nhiệm vụ được giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Trường TH&THCS Việt Dân Tổ khoa học xã hội

Họ và tên giáo viên Bùi Thị Thu Hằng

(6)

Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ

GV nhắc lại nhiệm vụ từ tiết trước: Chuẩn bị bài viết về vấn đề gợi lên từ một cuốn sách đã đọc.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá

GV dẫn dắt vài bài:

HS chia sẻ

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu sản phẩm minh họa sách

a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá

I. Giới thiệu sản phẩm minh họa sách

- Hs giới thiệu tranh vẽ minh họa sách, truyện tranh

- Cây đọc sách của nhóm, lớp - Nhật kí đọc sách của cá nhân

- Đoạn băng ghi hình ảnh thuyết trình của một số cá nhân, nhóm

- Các cuốn sách đã đọc trong dự án - Bài giới thiệu sách dưới các hình thức khác nhau: bài viết của cá nhân, tập san của nhóm, lớp...

Hoạt động 2: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ

cuốn sách đã đọc

a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

(7)

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bước trước khi nói

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ

+ GV lưu ý HS về sự cần thiết của việc xác định mục đích nói và đối tượng nghe.

+ GV yêu cầu HS đọc kĩ phần chuẩn bị nội dung nói để xác định nội dung bài nói của mình.

+ Hs tìm ý theo PHT số 1, sắp xếp ý + Hs tập luyện cá nhân hoặc cặp đôi - HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá

NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bước trình bày bài nói

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ

+ Hướng dẫn học sinh một số lưu ý khi luyện tập và trình bày

+ GV chọn HS trình bày bài nói. Đồng thời GV yêu cầu những HS dưới lớp lắng nghe, đánh giá.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ

II. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc 1. Trước khi nói

a. Xác định mục đích nói và người nghe

- Mục đích: chia sẻ để mọi người hiểu rõ hơn về vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.

- Người nghe: thầy cô, bạn bè, người quan tâm.

b. Chuẩn bị nội dung nói - Lựa chọn vấn đề

- Tìm ý

- Sắp xếp ý

c. Tập luyện

2. Trình bày bài nói

- Trình bày lần lượt các ý đã được xác định trong đề cương bài nói.

- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể (dẫn từ sách hoặc đời sống thực) để làm rõ vấn đề.

- Bộc lộ được cảm xúc, thái độ phù hợp.

(8)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá

NV3: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bước trao đổi về bài nói

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ

+ GV hướng dẫn HS xem kĩ bảng yêu cầu trong SHS để nắm được những đòi hỏi cơ bản với người nghe, người nói, trước khi thực hiện việc trao đổi ý kiến

+ Sau mỗi lượt HS trình bày về vấn đề đặt ra từ cuốn sách. Người nghe sẽ trao đổi lại ý kiến, đề xuất, góp ý.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá

3. Trao đổi về bài nói

PHT số 1: Phiếu tìm ý Vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn

sách là gì?

Chi tiết, sự việc nào trong cuốn sách cho thấy rõ vấn đề ấy?

Ý kiến của em về vấn đề đó: Em đồng

(9)

ý hay không đồng ý? Vì sao?

Hành động của em trước vấn về cuốn sách đặt ra?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đọc, rà soát các phần, các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).. * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một

+ Những đặc điểm nổi bật của nhân vật thể hiện qua các bằng chứng trong tác phẩm (chi tiết về ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ, … của nhân vật).. + Nghệ

- Chỉ ra được đặc điểm, tính cách nhân vật qua bằng chứng cụ thể về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm trạng của nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.. - Nêu được

+ Nêu cách hiểu về lòng yêu nước thể hiện cụ thể ở mỗi văn bản; ví dụ: Lòng yêu nước thể hiện ở văn bản Buổi học cuối cùng là tình cảm trân trọng và yêu quý

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để

Từ bài viết trên, em rút ra được khi viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống phải đưa ra những ý kiến, lí lẽ hợp lí, bên cạnh đó là bằng chứng chứng minh

Bạo lực học đường được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh.. Bạo lực