• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 44: Góc có đỉnh trong,ngoài đường tròn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 44: Góc có đỉnh trong,ngoài đường tròn "

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Lương Thế Vinh

Tiết 44: Góc có đỉnh trong,ngoài đường tròn

y ax 22

y ax 2 y ax

(2)

KIỂM TRA BÀI

B = sđ BC A = sđ BC 2

O = sđ BC 2

Gọi tên và nêu công thức tính số đo của các góc được ký hiệu trong mỗi hình vẽ sau:

H1 H2 H3

Đỉnh trùng với tâm

Đỉnh thuộc đường tròn

Đỉnh nằm trong đường tròn

Đỉnh nằm ngoài đường tròn

(3)

Tiết 44

GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:

Góc AEB là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn hai cung AB và CD.

Số đo góc AEB có quan hệ gì với số đo các cung AB và CD?

(4)

Tiết 44

GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:

Định lý: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

Góc AEB là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn hai cung AB và CD.

(5)

Tiết 44

GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:

Chứng minh AEB = sđ AB + sđ CD 2

AEB là góc ngoài của EBD AEB = sđ AB

2

sđ CD

+ 2

AEB = EDB + EBD

(6)

Tiết 44

GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

Nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc F với đường tròn?

Góc F có:

+ Đỉnh nằm ngoài đường tròn.

+ Hai cạnh cắt đường tròn.

Góc có đỉnh ở bên ngoài

đường tròn

(7)

Tiết 44

GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:

m n

Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có quan hệ gì với số đo các cung bị

chắn?

(8)

Tiết 44

GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

Hình 1 Hình 2 Hình 3

2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:

Định lý: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.

F = sđ CD - sđ AB 2

m n

F = sđ BC – sđ AB

2 F = sđ AmB – sđ AnB

2

(9)

Tiết 44

GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:

F = sđ CD - sđ AB 2

sđ CD 2

sđ AB

- 2 F =

F = - Chứng minh: F = sđ CD - sđ AB

2

CAD ADB

CAD là góc ngoài của ADF CAD = F + ADB

(10)

Tiết 44

GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

Hình 1 Hình 2 Hình 3

2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:

F = sđ CD - sđ AB

2 F = sđ BC – sđ AB

2

m n

F = sđ AmB – sđ AnB 2

x

(11)

So sánh điểm giống và khác nhau giữa góc có đỉnh ở

bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài

đường tròn.

(12)

Tiết 44

GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

Bài tập áp dụng:

Cho hình vẽ

Chứng minh: AD  BC.

Biết F = 500, sđ AB = 400. Chứng minh: AD  BC

CHD = 900

Tính CD

F = sđ CD – sđ AB 2

và F = 500, sđ AB = 400

(13)

Hướng dẫn học ở nhà:

- Học thuộc công thức tính góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.

- Vẽ hình và chứng minh hai trường hợp còn lại của định lý góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.

- Làm bài tập 36, 37, 38 trang 82 (sgk).

(14)

Bài 37/82 (sgk):

Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M.

Gọi S là giao điểm của AM và BC.

Chứng minh: ASC = MCA.

MCA = sđ AM

ASC = sđ AB – sđ MC 2 2

sđ AB – sđ MC = sđ AM

sđ AB = sđ AC

ASC = MCA

AB = AC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.. - Định lí góc có đỉnh ở bên trong

[r]

Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của góc

2 Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung 3 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn nửa.

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. • Hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại hai điểm, do đó chia đường tròn thành hai cung. + Cung lớn: Cung nằm

- Vận dụng đ.n, định lý và hệ quả của góc tao bởi tia tiếp tuyến và dây cung giải bài tập áp dụng. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I.. - HS nhận biết được góc

Từ điểm A ở bên ngoài (O) kẻ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Vẽ dây BM vuông góc với tia phân giác góc BAC tại H cắt CD tại E. Chứng minh BM là tia phân giác góc CBD.. b)