• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 10 Bài 2: Phương trình đường tròn | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 10 Bài 2: Phương trình đường tròn | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 10"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2: Phương trình đường tròn

Hoạt động 1 trang 82 Toán lớp 10 Hình học: Cho hai điểm A(3; –4) và B(–3; 4).

Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính.

Lời giải:

+) Gọi I là đường tròn nhận AB là đường kính Suy ra I là trung điểm của AB

Suy ra I (0; 0)

+) Ta có: AB=

(

− −3 3

) (

2 + 4+4

)

2 =10

R AB 5

 = 2 =

Vậy phương trình đường tròn (C) nhận AB là đường kính là: x2 + y2 = 25.

Hoạt động 2 trang 82 Toán lớp 10 Hình học: Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn:

2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0;

x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0;

x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0;

x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0.

Lời giải:

+) Xét (C1): 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 có hệ số của x2, y2 khác nhau nên (C1) không là phương trình đường tròn.

+) Xét (C2): x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có a = –1, b = 2, c = –4 Suy ra a2 + b2 – c = 9 > 0

Vậy (C2) là phương trình đường tròn.

+) Xét (C3): x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có a = 1; b = 3; c = 20 Suy ra a2 + b2 – c = –10 < 0

(2)

Vậy phương trình trên không là phương trình đường tròn.

+) Xét (C4): x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có a = –3; b = –1; c = 10 Suy ra a2 + b2 – c = 0

Vậy phương trình trên không là phương trình đường tròn.

Bài tập

Bài 1 trang 83 Toán lớp 10 Hình học: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:

a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0;

b) 16x2 + 16y2 + 16x – 8y – 11 = 0;

c) x2 + y2 – 4x + 6y – 3 = 0.

Lời giải:

a) Ta có: −2a = −2 suy ra a = 1 −2b = −2 suy ra b = 1

Suy ra tâm của đường tròn là: I(1; 1).

Lại có: R2 = a2 + b2 – c = 12 + 12 − (−2) = 4

R 4 2

 = =

b) 16x2 + 16y2 + 16x − 8y – 11 = 0

2 2 1 11

x y x y 0

2 16

 + + − − =

Ta có: –2a = 1 1

a 2

 = − ;

1 1

2b b

2 4

− = −  =

Suy ra I 1 1; 2 4

− 

 

 .

(3)

R2 = a2 + b2 – c

2 2

1 1 11

2 4 16 1

−     

=  +  − − =

      R 1 1

 = = . c)

+) Ta có:

−2a = −4 suy ra a = 2

−2b = 6 suy ra b = −3 Suy ra I(2;−3).

+) R2 = a2 + b2 – c = 22 + (−3)2 − (−3) = 16 R 16 4

 = = .

Bài 2 trang 83 Toán lớp 10 Hình học: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua M(2; –3) ;

b) (C) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0;

c) (C) có đường kính AB với A = (1; 1) và B = (7; 5).

Lời giải:

a) (C) có tâm I và đi qua M nên bán kính R = IM.

( ( ) )

2

( )

2 2 2

IM= 2− −2 + − −3 3 = 4 +6 = 52 Suy ra R2 = IM2 = 52.

Vậy phương trình đường tròn (C): (x + 2)2 + (y − 3)2 = 52.

b) Đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d Suy ra d(I; d) = R

Ta có: R = d(I; d) =

( )

2

2

1 2.2 7 2 1 2 5

− − + + − =

(4)

Phương trình đường tròn cần tìm là:

(x + 1)2 + (y − 2)2 = 2 2

5

 

 

  Hay (x + 1)2 + (y − 2)2 = 4

5. c)

+) Tâm I là trung điểm của AB, có tọa độ:

I

( )

I

x 1 7 4

2 I 4;3

y 1 5 3

2

 = + =

 

 +

 = =



+) Ta có: AB=

(

7 1

) (

2 + 5 1

)

2 = 62 +42 =2 13

Suy ra AB

R 13

= 2 =

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: (x − 4)2 + (y − 3)2 = 13.

Bài 3 trang 84 Toán lớp 10 Hình học: Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm

a) A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3);

b) M(–2; 4), N(5; 5), P(6; –2).

Lời giải:

a)

+) Gọi phương trình đường tròn có dạng: (C1): x2 + y2 − 2ax – 2by + c = 0 +) Ta có:

A(1; 2)  (C) nên:

12 + 22 – 2a − 4b + c = 0 tương đương với 2a + 4b – c = 5.

(5)

B(5; 2)  (C) nên:

52 + 22 – 10a − 4b + c = 0 tương đương với 10a + 4b – c = 29.

C(1;−3)  (C) nên:

12 + (−3)2 – 2a + 6b + c = 0 tương đương với 2a − 6b – c = 10.

+) Ta có hệ:

2a 4b c 6 10a 4b c 29

2a 6b c 10 + − =

 + − =

 − − =

Giải hệ ta được:

a 3 b 0,5 c 1

 =

 = −

 = −

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: (C1): x2 + y2 − 6x + y – 1 = 0.

b)

+) Gọi phương trình đường tròn có dạng: (C2): x2 + y2 − 2ax – 2by + c = 0 +) Ta có:

M(−2; 4)  (C) nên:

(−2)2 + 42 + 4a − 8b + c = 0 tương đương với 4a − 8b + c = −20 N(5; 5)  (C) nên:

52 + 52 – 10a − 10b + c = 0 tương đương với 10a + 10b – c = 50 P(6; −2)  (C) nên:

62 + (−2)2 – 12a + 4b + c = 0 tương đương với 12a − 4b – c = 40 Ta có hệ phương trình:

b 4

10a 10b – c 50 12a 4 – 0

a 8b c 20 a 2 b 1

c 0

c 4 2

− + 

+ = − =

 

  =

 

 = −

=

− = 

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: (C2): x2 + y2 − 4x – 2y – 20 = 0.

(6)

Bài 4 trang 84 Toán lớp 10 Hình học: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ độ Ox, Oy và đi qua điểm M(2; 1).

Lời giải:

+) Gọi đường tròn cần tìm là (C) có tâm I(a; b) và bán kính bằng R.

(C) tiếp xúc với Ox suy ra R = d(I; Ox) = |b|

(C) tiếp xúc với Oy suy ra R = d(I; Oy) = |a|

Suy ra |a| = |b|

Suy ra a = b hoặc a = –b.

Mà (C) đi qua M(2; 1) thuộc góc phần tư thứ nhất nên đường tròn nằm hoàn toàn ở góc phần tư thứ nhất hay a = b > 0.

Do đó R = |a| = |b| = a, phương trình đường tròn cần tìm có dạng:

(x − a)2 + (y − a)2 = a2.

(7)

+) M(2; 1) thuộc đường tròn nên ta có:

(2 − a)2 + (1 − a)2 = a2

a2 − 6a + 5 = 0

Suy ra a = 1 hoặc a = 5 (TM)

+) Từ đây ta được hai đường tròn thỏa mãn điều kiện Với a = 1 suy ra (x − 1)2 + (y − 1)2 = 1 (C1).

Với a = 5 suy ra (x − 5)2 + (y − 5)2 = 25 (C2).

Vậy có hai đường tròn thỏa mãn đề bài.

Bài 5 trang 84 Toán lớp 10 Hình học: Lập phương trình của đường tròn tiếp xúc với các trục toạ độ và có tâm ở trên đường thẳng 4x – 2y – 8 = 0.

Lời giải:

+) Gọi đường tròn cần tìm là (C) có tâm I(a; b) và bán kính bằng R.

+) Ta có:

(C) tiếp xúc với Ox suy ra R = d(I; Ox) = |b|

(C) tiếp xúc với Oy suy ra R = d(I; Oy) = |a|

Suy ra |a| = |b|

Suy ra a = b hoặc a = –b.

+) TH1: I(a; a):

I  d tương đương với 4a – 2a – 8 = 0 suy ra a = 4.

Đường tròn cần tìm có tâm I(4; 4) và bán kính R = 4 có phương trình là:

(x − 4)2 + (y − 4)2 = 42 tương đương với (x − 4)2 + (y − 4)2 = 16.

+) TH2: I(a; −a)

I  d tương đương với 4a + 2a – 8 = 0 suy ra 4 3. Ta được đường tròn có phương trình là:

(8)

2 2 2

4 4 4

x y

3 3 2

 −  + +  = 

     

     

2 2

4 4 16

x y

3 3 9

   

 −  + +  =

    .

Vậy có hai đường tròn thỏa mãn đề bài:

(C1): (x − 4)2 + (y − 4)2 = 16;

(C2):

2 2

4 4 16

x y

3 3 9

 −  + +  =

   

    .

Bài 6 trang 84 Toán lớp 10 Hình học: Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0.

a) Tìm toạ độ tâm và bán kính của (C);

b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A(–1;0);

c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng 3x – 4y + 5 = 0.

Lời giải:

a) Ta có: a = 2, b = −4, c = −5

Đường tròn có tâm I(2; −4), bán kính R = 22 + −

( ) ( )

4 2 − − =5 5

b) Thay tọa độ A(−1; 0) vào vế trái, ta có : (−1 − 2)2 + (0 + 4)2 = 32 + 42 = 25

Vậy A(−1; 0) là điểm thuộc đường tròn.

Tiếp tuyến với (C) tại A nhận IA= −

(

3;4

)

làm VTPT.

Phương trình tiếp tuyến với đường tròn tại A là:

−3(x + 1) + 4(y − 0) = 0 hay 3x − 4y + 3 = 0.

c) Đường thẳng 3x – 4y + 5 = 0 có VTPT n =

(

3; 4− 

)

ud =

( )

4;3 là VTCP của d.

(9)

Tiếp tuyến d′ vuông góc với đường thẳng 3x – 4y + 5 = 0 nên VTPT n '=ud =

( )

4;3 .

Phương trình d′ có dạng là: 4x + 3y + c = 0.

d′ tiếp xúc (C)

( ) ( )

2 2

4.2 3 4 c

d I;d ' R 5 c 4 25

4 3

 = = + − =  − =

+ .

c 4 25 c 29

c 4 25 c 21

− = =

 

 − = −  = −

Vậy có hai phương trình tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán là:

4x + 3y + 29 = 0 và 4x + 3y – 21 = 0.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác

Vậy bất phương đã cho trình vô nghiệm... Vậy hai bất phương trình

Bài 2 trang 99 Toán lớp 10 Đại số: Biểu diễn hình học tập tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau... Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không

Hoạt động 2 trang 71 Toán lớp 10 Hình học: Hãy tìm một điểm có toạ độ xác định và một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình tham số.. Hãy chứng tỏ n

Hoạt động 2 trang 85 Toán lớp 10 Hình học: Hãy cho biết bóng của một đường tròn trên một mặt phẳng (h.3.18b) có phải là một đường tròn hay

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng

1. - Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương hoặc một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó. - Một đường thẳng có vô số vectơ

- Tiếp tuyến d song song với một đường thẳng có hệ số góc k.. Thay vào (2) ta có phương trình