• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn và cách giải bài tập | Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn và cách giải bài tập | Toán lớp 10"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

A. Lí thuyết tổng hợp.

- Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thường có dạng:

f (x)= g(x); f (x) =g(x) ; f (x)+ g(x) = h(x); 1

f (x) =g(x);…..

- Điều kiện xác định của f (x) là f (x)0 - Điều kiện xác định của A

f (x) là f (x)0, với A là một số hoặc một biểu thức.

B. Phương pháp giải.

Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ta có các phương pháp:

- Bình phương hai vế. (phép biến đổi này là phép biến đổi hệ quả nên khi tìm ra nghiệm x ta cần thay lại phương trình để kiểm tra).

- Các phép biến đổi tương đương:

( ( ) )

f (x) 0 g x 0 f (x) g(x)

f (x) g(x)

  

=  

 =

2

g(x) 0 f (x) g(x)

f (x) g (x)

 

=   =

f (x) 0 f (x) g(x) h(x) g(x) 0

f (x) g(x) 2 f (x).g(x) h(x)

 

+ =  

 + + =

- Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để đưa về phương trình bậc hai.

- Đưa về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối hoặc phương trình tích.

C. Ví dụ minh họa.

Bài 1: Giải các phương trình : 5x+ =6 4x+3. Lời giải:

(2)

Điều kiện xác định :

x 6

5x 6 0 5 3

4x 3 0 3 x 4

x 4

  − +  

    −

 +   −

  



Với điều kiện xác định trên ta có:

5x+ =6 4x+3

 5x + 6 = 4x + 3

 x = –3 ( không thỏa mãn điều kiện xác định ) Vậy phương trình vô nghiệm.

Bài 2: Giải phương trình: 3x+ = +7 x 3. Lời giải:

Ta có: 3x+ = +7 x 3

2 2 2

x 3 0 x 3 x 3

3x 7 (x 3) 3x 7 x 6x 9 x 3x 2 0

+   −  −

  

 + = +  + = + +  + + = Xét phương trình x2 +3x+ =2 0 ta có: 1 – 3 + 2 = 0

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1= −1 (thỏa mãn điều kiện)

2

x 2 2

1

= − = − (thỏa mãn điều kiện)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {–1; –2}.

Bài 3: Giải phương trình: x− x 1 5+ − =0. Lời giải:

Điều kiện xác định: x −1 Đặt ẩn phụ t = x 1+ (t0)

2 2

t x 1 x t 1

 = +  = −

(3)

Xét phương trình t2 − − =t 6 0 có:  = −( 1)2 −4.1.( 6)− =25

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1

( 1) 25

t 3

2.1

− − +

= = ; t2 ( 1) 25 2 2.1

− − −

= = − ( không thỏa mãn điều kiện t0 ) Với t1=3 ta có: x 1+ =  + =3 x 1 32  =x 8

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {8}.

Bài 4: Giải phương trình: 1 2 x 4 =

+

Lời giải:

Điều kiện xác định: x > –4

Với điều kiện xác định trên ta có:

1 2

x 4 = +

1 2 x 4

x 4 x 4

 = +

+ +

1 2 x 4

 = + x 4 1

 + = 2 x 4 1

 + = 4 x 15

4

 = − (thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S 15 4

− 

=  

 . D. Bài tập tự luyện.

(4)

Bài 1: Phương trình nào dưới đây là phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ? A. x + 2 = 3x

B. 2x + 2 = 0 C. x2−4x+ =5 0 D. x+ −4 5x=3 Đáp án: D

Bài 2: Điều kiện xác định của f (x) là gì ? A. f (x) < 0

B. f (x) > 0 C. f (x)0 D. f (x) = 0 Đáp án: C

Bài 3: Giải phương trình: x+ =5 2x2 . Đáp án: Tập nghiệm S 1 41 1; 41

4 4

 + − 

 

=  

 

 

Bài 4: Giải phương trình 3x2 +2x+ =4 2x2 +4x+3. Đáp án: Tập nghiệm S = {1}

Bài 5: Giải phương trình 2x+ = −5 x 4. Đáp án: Tập nghiệm S=

5+ 14

Bài 6: Giải phương trình 5x2 −3x −2x+ =3 0. Đáp án: Phương trình vô nghiệm

Bài 7: Giải phương trình 2x 1 2 x 3

+ = + .

(5)

Đáp án: Tập nghiệm S 11 2

 

=  

 

 

Bài 8: Giải phương trình 3 1 2x 3 =3x 1

+ − . Đáp án: Tập nghiệm S 28 2 298

81

 + 

 

=  

 

 

Bài 9: Giải phương trình 2x2 −5x + =3 2x. Đáp án: Phương trình vô nghiệm

Bài 10: Giải phương trình 2x2 +3x=0. Đáp án: Tập nghiệm S = {0}

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

PP ĐẶT ẨN PHỤ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Bước 2: Rút gọn hai vế của phương trình, giải phương trình. Bước 3: Chọn nghiệm

Vậy phương trình đã cho

Vậy phương trình (3) tương

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để

Hệ bất phương trình ẩn x gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình

Chú ý: Tiếp theo chúng ta sẽ sử dụng một ví dụ để minh họa phương pháp giải phương trình chứa nhiều hơn 1 dấu giá trị