• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn HÓA HỌC - Penbook Hocmai đề 14 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn HÓA HỌC - Penbook Hocmai đề 14 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1 PENBOOK

ĐỀ SỐ 14

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A. Tơ nilon-6-6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Tơ nitron.

Câu 2. Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. Na2SO4.

Câu 3. Cho các kim loại sau: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là

A. Al. B. Cr. C. Cu. D. Na.

Câu 4. Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại

A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. hợp chất đơn chức. D. đisaccarit.

Câu 5. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3.

C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.

Câu 6. Cho 13,50 gam một amin đơn chức X tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được 24,45 gam muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn chất trên là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng:Fe NO

3

2 t X NO2O .2

Chất X là

A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3.

Câu 8. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính oxi hóa. B. tính bazơ. C. tính khử. D. tính axit.

Câu 9. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là

A. Metyl axetat, alanin, axit axetic. B. Metyl axetat, glucozơ, etanol.

C. Glixerol, glyxin, anilin. D. Etanol, fructozơ, metylamin.

Câu 10. Propyl fomat được điều chế từ

A. axit fomic và ancol propylic. B. axit fomic và ancol metylic.

C. axit propionic và ancol metylic. D. axit axetic and ancol propylic.

Câu 11. Cho các chất: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 12. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột    X Y Z metyl axetat.

Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

(2)

Trang 2 A. C H , CH COOH.2 4 3 B. CH COOH, C H OH.3 2 5

C. CH COOH, CH OH.3 3 D. C H OH, CH COOH.2 5 3 Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.

Câu 15. Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol KOH, thu được dung dịch X. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dung dịch X có pH nhỏ hơn 7.

B. Sục CO2 dư vào dung dịch X, thu được a mol kết tủa.

C. Thế tích khí H2 thu được 22,4a lít (đktc).

D. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4.

Câu 16. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc).

Trung hòa X cần 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,448. B. 0,896. C. 0,112. D. 0,224.

Câu 17. Cho lá kẽm mỏng vào 2ml dung dịch chứa chất X, thấy lá kẽm tan dần và có khí thoát ra. Chất X là:

A. glixerol. B. ancol etylic. C. saccarozơ. D. axit axetic.

Câu 18. Cho các phát biểu sau:

(a) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (b) Tất cả kim loại kiểm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.

(c) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6. (d) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.

(e) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O.

(g) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần 2,24 lít O2, thu được V lít CO2 (các khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.

Câu 20. Chất nào sau đây là muối axit?

(3)

Trang 3

A. NaNO3. B. KCl. C. K2SO4. D. NaHCO3.

Câu 21. Cho các chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C3H6O2 lần lượt vào: Na, dung dịch NaOH (đun nóng), dung dịch NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 22. Sắt (III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu. Công thức hóa học của sắt (III) oxit là A. FeS2. B. Fe3O4. C. FeCO3. D. Fe2O3.

Câu 23. Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X lần lượt là:

A. Zn, Ag và Zn(NO3)2. B. Zn, Ag và Al(NO3)3. C. Al, Ag và Al(NO3)3. D. Al, Ag và Zn(NO3)2. Câu 24. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X2NaOHtX12X2 (b) X1H SO2 4 X3Na SO2 4

(c) nX3nX4 t ,xt poli etylen t ephtalat

er

2nH O2

(d) X2COX5

(e) X4 2X5H SO ,t2 4 X62H O2

Cho biết, X là este có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 và X2 lần lượt là:

A. 164 và 46. B. 146 và 46. C. 164 và 32. D. 146 và 32.

Câu 25. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C2H9N Câu 26. Cho các phát biểu sau:

(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.

(b) Sau khi lưu hóa cao su chịu nhiệt và đàn hồi tốt hơn.

(c) Glucozo có vị ngọt thấy đầu lưỡi mát lạnh do xảy ra phản ứng lên men rượu.

(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím.

(e) Nicotin là một amin độc, có trong thuốc lá.

Số phát biểu đúng là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

Câu 27. Cho các chất X, Y, Z và T đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thỏa mãn sơ đồ: Fe(NO3)2

→ X → Y → Z → T

Mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của một phản ứng. Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:

(4)

Trang 4 A. FeS, Fe(OH)2, FeO, Fe B. FeCO3, Fe2O3, Fe, FeS

C. FeCl2, Fe(OH)2, FeO, Fe D. FeS, Fe2O3, Fe, FeCl3

Câu 28. Sau quá trình tổng hợp NH3 từ H2 và N2 (

2 2

H N

n : n 3 :1), áp suất trong bình giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không đổi trước và sau phản ứng. Phần trăm theo thể tích của N2, H2, NH3 trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lần lượt là

A. 25%; 25%; 50%. B. 30%; 25%; 45%.

C. 22,22%; 66,67%; 11,11% D. 20%; 40%; 40%.

Câu 29. Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) và cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Nối thanh kẽm và thanh đồng bằng dây dẫn (qui ước khi đóng khóa X thì mạch kín, mở khóa X thì mạch hở) như hình vẽ.

Cho các phát biểu sau:

(a) Thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch glucozơ thì thanh kẽm chỉ bị ăn mòn hóa học.

(b) Tốc độ bọt khí thoát ra khi mở khóa X lớn hơn khi đóng khóa X.

(c) Mở khóa X hay đóng khóa X thanh kẽm đều bị ăn mòn.

(d) Đóng khóa X thì có dòng electron chuyển từ thanh đồng sang thanh kẽm.

(e) Đóng khóa X thì thanh kẽm đóng vai trò cực dương và bị oxi hóa.

(a) Khi thay thanh đồng bằng thanh nhôm vẫn bị ăn mòn điện hóa.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30. Khi thêm 1,0 gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20 C , thấy tách ra một tinh thể muối kết tinh X, trong đó có 1,58 gam MgSO4. Biết độ tan của MgSO4 ở 20 C là 35,1 gam trong 100 gam nước. Phần trăm khối lượng của nguyên tố Mg trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 9,8 B. 20,1 C. 11,4 D. 13,1

Câu 31. X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai nhóm este, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là

A. 74. B. 118. C. 88. D. 132.

Câu 32. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là

A. 12,0. B. 16,0. C. 13,1. D. 13,8.

(5)

Trang 5 Câu 33. Hỗn hợp E gồm một axit no, đơn chức X và một este tạo bởi axit no, đơn chức Y là đồng đẳng kế tiếp của X (MX < MY) và một ancol no, đơn chức. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3, thu được 14,4 gam muối. Cho a gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được 3,09 gam hỗn hợp muối và ancol, biết Mancol < 50 và không điều chế trực tiếp được từ các chất vô cơ. Đốt cháy toàn bộ hai muối trên, thu được Na2CO3, H2O và 2,016 lít CO2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Giá trị của m là 28,5.

B. Công thức phân tử của este là C5H10O2.

C. Tỉ lệ mol hai muối của hai axit X và Y tương ứng là 2 : 1.

D. Phần trăm khối lượng của este trong E là 38,947%.

Câu 34. Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp Na,B. và oxit của chúng vào nước dư, thu được dung dịch X chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol CO2 và X, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch Y. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM vào Y thấy thoát ra x mol khí CO2. Cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml Z thì thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Giá trị của a là

A. 0,2. B. 0,15. C. 0,3. D. 0,25.

Câu 35. Nhỏ từ từ đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều, thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch chứa KOH 0,6M và BaCl2 1,5M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m lần lượt là:

A. 1,0752 và 20,678. B. 0,448 và 11,82.

C. 1,0752 và 22,254. D. 0,448 và 25,8.

Câu 36. Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon là chất khí ở điều kiện thường, đều chứa liên kết ba, mạch hở và trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Biết 0,448 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 11,52 gam brom trong dung dịch. Cho 1,27 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 3,168 B. 2,385 C. 4,44 D. 5,55

Câu 37. Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon, mạch hở. Hỗn hợp Y gồm metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp T chứa m gam X và m gam Y cần vừa đủ 0,88 mol oxi. Cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 44,0 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,84 gam so với dung dịch ban đầu và có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra. Cho m gam X tac dụng tối đa với V ml H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 B. 2,24 C. 5,6 D. 6,72

Câu 38. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và các axit béo tự do bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C H COONa17 y . Đốt

(6)

Trang 6 cháy hoàn toàn 0,07 mol E, thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, cho m gam E tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 55,76 B. 57,74 C. 59,07 D. 31,77

Câu 39. Cho 22,08 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 150 ml dung dịch chứa AgNO3x mol/lít và Cu(NO3)2 2x mol/lít, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được 15,12 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho Z tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn E. Giá trị của x là

A. 0,8 B. 1,2 C. 1,0 D. 1,4

Câu 40. Hỗn hợp E gồm ba este mạnh hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số nguyên tử cacbon. Xà phòng hóa hoàn toàn 20,1 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 11,0 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Y gồm hai muối. Cho toàn bộ X vào bình dung dịch H2SO4 đặc ở 140 C để chuyển hết toàn bộ ancol thành ete thì thấy có 8,3 gam ete tạo thành. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,225 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Phần trăm số mol của este có phân tử khối nhỏ nhất trong E là

A. 44,78% B. 16,67% C. 33,33% D. 50%

BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.D 3.D 4.B 5.B 6.A 7.D 8.C 9.A 10.A

11.D 12.D 13.A 14.B 15.B 16.A 17.D 18.A 19.B 20.D 21.B 22.D 23.B 24.D 25.D 26.C 27.B 28.C 29.A 30.A 31.B 32.B 33.A 34.B 35.C 36.B 37.A 38.B 39.B 40.D

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C

Tơ visco có nguồn gốc từ xenlulozơ.

Câu 2: Đáp án D

Vì Al(OH)3 là 1 hyđroxit lưỡng tính có thể tác dụng với axit và bazơ.

Câu 3: Đáp án D

Kim loại kiềm mềm hơn các kim loại còn lại.

Câu 4: Đáp án B

Tinh bột và xemlulozơ đều thuộc loại polisaccarit vì do nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau.

Câu 5: Đáp án B

Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là CH2=CHCOOCH3. Câu 6: Đáp án A

(7)

Trang 7 Vì amin đơn chứcnHCl ph¶n øng nA min.

mT¨ng mHCl 24, 45 13,5 10,95gam.

    

HCl A min A min

n n 0,3mol M 45

     Amin có CTPT là C2H7N.

X có 2 đồng phân đó là: C2H5NH2 và (CH3)2NH Câu 7: Đáp án D

Ta có phản ứng:4Fe NO

3

2 t2Fe O2 38NO2O2. Câu 8: Đáp án C

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử vì kim loại luôn nhường electron trong các phản ứng.

Câu 9: Đáp án A

- Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là metyl axetat, alanin, axit axetic.

- Phương án B: etanol không tác dụng - Phương án C: anilin không tác dụng - Phương án D: etanol không tác dụng Câu 10: Đáp án A

Propyl fomat được điều chế từ axit fomic và ancol propylic.

Câu 11: Đáp án D

Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng gồm: Triolein, etyl axetat và Gly-Ala Câu 12: Đáp án D

- Chất X là Glucozơ

C H O6 10 5

n nH O2 xt nC H O6 12 6

- Chất Y là ancol etylic

men

6 12 6 2 5 2

C H O 2C H OH 2CO - Chất Z là axit axetic

men

2 5 2 3 2

C H OH O  giÊmCH COOHH O Câu 13: Đáp án A

- A Đúng vì để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl vì anilin phản ứng với axit HCl tạo thành muối phenyl amoniclorua tan được trong nước.

- B sai vì anilin tan ít trong nước - C sai vì các amin đều độc

- D sai vì anilin không làm đổi màu quỳ tím Câu 14: Đáp án B

- Bảo toàn electron tìm được M = 12n (n là hóa trị của M) - Chỉ có n = 2, M = 24 thỏa mãn M là Mg

(8)

Trang 8 Câu 15: Đáp án B

- Dung dịch X có a mol KAlO2 và a mol KOH dư - A sai vì dung dịch X có KOH dư nên pH > 7.

- B Đúng vì

2 3

CO KOHKHCO

 

2 2 2 3 3

CO 2H O KAlO KHCO Al OH

Theo phản ứng: số mol KAlO2 = số mol Al(OH)3 = a mol - C sai vì thể tích khí H2 thu được là 33,6a lít (đktc).

- D sai vài dung dịch CuSO4 có tác dụng với KOH dư trong X Câu 16: Đáp án A

Ta có:nOH nH 2nH2 2nH SO2 4 0, 04 molVH2 0, 448 l

 

Câu 17: Đáp án D

Axit axetic hòa tan Zn theo phương trình: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 Câu 18: Đáp án A

(a) Đúng

(b) Sai vì Be không tan trong nước

(c) Sai vì quặng boxit có thành phần chính Al2O3. (d) Đúng

(e) Sai vì thạch cao sống có công thức là CaSO4.2H2O.

(g) Sai vì chỉ có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng.

Câu 19: Đáp án B

Xenlulozơ thuộc cacbohidrat có công thức tổng quát là Cn(H2O)m.

khi đốt ta có:Cn

H O2

mnO2 tnCO2mH O2 . (coi như chỉ đốt C: C O 2 t CO2)

nên ta luôn có

2 2 2

CO O CO

n n 0,1molV 2, 24lít Câu 20: Đáp án D

Trong phân tử NaHCO3 còn hidro có khả năng phân li ra ion H là muối axit NaHCO3 → Na + HCO3

2

3 3

HCO HCO Câu 21: Đáp án B

+ C2H5COOH tác dụng được với Na, NaOH, NaHCO3. + HCOOC2H5 và CH3COOCH3 tác dụng được với NaOH.

Câu 22: Đáp án D

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là Fe2O3. Câu 23: Đáp án B

(9)

Trang 9 Phần không tan Y gồm hai kim loại, đó là Ag và Zn, vì nếu có Al dư thì Zn sẽ chưa phản ứng và Y sẽ gồm 3 kim loại. Do đó, Al tác dụng hết, X chỉ chứa 1 muối nên Zn chưa phản ứng, Al phản ứng vừa hết với AgNO3. X chỉ chứa Al(NO3)3.

Câu 24: Đáp án D

 

c np-HCOOC-C H -C6 4 OONa X

 

3 nC2H4

   

OH 2 X4 xt,tpoli etilen

-terephtalat

2nH O.2

 

b p-NaOOC-C H -C6 4 OONa X

 

1 H SO2 4  p-HOOC-C H -C6 4 OOH X

 

3 Na SO .2 4

 

d CH OH X3

 

2 COCH COOH X .3

 

5

 

a p-CH -OOC-C H -C3 6 4 OO-CH3

 

X 2NaOHtp-NaOOC-C H -C6 4 OONa2CH OH X .3

 

2

 

e C H2 4

OH

22CH COOH3 H SO ,t2 4 

CH COO3

2C H2 4

 

X6 2H O.2

Câu 25: Đáp án D

X N N2

n n 2n 0, 25 mol

 Số C trong amin CO2

X

n 0, 75

n 0, 25 3

   ;

Số H trong amin H O2

X

2n 2, 25 n 0, 25 9

    amin là C3H9N.

Câu 26: Đáp án C

(c) Sai, Vì glucozo tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các phân tử đường trong quá trình hòa tan là quá trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh.

Câu 27: Đáp án B

- Sơ đồ Fe(NO3)2 Na CO2 3 3 t 2 3 CO,t S

Z T

X Y

FeCO Fe O Fe FeS

   

- Các chất FeCO3, Fe2O3, Fe, FeS đều tác dụng được với H2SO4 loãng.

- Loại phương án A vì từ FeS (X) không thể tạo ra Fe(OH)2 bằng một phản ứng.

- Loại phương án C vì FeCl2 không tác dụng với H2SO4.

- Loại phương án D vì chất T (FeCl3) không tác dụng với H2SO4. Câu 28: Đáp án C

Theo giả thiết

2 2

H N

n : n 3 :1 nên ta giả sử lúc đầu có 1 mol N2 và 3 mol H2.

Trong một bình kín có nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ thuận với số mol hỗn hợp khí:

1 1 1

hon hop khi sau phan ung 2

2 2 1

n p p 90

n n 4. 3, 6 mol

n p 90%p    100 .

Cách 1: Tính số mol của các chất sau phản ứng dựa vào phản ứng Phương trình phản ứng hóa học:

N2 + 3H2 2NH3

(10)

Trang 10

ban đầu: 1 3 0 : mol

phản ứng: x 3x 2x : mol (1)

sản phẩm: 1 – x 3 – 3x 2x : mol Theo (1) ta thấy:

   

hon hop khi sau phan ung

n  1 x  3 3x 2x 4 2x3, 6 x 0, 2. Vậy phần trăm về thể tích của các khí là:

2 2 3

N H NH

1 0, 2 3 3.0, 2

%V .100% 22, 22%; %V .100% 66, 67%; %V 11,11%

3, 6 3, 6

 

     .

Cách 2: Dựa vào sự tăng giảm thể tích khí

Gọi số mol N2 và H2 phản ứng là x và 3x mol. Sau phản ứng số mol khí giảm bằng một nửa lượng phản ứng tức là giảm 2x mol. Ta có:

N ,H2 2 ban dau khi giam N ,H ,NH sau phan ung2 2 3

n n n  4 2x3, 6 x 0, 2 mol.

Câu 29: Đáp án A

(a) Sai, Glucozơ không phải là chất điện li nên dung dịch glucozơ không dẫn điện Zn không bị ăn mòn hóa học.

(b) Sai

- Khi mở khóa X (mạch hở) thì chỉ có ăn mòn hóa học do Zn tác dụng với axit H2SO4

- Khi đóng khóa X thì Zn bị ăn mòn điện hóa và cả ăn mòn hóa học

Tốc độ bọt khí thoát ra khi mở khóa X sẽ nhỏ hơn khi đóng khóa X.

(c) Đúng, Mở khóa X thì Zn bị ăn mòn hóa học, đóng khóa X thanh kẽm bị ăn mòn điện hóa.

d): Vì khi đóng khóa X thì có dòng e chuyển từ thanh kẽm sang thanh đồng.

(e) Sai, Do Zn có tính khử mạnh hơn Cu, nên đóng khóa X thì thanh kẽm đóng vai trò cực âm chứ không phải cực dương.

(g) Sai, Nhôm có tính khử mạnh hơn kẽm nên khi thay thanh đồng bằng thanh nhôm thì nhôm đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn điện hóa.

Câu 30: Đáp án A Phân tích

- Nắm vững khái niệm độ tan: Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo ra dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

Thí dụ:

Ở 20 C , cứ 100 gam nước hòa tan tối đa 35,1 gam MgSO4 thì độ tan S (20 C ) = 35,1 gam.

- Công thức tính độ tan: chat tan  

dung moi

m .100

S *

 m

- Tính khối lượng MgSO4 và H2O có trong 100 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20 C . - Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.xH2O

(11)

Trang 11 + Tính

4 4 4

MgSO con lai trong dung dich MgSO ban dau MgSO tach ra

m m m

+ Tính

2 2 2

H O con lai trong dung dich H O ban dau H O trong muoi ket tinh

m m m

+ Thay

MgSO4

m và

H O2

m vào (*) tìm được x Hướng dẫn giải

- Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.xH2O

4 2 2

MgSO H O H O

1,58 1,58x 1,58x

n n m .18 0, 237x

120 120 120

      (gam)

4

2

chat tan

MgSO 35,1 dung moi

H O chat tan dung moi

m .100

Cong thuc tinh do tan : S m 25,98gam

m

m 74, 02 gam Trong 100 gam dd bao hoa : m m 100

   

 

  

   

- Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:

2

4

H O MgSO

m 74, 02 0, 237x gam

m 25, 98 1 1, 58 25, 4 gam

 

   

 Độ tan: s 25, 4.100 35,1 x 7 74, 02 0, 237x

   

 .

Vậy công thức là MgSO4.7H2O %mMg 24.100% 9, 756%

24 96 7.18

  

  .

Câu 31: Đáp án B

Giải đốt0, 2mol E O 2 t0, 7 mol CO2? mol H O2 .

C trung b×nh E 0, 7 0, 2 3,5 CY 3,5.

     

có các khả năng cho Y là HCOOCH ; HCOOC H3 2 5và CH COOCH .3 3

Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C Y phải là HCOOC2H5 để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2.

cấu tạo của X là CH2=CH-COOC2H5. este Z no là

HCOO C H

2 2 4MZ118.

Câu 32: Đáp án B

Bản chất phản ứng:-COOHNaOH-COONaH2O

mol: x x x x

Theo đề: O

 

%m 32x.100 41, 2 1

 m  và m 40x 20,532 18x

 

2

Từ (1), (2) suy ra: m = 16 gam.

Câu 33: Đáp án A 1. Phân tích:

(12)

Trang 12 Đề bài có 4 phần:

- Phần 1: Cho thông tin về axit và este đều no, đơn chức, + MX < MY nên chú ý gốc axit nhỏ hơn ứng với gốc axit tạo este + Nên đặt công thức trung bình của muối để thuận tiện tìm số C

- Phần 2: Chỉ có axit mới tác dụng với NaHCO3, ta phải tìm được CTCT của muối từ các dữ kiện còn lại để tính số mol của axit

- Phần 3: Hỗn hợp E tác dụng NaOH, thu được ancol + Tìm được Mancol < 50 thì có CH3OH và C2H5OH thỏa mãn

+ Ancol CH3OH có thể điều chế trực tiếp được từ phản ứngCO 2 H 2xt ,tCH OH3 nên chỉ có C2H5OH phù hợp

- Phần 4: Từ phản ứng đốt cháy muối tìm được số C trung bình của gốc axit dựa vào + BTNT Na để tìm số mol Na2CO3

+ BTNT C để lập phương trình nx 2, 016 0, 5x 0, 09 0, 5x 22, 4

   

+ Lập phương trình tổng khối lượng muối C Hn 2 n 1O Na2

 

3,09

m x 14n54

+ Giải hai phương trình tìm được công thức và số mol hai muối từ đó tính được m 2. Lời giải:

- Ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ và M < 50 Ancol đó là C2H5OH.

Lưu ý: Ancol CH3OH có thể điều chế trực tiếp được từ phản ứngCO 2 H 2 xt ,tCH OH3 - Đặt công thức của hai muối là C Hn 2n 1O Na2 (x mol)

- Sơ đồ phản ứng: n 2n 1 2 O2 2 2 3 2

0,09 mol

x mol 0,5x mol

C H O NaCO Na CO H O

+ BTNT Na:

2 3 n 2 n 1 2

Na CO C H O Na

n 1n 0,5x mol

2

 

+ C Hn 2 n 1O Na2

 

3,09

2, 016

nx 0,105 BTNT C : nx 0, 5x 0, 09 0, 5x

22, 4

x 0, 03

m x 14n 54

n 3, 5

      

   

 

 

  



Hai muối 2 5

3 7

C H COONa C H COONa



+ Tìm số mol hai muối trong a gam hỗn hợp bằng hai cách sau:

Cách 1:

Hai muối

 

 

2 5 3 7

C H COONa y mol y z 0, 03

x y 0, 015 mol BTNT C : 3y 4z nx 0,105

C H COONa z mol

   

    

    



Cách 2: Dễ thấy 3,5 là trung bình cộng của 3 và 4

(13)

Trang 13

2 5 3 7

C H COONa C H COONa

0, 03

n n 0, 015mol

   2 

C sai vì tỉ lệ mol là 1:1.

trong m gam hay trong a gam E thì số mol axit = số mol este

2 5 2 5 NaHCO3

2 5

3 7 3 7 2 5

X : C H COOH C H COOH

E C H COONa

Y : C H COOH C H COOC H

 

   

 

B sai vì CTPT là C6H12O2.

trong m gam E có

2 5 3 7 2 5 3 7

C H COOH C H COOC H C H COONa

14, 4

n n n 0,15mol

   96 

m 0,15.74 0,15.116 28,5gam

    A đúng

- C H COOC H3 7 2 5

0,15.116.100%

%m 61, 053%

28, 5

  D sai

Câu 34: Đáp án B

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành

2

Na NaOH Na

Na Ba O Ba

BT:e

Na Ba O H O

n n n 0, 28mol

Na

Ba 23n 137n 16n 40,1 n 0, 22mol

O n 2n 2n 2n n 0, 22mol

   

 

      

  

      

  

Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X gồm

 

2

NaOH : 0, 28mol Ba OH : 0, 22mol





2

OH CO

T n 1, 57

n

tạo 2 gốc muối.

Ta có:

2 2

3 3 2 3

2

3 3 3

CO HCO CO CO

CO HCO OH HCO

n n n n 0, 26mol

2n n n n 0, 2mol .

  

 

 

    

 

 

Lọc bỏ kết tủa 2  

CO3 Y

n 0, 04mol

 

Cho từ từ Z vào Y thì: 2 2

   

CO H CO3

n n n  x 0, 08 0, 4a 0, 04 1

Cho từ từ Z vào Y thì

2 3

2 3 3

3 2

3 3

CO

CO HCO

HCO

CO HCO

n 0, 04

n 0, 2x

n 0, 2

n x

n n 1, 2x

   

 

  

   



2

 

3 3

CO HCO H

2n n n 1, 4x0, 08 0, 4a 2 . Từ (1), (2) suy ra: x = 0,1 và a = 0,15.

Câu 35: Đáp án C

(14)

Trang 14

2 3

3

2

3 3

CO HCO

CO HCO H

n 0, 06

n 0, 03

2n n n 0, 08

 



   



 

2 3

2 32 3

3

CO

CO CO HCO

HCO

n 0, 032

n n n 0, 048 V 1, 0752 l

n 0, 016

 

       

Dung dịch X có CO32

0, 028mol HCO

3

0, 014 mol ,SO

42

0, 06 mol

tác dụng với OH

0, 06mol

 

Ba2 0,15mol thì:

2 2 2

3 3 2 4 4

OHHCO CO H OBa SO BaSO 

2 2

3 3

Ba CO BaCO 

Kết tủa gồm 4

 

3

BaSO : 0, 06mol

m 22, 254 g BaCO : 0, 042mol

  



Câu 36: Đáp án D Phân tích

- Tính số liên kết π trung bình của hai hidrocacbon = 3,6 - Hidrocacbon ở thể khí có số C4

- Một chất trong X có số liên kết π lớn hơn 3,6 thì chỉ có CH  C C CH 4 liên kết π) thỏa mãn

 Chất còn lại có số liên kết π = 3 là CH2 CH C CH hoặc CH2   C C CH2 - Theo đề bài, cả hai chất đều chứa liên kết ba  loại CH2   C C CH2

- Hai chất đều có liên kết ba ở đầu mạch nên đều tác dụng với AgNO3/NH3 nhưng theo tỉ lệ mol khác nhau

Hướng dẫn giải:

-

2

X

Br

0, 448

n 0, 02 mol

22, 4 11, 52

n 0, 072 mol

160

  

 

  



số liên kết π trung bình 0, 072 3, 6 0, 02

 

- Trong những hidrocacbon ở thể khí chỉ có CH  C C CH C H

4 2

có số liên kết π = 4 (lớn hơn 3,6)

 Hidrocacbon còn lại có số liên kết π nhỏ hơn 3,6 và kém C4H2 một liên kết là CH2 CH C CH

4 2 4 4 4 2

2 4 2 4 4 4 4

X C H C H C H

Br C H C H C H

n n n 0, 02 n 0, 012 mol

n 4n 3n 0, 072 n 0, 008 mol

   

 

 

     

 

 

mX 0, 012.50 0, 008.52 1, 016 gam

   

- Cho X tác dụng với AgNO3/NH3

(15)

Trang 15

3 3 4 3

0,012mol 0,012mol

CH  C C CH2AgNO 2NH CAg  C C CAg2NH NO

2 3 3 2 4 3

0,008mol 0,008mol

CH CH C CH AgNO NH CH CH C CAgNH NO Vì 1,27 gấp 1,25 lần 1,016 m1, 25 0, 012.264 0, 008.159

5,55gam

Câu 37: Đáp án A

Cách 1: Quy đổi thành CH4, CH2, H2, NH Phân tích

- Amin sau khi tách nhóm NH thì thu được hidrocacbon (thí dụ R – NH2 → RH + NH)

- Đồng đẳng hóa và hidro hóa hidrocacbon thu được CH4, CH2, H2. Vậy để đơn giản trong cách giải ta quy đổi hỗn hợp về CH4, CH2, H2, NH. Trong đó:

+ nCH4 nhon hop 0, 22 mol + BTNT N:

N N2

n 2n 0,12 mol

+ Số mol của CH2 và H2 tìm được thông qua BTNT C và H - Khi cho hỗn hợp tác dụng với X2 (X2 : Br2, H2,…) thì

2 2

X phan ung H trong X

n  n

Hướng dẫn giải:

-

3 2 2

2

CO2 H O2

2

2 2

dung dich giam CaCO CO H O

CO

44n 18n

7,84 44

H O

CO H O

m m m m

n 0, 56 mol n 0, 64 mol BTNT oxi : 2n n 2.0,88

  

  

 

  

   

- Quy đổi T thành NH 0,12 mol; CH4 0,22 mol; CH2; H2

+ BTNT nito:

NH N2

1, 344

n 2n .2 0,12 mol

22, 4

  

+ BTNT C:

CH2

n 0,56 0, 22 0,34 mol + BTNT H:

H2

0, 64.2 0, 22.4 0,12 2.0,34

n 0, 2

2

  

  

- Chỉ có hidrocacbon phản ứng với H2

2 2 2

H phan ung H trong X H

n n 0, 2 mol V 0, 2.22, 4 4, 48

       lít

Cách 2: Tính theo phương trình Phân tích:

- Tính được số mol CO2, H2O thông qua khối lượng dung dịch giảm và BTNT oxi - Tính được số mol của mỗi amin, từ đó suy ra:

+ Số mol của 2 hidrocacbon.

+ Số mol C trong X  Số nguyên tử C trung bình.

(16)

Trang 16 + Số mol H trong X  Số nguyên tử H trung bình.

+ Độ bất bão hòa k, tính số mol H2. Hướng dẫn giải:

-

3 2 2

2

CO2 H O2

2

2 2

dung dich giam CaCO CO H O

CO

44n 12n

7,84 44

H O

CO H O

m m m m

n 0, 56 mol n 0, 64 mol BTNT oxi : 2n n 2.0,88

  

  

 

  

   

3 2 3 3

3 2

3 2 3 3 2 2 2 2

3 3

3 2 3 3

CH NH CH N

CH NH

CH NH CH N hidrocacbon CO H O N O

CH N 0,56.44 0,64 0,06.28 0,88.32

CH NH CH N hidrocacbon

1, 344

BTNT nito : n n .2 0,12

22, 4

n 0, 08 mol

BTKL : 31n 59n m m m m m

n 0, 04 mol

Theo de bai : m m m

   

  

       

  

  





-

2 3 2 3 3

2 3 2 3 3

C trong X CO CH NH CH N

H O CH NH CH N

H trong X

BTNT C : n n n 3n 0,36 mol

2n 5n 9n

BTNT H : n 0,52 mol

2

   



  

 



- Ta có: nT nXnYnX0, 22 0, 08 0, 04  0,1mol

C trung binh trong X

X H trung binh trong X

X

n 0, 36

So C 3, 6

n 0,1 n 0, 52

So H 5, 2

n 0,1

   

 

   



độ bất bão hòa 2.3, 6 2 5, 2

k 2

2

   

2 2

H X H

n kn 2.0,1 0, 2 mol V 0, 2.22, 4 4, 48

       lít

Nhận xét:

Cách 1: Lời giải ngắn gọn, tính toán đơn giản

Cách 2: Lời giải rất dài, tính toán phức tạp, không phù hợp với thời gian thi trắc nghiệm. Tuy nhiên, không có phương pháp nào là vạn năng, tuy cách giải này dài nhưng có tác dụng rèn luyện kĩ năng tính toán và sử dụng thành thạo các định luật bảo toàn.

Câu 38: Đáp án B Cách 1:

- Hidro hóa m gam E thành

17 35

3 3 5

17 35 NaOH

2

C H COO C H a mol

C H COOH b mol n 3a b 0, 2 H 0,1mol



   

 

(1)

- Đốt 0,07 mol

 

2

17 35 3 3 5

O

17 35 2 2

1,845 2

C H COO C H

E C H COOH CO H O

H



 



 (2)

2

E CO

n a b 0, 07

n 57a 18b 1,845

  

(17)

Trang 17 Giải (1), (2) tìm được a = 0,03 mol; b = 0,11 mol  m = 890a + 284b – 0,1.2 = 57,74 gam.

Cách 2:

- Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol E:

2

X axit X

X axit CO axit

n n 0, 07 n 0, 015 mol

57n 18n n n 0, 055 mol

 

  

 

    

 

Nếu cho 0,07 mol E tác dụng với NaOH thì …

 khối lượng của E trong m gam gấp đôi khối lượng của E trong 0,07 mol

Vậy m gam E có

17 35

3 3 5 17 35

2

C H COO C H 0, 03 mol C H COOH 0,11mol

H 0,1mol



 

mE 0, 03.890 0,11.284 0,1.2 57, 74 gam

     .

Lưu ý:

2 2

H Br

n  n 0,1mol

Câu 39: Đáp án B Phân tích:

- Xác định X tác dụng với muối thì kim loại hết hay dư dựa vào so sánh mX với mE - Vì hỗn hợp E gồm MgO và Fe2O3  Mg phản ứng hết, Fe chỉ phản ứng một phần.

- Đặt ẩn số rồi lập các phương trình toán học, tuy nhiên một phương pháp hợp lí áp dụng định luật bảo toàn electron cho cả quá trình.

- Khi nung kết tủa thì Fe(OH)2 tác dụng với oxi, vậy “chìa khóa” để áp dụng bảo toàn electron là tìm số O2 tham gia phản ứng:

4Fe(OH)2 + O2 t 2Fe2O3 + 4H2O 2

2

Fe OH O

n n

  4 Hướng dẫn giải:

- Vì mE mX Kim loại dư, AgNO3 và Cu(NO3)2 hết

- Nếu Y có Mg dư thì Fe còn nguyên  dung dịch Z chỉ có Mg(NO3)2 thì E là MgO (loại vì một chất không thể tạo ra hỗn hợp E)

- Sơ đồ:

 

 

2 4 dac

2 0,25 b

2 3

H SO a 2

3 2

O

b 3 2 2 NaOH 2

2 2 3

c 3

Ag , Cu , Fe Y : Ag, Cu, Fe

Mg SO 0, 675

AgNO 0,15x

Fe p / u Mg a

Cu NO 0, 3x Mg OH MgO a

Z Fe b

Fe du Fe OH Fe O 0,5b

NO 0, 75x

  

 

 

   

 

 

    

   

 

(18)

Trang 18 - BTNT Mg, Fe:

2 3

MgO Mg

Fe Fe O

n n a mol

n n 0, 5b

2

 



  



- Khi nung kết tủa thì 4Fe(OH)2 + O2 t 2Fe2O3 + 2H2O 2

2

Fe OH O

n n 0, 25b

  4 

- Lập hệ phương trình:

2 2

X oxit

SO O

0,675 0,25b Bao toan electron cho ca qua trinh

m 24a 56b 56c 22, 08 a 0, 36 mol m 40a 160.0, 5b 21, 6 b 0, 09 mol c 0,15 mol 2a 3b 3c 2 n 4 n



      

     

 

      





- Bảo toàn điện tích cho Z: 2a + 2b = 0,75x  x = 1,2 mol/lít Câu 40: Đáp án D

Phân tích:

- Trong phản ứng tách nước ở 140 C thì

ancol H O2

n 2n

- Tìm khối lượng mol trung bình của ancol = 36,67  hai ancol là CH3OH và C2H5OH - Este tác dụng NaOH thì nNaOH nCOONa nOH trong ancol (trừ este của phenol)

- Chìa khóa của bài toán là tìm ra

2 2

CO H O

n n trong phản ứng đốt muối  Các muối đều no, đơn, hở - Thủy phân E thu được muối và ancol đều đơn chức, no  Các este đều no và đơn chức

Hướng dẫn giải:

Sơ đồ:

 

 

2   140 C II

2

1 2 3

O 0,225mol III

0,3 2

2

ancol 12ROH R O R H O

Na CO 0,15 COONa

E NaOH

muoi Y C CO

H H O

    

 

   

 

 

Bước 1: Tìm ancol - BTKL (II):

2 2

X Este

H O X H O X

m m 11

n 0,15 n 2n 0, 3 M 36, 67

18 0, 3

        

X gồm CH3OH 0,2) và C2H5OH 0,1) Bước 2: Tìm muối

- E tác dụng NaOH thì nNaOH nOH trong muoi 0, 2 0,1 0,3mol 

- BTKL cho (I): mestemNaOH mYmancol mY20,1 0,3.40 11  21,1gam -

 

 

2 2 2

2 2 2

CO H O CO

CO H O H O

BTKL cho III : 44n 18n 0,15.106 0, 225.32 21,1 n 0, 2 mol n 0, 2 mol BTKL O cho III : 2n n 0,15.3 0, 225.2 0, 3.2

      

 

      

 

(19)

Trang 19 Vì nCO2 nH O2  Các muối đều no, đơn, hở nmuoi nNaOH 0, 3mol

- BTNT C cho (III):

2 2 3

C trong muoi CO Na CO

0, 35

n n n 0, 35 mol C 1,167

     0, 3 

 Một muối là HCOONa x mol

Vì hai este có cùng số nguyên tử cacbon  Muối còn lại là CH3COONa y mol Ta có x y 0,3 x 0, 25 mol

x 2y 0,35 y 0, 05 mol

  

 

    

 

Vậy E gồm

3

2 5

3 3 HCOOCH

3

HCOOC H 0,1 mol

0,15.100%

CH COOCH 0,05 mol %n 50%

HCOOCH 0,15 mol 0, 3

   



Lưu ý: Tính nhẩm phần trăm khối lượng thì ra phương án sai là A. 44,78%.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho 0,1 mol một este tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có

Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G.. Phần trăm khối lượng của Y có trong

(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.. (e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl

Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 6,4 gam

Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no..

Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 25,86 gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat..

(g) Sai, Dung dịch NH 3 đã bão hòa thì không thể hòa tan được khí X, cho nên không có hiện tượng nước phun

Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, thì thu được m gam Ag.. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau