• Không có kết quả nào được tìm thấy

NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK CHI NHÁNH BỐ TRẠCH-QUẢNG BÌNH

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK CHI NHÁNH BỐ TRẠCH-QUẢNG BÌNH"

Copied!
103
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

VPBANK CHI NHÁNH BỐ TRẠCH-QUẢNG BÌNH

GVHD:

TS Hoàng Trọng Hùng

SVTH:

Nguyễn Phong Chiến Lớp: K47B-QTKDTH MSSV: 13K4021036

Huế, tháng 05 năm 2017

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

LỜI CẢM ƠN!

Không có sự thành công trọn vẹn nào không gắn liền với những sự giúp đỡ của người khác.Từ khi bắt đầubước chân vào trường học tập đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.Em xin gửi đến quý Thầy trường Đại học Kinh Tế Huế đã dùng kiến thức cùng tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, trong học kỳnày, nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô thì em nghĩ bài khóa luận này của em rất khó có thể hoàn thiện đượcnhư bây giờ.

Em xin gi li cảm ơn chân thành đối vi các thy cô của trường Đại hc Kinh Tế Huế đặc bit là các thy cô khoa Qun Tr Kinh Doanh của trường đã to điều kiện cho em đểem có thhoàn thành tt bài báo cáo thc tập này. Và đặc bit xin chân thành cám ơn Thầy Hoàng Trng Hùng đã nhit tình hướng dn em hoàn thành tt khóa lun thc tp.

Bên cạnh đó, em xin được gi li cảm ơn đến Ngân hàng Vit Nam Thnh Vượng VPBank chi nhánh B Trch-Qung Bình, đến quý anh ch trong ngân hàng đã tn tình hướng dn em trong sut thi gian thc tp ti ngân hàng.

Trong quá trình thc tp, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thc tp, khó tránh khi nhng sai sót, rt mong quý anh ch trong ngân hàng cùng các Thy, Cô bỏ qua. Đồng thi do trìnhđộ lý lun cũng như kinh nghim thc tin còn hn chế nên bài báo cáo không thtránh khi nhng thiếu sót, em rt mong nhn được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm được nhiu kinh nghim và bài hc cho bn thân

Em xin chân thành c

Trường Đại học Kinh tế Huế

ảm ơn!
(3)

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Lý do chọn đềtài ...1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...2

2.1. Mục tiêu tổng quát...2

2.2. Mục tiêu cụthể...2

4. Phương pháp nghiên cứu ...3

4.1. Phương pháp thu thập dữliệu...3

4.2. Phương pháp nghiên cứu ...3

5. Kết cấu đềtài ...4

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ...5

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀHOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...5

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại (NHTM) và hoạt động cho vay của NHTM ..5

1.1.1 Khái niệm ...5

Định nghĩa NHTM...5

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại ...6

1.1.3. Nghiệp vụcủa ngân hàng thương mại...8

1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay...9

1.1.5 Phân loại các khoản cho vay ...10

1.1.5.1 Phân loại theo thời hạn khoản vay...10

1.1.5.2 Phân loại theo phương thức cho vay ...10

1.1.5.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo ...12

1.1.5.4 Phân loại theo đối tượng khách hàng ...14

1.1.5.5 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay...14

1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ...15

1.2.1Khái niệm cho vay KHCN ...15

1.2.2 Vị thếcủa khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh của NHTM ...15

1.2.3 Đặc trưng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ...16

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

1.2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay KHCN tại VPBank chi nhánh Bố

Trạch- Quảng Bình ...16

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạtđộng cho vay KHCN tại ngân hàng ...20

1.3.1 Các nhân tốchủquan thuộc phía ngân hàng ...20

1.3.2 Các nhân tốkhách quan...22

1.4. Các chỉ tiêu phân tích chất lượng tín dụng...23

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK CHI NHÁNH BỐTRẠCH- QUẢNG BÌNH ...27

2.1. Giới thiệu chung về Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank và chi nhánh BốTrạch ...28

2.1.1.Tổng quan vềNgân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank...28

2.1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển ...28

2.1.1.2. Tầm nhìn, sứmệnh, chiến lược phát triển và giá trịcốt lõi của VPBank ...31

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụcủa từng phòng ban ...32

2.1.2.3. Một số quy định vềcho vay KHCN tại VPBank BốTrạch. ...35

2.1.2.4 Sản phẩm và dịch vụcho vay KHCN...38

2.1.2.5 Tình hình và kết quảhoạt động kinh doanh của VPBank chi nhánh BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...42

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay KHCN tại VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...51

2.2.1 Tình hình cho vay KHCN theo kì hạn tại VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ... 51

2.2.1.1 Doanh sốcho vay KHCN theo kì hạn ...51

2.2.1.2 Doanh sốthu nợKHCN theo kì hạn ...52

2.2.1.3Dư nợcho vay KHCN theo kì hạn ...54

2.2.2 Tình hình cho vay KHCN theođối tượng tại VPBank BốTrạch giai đoạn 2014- 2016 ...56

2.2.2.1 Doanh sốcho vay KHCN theođối tượng...56

2.2.2.2 Doanh sốthu nợKHCNtheo đối tượng...59

2.2.3 Tình hình cho vay KHCN theo mục đích sửdụng tại VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...62

2.2.3.1 Doanh sốcho vay KHCN theo mục đích sửdụng ...62

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

2.2.3.2 Doanh sốthu nợKHCN theo mục đích sửdụng...64

2.2.3.3 Dư nợcho vay KHCN theo mục đích sửdụng...65

2.2.4. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...67

2.2.4.1. Nợquá hạn và tỉlệnợquá hạn ...67

2.2.4.2 Nợxấu và tỉlệnợxấu...71

2.2.4.3. Hệsốthu nợ...74

2.2.4.4.Tỷ lệ dư nợ cho vay trên nguồn vốn huy động...75

2.2.4.5.Tỷ lệ tăng trưởngdư nợ cho vay...76

2.2.4.6. Doanh sốthu nợ trên dư nợbình quân (vòng quay vốn tín dụng) ...77

2.2.5. Đánh giá chung vềthực trạng hoạt động cho vay KHCN tại ngân hàng VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...77

2.2.5.1. Những thành tưu đạt được ...77

2.2.5.2. Những mặt hạn chếcòn tồn tại...78

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK BỐTRẠCH...81

3.1Định hướng vềhoạt động cho vay KHCN tại ngân hàng VPBank BốTrạch ...81

3.2. Một sốgiải pháp nâng cao hoạt động cho vay KHCN tại VPBank BốTrạch ...82

3.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng ...82

3.2.2. Không ngừng nâng cao trìnhđộcủa cán bộtín dụng...83

3.2.3 Xâydựng cẩm nang về khách hàng...85

3.2.4. Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay KHCN ...85

3.2.5. Cơ sởvật chất ...86

3.2.6. Đẩy mạnh hoạt động Marketing. ...88

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...89

1. Kết luận...89

2. Kiến nghị. ...89

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của NH VPBank chi nhánh BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...42 Bảng 2.2 Tình hình kết quảhoạt động kinh doanh của NH VPBank chi nhánh Bố Trạch giai đoạn 2014-2016...46 Bảng 2.3 : Tình hình huyđộng vốn tại VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...49 Bảng 2.5 Doanh sốthu nợ KHCN theo kì hạn của NH VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...53 Bảng 2.6: Dư nợcho vay KHCN theo kì hạn của NH VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...54 Bảng 2.7 Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng của NH VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...56 Bảng 2.8 : Doanh sốthu nợ theo đối tượng khách hàng tại VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...59 Bảng 2.9 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng của NH VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...61 Bảng 2.10 Doanh sốcho vay KHCN theo mục đích sửdụng của NH VPBank Bố Trạch giai đoạn 2014-2016...63 Bảng 2.11 Doanh sốthu nợKHCN theo mục đích sửdụng của NH VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...64 Bảng 2.12 Dư nợcho vay KHCN theo mục đích sửdụng của NH VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...66 Bảng 2.13 Nợ quá hạn và tỉ lệnợ quá hạn trên tổng dư nợcho vay trong hoạt động cho vay KHCN của NHVPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...68 Bảng 2.14 Nợ xấu và tỷlệnợxấu trên tổng dư nợcho vay KHCN của NH VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...73 Bảng 2.15 Hệsốthu nợtrong hoạt động cho vay KHCN của NH VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...74

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

Bảng 2.16 Tỷ lệ dư nợ cho vay trên nguồn vốn huy động trong hoạt động cho vay KHCN của NH VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016...75 Bảng 2.17 Tỉ lệ tăng trưởng dư nợtrong hoạt động cho vay KHCN tại VPBank Bố Trạch giai đoạn 2014-2016...76 Bảng 2.18 Vòng quay vốn tín dụng của hoạt động cho vay KHCN của NH VPBank BốTrạch giai đoạn 2014-2016 ...77

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Bảng 2.4 Doanh số cho vay KHCN theo kì hạn của NH VPBank Bố Trạch giai đoạn 2014-2016 ...51 Biểu đồ1 : Doanh sốcho vay KHCN theo thời hạn tín dụng (triệu đồng) ...51 Biểu đồ 2: Doanh số thu nợ KHCN theo kì hạn của NH VPBank Bố Trạch giai đoạn 2014-2016 (triệu đồng)...53 Biểu đồ 3: Dư nợ cho vay KHCN theo kì hạn của NH VPBank Bố Trạch giai đoạn 2014-2016 (triệu đồng)...55 Biểu đồ 4: Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng của NH VPBank Bố Trạch giai đoạn 2014-2016 (triệu đồng) ...57 Biểu đồ 5: Doanh số thu nợ theo đối tượng khách hàng tại VPBank Bố Trạch giai đoạn 2014-2016 (triệu đồng) ...59 Biểu đồ 6: Dư nợcho vay theo đối tượng khách hàng tại VPBank Bố Trạch giai đoạn 2014-2016 (triệu đồng)...61

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ1 : Chức năng làm trung gian của tín dụng ...6 Sơ đồ2 : Tổchức bộmáy quản lý của ngân hàng VPBank chi nhánh BốTrạch ...32 Sơ đồ3: Quy trình cho vay tại Ngân Hàng VPBank chi nhánh Bố

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trạch ...38
(9)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NH : Ngân hàng

KH : Khách hàng

KHCH : Khách hàng cá nhân

CVTD : Cho vay tiêu dùng

CVKD : Cho vay kinh doanh

NHTM :Ngân hàng thương mại

NHNN : Ngân hàng nhà nước

TCTD :Tổchức tín dụng

CB-CNV : Cán bộ-công nhân viên

DSCV : Doanh sốcho vay

DSTN : Doanh sốthu nợ

DN :Dư nợ

NQH :Nợ quá hạn

CBTD : Cán bộtín dụng

ĐVT : Đơn vịtính

NHNN : Ngân hàng nhà nước

VPBank Bố Trạch :Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh BốTrạch

TMCP :Thương mại cổphần

CSTD :Chính sách tín dụng

TCKT

Trường Đại học Kinh tế Huế

: Tổchức kinh tế
(10)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài

Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay củaViệt Nam, ngân hàng (NH) đóng vai trò vô cũng quan trọng trong việc huy động và phân bổ nguồn vốn cho nền kinh tế .Trong những năm qua, các NH ở nước ta liên tục phát triển những dịch vụ, sản phẩm tín dụng đa dạng phong phú thỏa mãn những nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế mà điển hình nhất là dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân (KHCN).Nhất là khi mứcsống người dân đangngày càngđược nâng cao, nhu cầu vay vốn càng được đẩymạnh hứa hẹn khả năng phát triển mạnh mẽ loại hình cho vay KHCN ở các NH.Từ đó thúc đẩy các NH không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng cho vay KHCN để đáp ứng được đầy đủ nhucầu của nền kinh tế.

Quảng Bình là một tỉnh còn kém phát triển tại khu vực Miền Trung .Tuy nhiên mức sống người dân quanh khu vực TP. Đồng Hới cũng như vùng lân cận đang ngày càng được cải thiện, nhu cầu nhàở, xe cộ, kinh doanh nhỏ lẻ từ đó tăng lên kéo theo nhu cầu sử dụng và tiếp cận nguồn vốn tại các ngân hàng của người dân rất lớn. Tuy nhiên, qua thời gian thực tập tại Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bố Trạch- Quảng Bình nhận thấy Ngân Hàng vẫn còn rất nhiều điểm bất hợp lí trong hoạt động cho vay KHCN, điều này dẫn đến chi phí cho vay cao,khả năng sinh lời giảm cũng như buộc NH phải đối mặt với các loại rủi ro …Do đó mà việc tăng cường nâng cao chất lượng cho vay KHCNtại ngân hàng này càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết.

Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, ngoài việc cung cấp các sản phẩm huy động vốn và hoạt động tín dụng, VPBank đã có những chiến lược hoạch định phát triển dịch vụ của mình với mục tiêu trở thành một trong năm ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và một trong ba ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017.Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tếthị trường cạnh tranh hiện nay,sựcạnh tranh giữa các NH trong nước cũng như với các NH nước ngoài,giữa các NH và các định chế tài chính phi NH ngày càng gay gắt, đòi hỏi các NH muốn tồn tại, duy trì cũng như tăng vị thế trên thị trường thì phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

cũng như tìm ra những hướng đi mới phù hợp với điều kiện và nhu cầu của khách hàng để có thể duy trì mối quan hệ bền vững với các KH hiện có cũng như mở rộng thêm các KH tiềm năng nhằm gia tăng lợi nhuận cho NH. Xuất phát từ những lí do trên mà em quyết định lựa chọn đề tài: “NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK CHI NHÁNH BỐ TRẠCH- QUẢNG BÌNH “làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát

Tìm hiểu và phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bố Trạch Quảng Bình, từ đó đề xuất các giải pháp để nâng caohoạt độngcho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng trong thời gian tới.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về cho vay khách hàng cá nhân và phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bố Trạch Quảng Bình.

-Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bố Trạch Quảng Bình, qua đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay KHCN, thành công, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân tại ngân hàng.

-Đềxuất các giải pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quảcủa hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bố Trạch Quảng Bình

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bố Trạch Quảng Bình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bố Trạch Quảng Bình .

- Thời gian: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bố Trạch Quảng Bìnhđược đánh giá trong giai đoạn 2014 –2016; các số liệuthứ cấp được thu thập từ tháng 2/2016 đến4/2016;

các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2017-2020.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

- Thu thập dữliệu từ sách, báo, tạp chí, internet, các đề tài nghiên cứu, luận văn trước đó có liên quan đến vấn đềnghiên cứu.

- Các tài liệu, số liệu, báo cáo về nguồn lực, hoạt động của VPBank Bố Trạch như báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh năm 2014-2016 do các bộphận chức năng của Chi nhánh cung cấp.

4.2. Phương pháp nghiên cứu

- Khảo sát thực tếchất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN tại VPBank Bố Trạch hiện nay, những kết quảkhảo sát thực tếsẽ được so sánh kết hợp với các nghiên cứu lí thuyết để tìm ra những điểm mạnh, những vấn đề còn yếu kém làm giảm chất lượng hoạt động cho vay, từ đó đưa ra các giải pháp đểkhắc phục, nâng cac chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng

Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp được sử dụng để nghiên cứu thực tiễn về chất lượng cho vay KHCN, tìm hiểu những vấn đề liên quan đến đề tài.Cụ thể là thống kê tính toán để chỉ ra các chỉ tiêu thể hiện chất lượng cho vay KHCN như nợ quá hạn, nợ xấu,tỉ lệ dư nợ,hệsốthu nợ,tỷlệlợi nhuận …Trên cơ sở đó hiểu được chất lượng cho vay KHCN được thể hiện qua những thông số nào và mức độ ảnh hưởng của những thông số đó từ đó đưa ra các biện pháp và hướng giải quyết cụthểcho từng trường hợp nhằm nâng cao chất lượng cho vay KHCN của ngân hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

5. Kết cấu đề tài Phần I : Đặt vấn đề

Phần II: Nội dung và kết quảnghiên cứu.

Chương 1:Lý luận cơ bản vềhoạt động cho vay khách hàng cá nhân của một ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Việt Nam thịnh vượng VPBank chi nhánh BốTrạch- Quảng Bình.

Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Việt Nam thịnh vượng VPBank chi nhánh BốTrạch- Quảng Bình.

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại (NHTM) và hoạt động cho vay của NHTM

1.1.1 Khái niệm Định nghĩa NHTM

Ở Việt Nam, trong bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộquyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng. Các doanh nghiệp, không phân biệt quan hệsở hữu đều tựchủkinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bìnhđẳng trước pháp luật.

Theo hướng đó, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạt động của các ngân hàng và các tổchức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sựphát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệlợi ích hợp pháp của các tổchức và cá nhân. Việc đưa ra khái niệm niệm vềNHTM là hết sức cần thiết. Theo luật các tổ chức tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sửdụng sốtiền này đểcấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán”.

Khái niệm hoạt động cho vay của NHTM

Theo mục 2- Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế cho vay của Tổchức tín dụng với khách hàng, ta có định nghĩa: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trảcảgốc và lãi”.

Căn cứ vào bảng tổng kết tài sản của các NHTM, chúng ta thấy rằng cho vay luôn là khoản mục chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng và là khoản mục đem lại thu nhập cao nhất cho ngân hàng. Tuy nhiên rủi ro trong hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục các khoản cho vay.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

Tiền cho vay là một món nợ đối với cá nhân hay doanh nghiệp đi vay nhưng lại là một tài sản đối với ngân hàng. So sánh với các tài sản khác khoản mục cho vay có tính lỏng kém hơn vì thông thường chúng không thể chuyển thành tiền mặt trước khi các khoản cho vay đó đến hạn thanh toán. Khi một khoản vay được NHTM cấp cho người vay thì người vay mới là bên chủ động: có thểtrảngân hàng tiền vay trước hạn, đúng hạn thậm chí có thểxin gia hạn thêm thời gian trảnợ. Còn các NHTM chỉ được phép quản lý các khoản vay đó tuân theo hợp đồng đã ký, ngân hàng phải thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký trừ khi có những sai phạm của khách hàng khi thực hiện hợp đồng.

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại - Chức năng làm trung gian tín dụng.

Ngân hàng Công thương - Ngân hàng Thương mại quốc doanh, cho nên cũng có chức năng trung gian tín như Ngân hàng thương mại và được thể hiện qua sơ đồ luân chuyển vốn sau:

Sơ đồ 1 : Chức năng làm trung gian của tín dụng

Với chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng thương mại làm "cầu nối" giữa người thừa vốn và người thiếu vốn và nó đã không chỉ đem lại lợi ích cho những người dư thừa vốn và những người thiếu vốn mà còn đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân nó và nền kinh tế. Đối với ngân hàng, họ sẽ tìm được lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới, 80% lợi nhuận của Ngân hàng Công thương- Ngân hàng thương mại Quốc Doanh là thông qua hoạt động cho vay. Lợi nhuận này chính là cơ sở cho Ngân hàng thương mại tồn tại và

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

phát triển. Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nóđáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất. Với chức năng này, Ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.

Đây chính là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại, nó quyết định sự duy trì và phát triển của Ngân hàng đồng thời là cơ sở để thực hiện các chức năng sau:

- Chức năng trung gian thanh toán

Chức năng trung gian thanh toán có nghĩa là ngân hàng đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng bằng cách chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác theo yêu cầu của họ. Thông qua chức năng này Ngân hàng đóng vai trò là người "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tiền của khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng. Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì chức năng này của ngân hàng ngày càng được mở rộng.

Thông qua chức năng trung gian thanh toán, hệ thống Ngân hàng thương mại góp phần phát triển nền kinh tế. Khi khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng sẽ làm giảm rủi ro, giảm chi phí thanh toán cho khách hàng đồng thời tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh của khách hàng nhanh hơn, làm cho hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng tăng. Đối với Ngân hàng thương mại chức năng này góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán. Hơn nữa, nó lại tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng. Chức năng này cũng chính là cơ sở để hình thành chức năng tạo tiền của Ngân hàng thương mại.

- Chức năng tạo tiền

Đây là hệ quả của hai chức năng trên trong hoạt động ngân hàng: Từ một số dự trữ ban đầu thông qua quá trình cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản của ngân hàng thì lượng tiền gửi mới được tạo ra và nó lớn hơn so với lượng dự trữ ban đầu gấp nhiều lần, gọi là quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng.

Một ngân hàng sau khi nhận một món tiền gửi, trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng sẽ có số dư. Với số tiền này sau khi đãđể lại một khoản dự trữ bắt

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

buộc, ngân hàng sư đem đi đầu tư, cho vay từ đó nó sẽ chuyển sang vốn tiền gửi của ngân hàng khác. Với vòng quay của vốn thông qua chức năng tín dụng và thanh toán của ngân hàng. Ngân hàng thương mại thực hiện được chức năng tạo tiền.

1.1.3. Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại

Ngân hàng Thương mại là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng giống như một doanh nghiệp thương mại, đều hướng đến mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận.

Ngân hàng Thương mại tìm kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay và cho vay lại. So với các doanh nghiệp thương mại dịch vụkhác thì hàng hoá của Ngân hàng Thương mại là một loại hàng hoá đặc biệt, đó là tiền vốn. Giá cả của loại hàng hoá này biểu hiện ra bên ngoài là các mức lãi suất huy động hoặc lãi suất cho vay, nó chịu tác động bởi quan hệcung - cầu vốn trên thị trường và trên cơ sởkhoản lợi nhuận đạt được khi đưa vốn vay vào sản xuất kinh doanh. Vì vậy lợi nhuận chủ yếu của hoạt động ngân hàng sẽlà khoản chênh lệch giữa chi phí trảlãi huyđộng với thu nhập từlãi cho vay.Đểcó hàng hoá kinh doanh, ngân hàng phải đưa ra một giá mua hợp lý cũng như đa dạng các hình thức huy động.

Đồng thời ngân hàng cũng đa dạng hoá các hình thức cho vay nhằm phân tán giảm thiểu rủi ro. Với vị thế kinh doanh Ngân hàng Thương mại thực hiện các dịch vụ trung gian hưởng hoa hồng. Ngày nay, hệ thống Ngân hàng Thương mại phát triển mạnh mẽ, tham gia sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội. Sự đa dạng và phong phú các nghiệp vụ kinh doanh đã làm cho Ngân hàng Thương mại trởthành một tổchức kinh doanh không thểthiếu trong tiến trình phát triển kinh tế.

Nghiệp vụnhận tiền gửi:

Đây là một hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Ngân hàng nhận được các khoản tiền gửi của khách hàng dưới các hình thức tiền gửi không kỳhạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Ngân hàng nhận tiền gửi của cá nhân, của tổchức và các doanh nghiệp. Ngân hàng phải hoàn trảgốc và lãi cho khách hàng khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sửdụng đến rút tiềnởngân hàng.

Nghiệp vụtín dụng của ngân hàng:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

Nguồn vốn huy động sau khi đã thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ (nghiệp vụ liên quan đến việc điều hành ngân quỹ của ngân hàng nhằm duy trì năng lực thanh toán bình thường), sẽ được sử dụng để cho vay. Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đặc trưng nhất của Ngân hàng Thương mại. Nó tạo ra hình thức tín dụng ngân hàng và ngân hàng sẽ tiến hành phân phối có trọng điểm nguồn vốn đã hình thành trong nghiệp vụ huy động, điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh. Đối với ngân hàng, đây là nghiệp vụ quan trọng nhất, sửdụng phần lớn nguồn vốn và tạo ra thu nhập chủyếu.

1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay Đối với Ngân hàng thương mại

Đối với hầu hết các ngân hàng khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng. Đồng thời, rủi ro trong hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào các khoản cho vay. Tình trạng khó khăn của một ngân hàng thường phát sinh từcác khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng, chính sách cho vay không hợp lý và tình trạng suy thoái ngoài dựkiến của nền kinh tế.

Chính vì thế mà thanh tra ngân hàng thường xuyên kiểm tra các danh mục cho vay của các ngân hàng.

Đối với các khách hàng và đối với nền kinh tế

Mọi ngườiđều mong muốn các ngân hàng hỗtrợ cho sựphát triển của cộng đồng địa phương thông qua việc cung cấp các khoản vay, đáp ứng nhu cầu tài chính của doanh nghiệp và người tiêu dùng với một mức lãi suất hợp lý. Rõ ràng cho vay là chức năng hàng đầu của các NHTM đểtài trợcho chi tiêu của doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan Chính phủ.

Thông qua hoạt động cho vay, NHTM đã giúp cho quá trình sản suất kinh doanh của các doanh nghiệp được liên tục vàổn định, góp phần vào sự ổn định của nền kinh tế. Không chỉ có thếhoạt động cho vay còn nâng cao mức sống các tầng lớp dân cư và cả cộng đồng. Chính vì thếmà hoạt động cho vay của ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi vì cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế. Hơn

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

nữa, thông qua các khoản cho vay của ngân hàng, thị trường sẽ có thêm thông tin về chất lượng tín dụng của từng khách hàng và nhờ đó giúp cho họ có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từcác nguồn khác với chi phí thấp hơn.

1.1.5 Phân loại các khoản cho vay

Các ngân hàng cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau tương ứng với sự đa dạng trong mục đích vay vốn của khách hàng, từviệc mua ô tô và sắm sửa các phương tiện sinh hoạt, chuẩn bị cho các kỳnghỉ, tài trợ cho quá trình học tập đến việc xây nhà ở và các toà nhà văn phòng. Các danh mục cho vay có thể được sắp xếp rất đa dạng tuỳtheo các tiêu thức quản lý khác nhau của các NHTM.

1.1.5.1 Phân loại theo thời hạn khoản vay

Theo tiêu thức này ngân hàng có thể quản lý tốt hơn về mặt thởi gian của các khoản vay như là thời hạn giải ngân, thời hạn thu nợ… Qua đó các ngân hàng có thể quản lý tốt khả năng thanh khoản của chính mình.

Ngắn hạn

Các khoản cho vay ngắn hạn là các khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, chủ yếu nhằm mục đích tài trợcho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sửdụng vốn ngắn hạn của Nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân. Ngân hàng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không có đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu hoặc thấu chi.

Trung và dài hạn

Các khoản cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm thìđược xếp vào danh mục khoản vay trung hạn và từ 5 năm trởnên là các khoản cho vay dài hạn. Mục đích của loại cho vay này nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định, các dự án đầu tư hay được sử dụng đểmua sắm các loại tài sản của khách hàng trong kinh doanh hoặc thảo mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng… Các khoản này thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM, chiếm phần lớn lợi nhuận mà hoạt động cho vay đem lại.

1.1.5.2 Phân loại theo phương thức cho vay Cho vay thấu chi

Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mìnhđến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

Cho vay trực tiếp từng lần

Cho vay từng lần là hình thức cho vay mà mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sửdụng vốn vay. Đây là hình thức tương đối phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Một sốkhách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụng thương mại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từngân hàng chỉtham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳsản xuất kinh doanh.

Cho vay theo hạn mức

Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thểtính cho cảkỳhoặc cuối kỳ. Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính. Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Cho vay trả góp

Cho vay trảgóp là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoảthuận. Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định. Đây là loại hình cho vay có rủi ro cao do khách hàng thường thếchấp bằng hàng hoá mua trảgóp, vì vậy nên lãi suất cho vay trả góp thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.

Cho vay gián tiếp

Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán như là chiết khấu thương mại, bao thanh toán.

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng

Ngân hàng nơi cho vay chấp thuận cho khách hàng sử dụng số vốn vay trong pham vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của Ngân hàng. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, ngân hàng nơi cho vay và khách hàng phải tuân theo các quy định của chính phủ và NHNN Việt Nam.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

1.1.5.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo

Bảo đảm bằng tài sản thuộc sở hữu hay sử dụng lâu dài của khách hàng - Cho vay cầm cố

Đây là hình thức ngân hàng cho khách hàng vay với điều kiện là khách hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết.

Danh mục và điều kiện của tài sản cầm cố được ngân hàng quy định cụ thể dựa trên quy định của pháp luật và chính sách tín dụng của từng ngân hàng. Các tài sản cầm cố là các tài sản mà ngân hàng có thể kiểm soát và bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc nắm giữ không ảnh hưởng đến quy trình hoạt động của khách hàng, chẳng hạn như: các loại giấy tờcó giá, kim loại quý, ngoại tệmạnh…

- Cho vay thếchấp

Trong hình thức cho vay này, người vay phải chuyển các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu (hoặc sửdụng) các tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng nắm giữ trong thời hạn đã cam kết.

Đối với thếchấp bằng tài sản thì những tài sản mang thếchấp thường là bất động sản như: nhà cửa, quyền sử dụng đất… hoặc là những động sản mà việc nắm giữ nó không thuận tiện như ô tô, xe máy… Việc thế chấp bằng tài sản cho phép người nhận tài trợtiếp tục được sửdụng tài sản trong thời gian vay, tuy nhiên quá trình sửdụng có thểlàm biến dạng tài sản, hơn nữa khả năng kiểm soát tài sản đảm bảo của ngân hàng bị hạn chế. Việc định giá tài sản đảm bảo cũng là một khó khăn đòi hỏi phải có sự thẩm định kỹ lưỡng, tránh định giá quá cao gây thiệt hại cho ngân hàng hoặc định giá quá thấp gâyảnh hưởng đến khả năng vay của khách hàng. Tuy nhiên đối với cho vay cá nhân thì tài sản đảm bảo cũng không quá lớn như nhà xưởng, dây chuyền sản xuất… như đối với cho vay kinh doanh.

Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng không có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản đó không đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng thì ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng sửdụng chính tài sản được hình thành từnguồn tài trợ của ngân hàng làm vật đảm bảo. Chẳng hạn khách hàng vay tiền mua ô tô, ngân hàng có thể yêu cầu lấy chính chiếc ô tô đó làm vật bảo đảm, khi khách hàng không có khả năng hoàn trả thì ngân hàng sẽ phát mại ô tô đó để thu nợ. Để đảm bảo rằng khách hàng sẽ không bán

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

hoặc sửdụng không cẩn thận, làm giảm giá trị của tài sản, ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phải cam kết bảo quản tài sản, mua bảo hiểm và người thụ hưởng là ngân hàng đồng thời chuyển toàn bộgiấy tờsởhữu tài sản cho ngân hàng.

Cho vay bảo lãnh

Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.

Thứ nhất, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc bên thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên đi vay, nếu đên hạn trả nợ mà bên đi vay không thực hiện hoặc không thể thực hiên đúng nghĩa vụ trả nợ.

Thứ hai, bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội là biện pháp đảm bảo tiền vay trong trường hợp cho vay không có đảm bảo bằng tài sản, theo đó tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh cho bên đi vay.

Cho vay không có tài sản đảm bảo

Đây là hình thức cho vay trong đó nghĩa vụ hoàn trả tiền vay không được đảm bảo bằng các tài sản thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay hoặc của người thứ ba.

Để thực hiện cho vay theo hình thức này thì các bên chỉ cần giao kết bằng một hợp đồng duy nhất là hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, trong trường hợp TCTD cho vay có bảo lãnh bằng tín chấp thì mặc dù khoản vay này không thể xem là khoản vay có đảm bảo bằng tài sản nhưng người bảo lãnh bằng tín chấp vẫn phải xác lập văn bản cam kết bảo lãnh bằng uy tín của mình và gửi cho TCTD để khách hàng vay có thể được tổ chức tín dụng chấp nhận cho vay. Cho vay không có tài sản đảm bảo nhìn chung là hình thức cho vay tương đối mạo hiểm của TCTD nên cần tuân thủ các điều kiện về vay vốn như sau:

+ Thứ nhất,luật pháp các nước đều quy định rằng tổ chức tín dụng chỉ được cho vay đối với những khách hàng có đủ năng lực chủ thể, nghĩa là có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

+Thứ hai, uy tín của người vay cũng là một điều kiên để vay vốn và là điều kiện quan trọng đối với một chủ thể là bên vay trong quan hệ tín dụng không có bảo đảm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

+ Thứ ba, để có thể vay vốn của tổ chức tín dụng theo chế độ vay không có bảo đảm người vay phải có tình hình tài chính lành mạnh. Trong thực tiễn, để kiểm tra mức độ thõa mãn tất cả các điều kiện pháp lý trên đây đối với khách hàng tổ chức tín dụng phải tiến hành thẩm định thông qua hoạt động phân tích và điều tra tín dụng đối với khách hàng của mình.

1.1.5.4 Phân loại theo đối tượng khách hàng

Thông qua cách phân loại này các NHTM phân chia khách hàng của mình thành các đối tượng khác nhau, từ đó lập ra các kếhoạch cũng như các chiến lược khác nhau phù hợp với đặc điểm riêng của từng loại khách hàng.

Cho vay khách hàng là các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế

Đây là loại hình cho vay của các NHTM mà các doanh nghiệp, các tổchức kinh tế là đối tượng được phục vụ. Do đặc thù riêng có của đối tượng này mà các NHTM phải tổ chức các phòng tín dụng chuyên trách phục vụ. Nhóm khách hàng này thường có nhu cầu vốn với số lượng lớn, và có thểlà rất lớn. Tuy nhiên số lượng khách hàng loại này của mỗi NHTM thường không lớn, vì vậy các NHTM cần đặc biệt chú ý quan tâm đến từng khách hàng cụthể, từ đó xây dựng tốt mối quan hệtín dụng lâu dài, đồng thời mở rộng các mối quan hệvới các khách hàng mới.

Cho vay khách hàng cá nhân

Nhóm đối tượng còn lại là nhóm các khách hàng cá nhân (bao gồm cá nhân, hộ gia đình, chủ trang trại, tổhợp tác…) được các NHTM áp dụng phương thức cho vay theo quy trình thủ tục của cho vay khách hàng cá nhân. Nhóm đối tượng này có số lượng rất lớn và có nhu cầu vay các khoản nhỏ lẻ, tuy nhiên đâylà nhóm khách hàng khá nhạy cảm nên các NHTM cần có phương thức tiếp cận cũng như quản lý hợp lý mới có thểkhai thác tốt mảng khách hàng này.

1.1.5.5 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay

Căn cứ vào tiêu chí này, hoạt động cho vay của TCTD đối với khách hàng được chia thành hai loại:

+Cho vay để kinh doanh:Đây là hình thức cho vay mà trong đó đã có cam kết là số tiền vay sẽ được bên vay sử dụng vào mục đích thực hiện các công việc kinh doanh của mình.

Nếu sau khi đã được TCTD giải ngân mà người vay lại sử dụng vốn vào mục đích khác với

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, thì bên cho vay có quyền áp dụng các thể chế tài chính thích hợp như đình chỉ việc sử dụng vốn vay hoặc thu hồi vốn vay trước thời hạn…

+ Cho vay tiêu dùng: Thực chất là việc cho vay mà trong đó các bên có thỏa thuận, cam kết với nhau về vấn đề số tiền vay sẽ được khách hàng (bên đi vay) sử dụng vào việc thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hằng ngày và tiêu dùng. Mua sắm đồ gia dụng, mua sắm nhà cửa hoặc phương tiện đi lại…

1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 1.2.1Khái niệm cho vay KHCN

Cho vay KHCN là một trong những nghiệp vụ của Ngân hàng. Cho vay KHCN là một khái niệm chỉ mối quan hệ về kinh tế trong đó Ngân hàng chuyển cho khách hàng quyền sử dụng một lượng giá trị (tiền) với những điều kiện mà hai bên đã thỏa thuận nhằm giúp KH có thể sử dụng hàng hóa, dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả, tạo điều kiện cho họcó thể hưởng một mức sống cao hơn

1.2.2 Vị thế của khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh của NHTM

Hoạt động trước kia của các NHTM chủ yếu chỉ tập trung vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn, các tổchức kinh tế có những khoản vay lớn. Mà ít chú trọng đến đối tượng khách hàng là các cá nhân, dẫn đến những lãng phí trong khai thác tiềm năng cũng như lợi ích từ nhóm đối tượng khách hàng này.

Tuy nhiên mấy năm trở lại đây, các NHTM cũng đã có những điều chỉnh trong hoạt động của mình, chú trọng nhiều hơn đến đối tượng khách hàng là các cá nhân.

Đặc biệt là sau các vụ mà NHTM bịlỗdo cho vay các Tổng công ty lớn của Nhà nước trong khoảng các năm 2000. Các NHTM như bừng tỉnh và đã san sẻ bớt lực lượng phục vụ đểphục vụtốt hơn cho nhóm đối tượng là các khách hàng cá nhân.

Đối tượng khách hàng cá nhân không chỉ là nhóm đối tượng có nhu cầu vay vốn.

Mà nhóm đối tượng này còn là một lực lượng cung cấp cho các NHTM một lượng vốn lớn. Nguồn vốn này chủ yếu là các khoản tiết kiệm của các cá nhân, vì vậy tính ổn định của nó rất cao tạo thuận lợi cho việc đầu tư vào các tài sản trung và dài hạn của các NHTM.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

Tạo dựng tốt mối quan hệ với nhóm khách hàng này, các NHTM vừa tiếp cận được các món cho vay phát sinh từnhu cầu tiêu dùng cũng như mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng cá nhân. Đồng thời khi có những khoản tiết kiệm hình thành từ nhóm khách hàng này thì các NHTM đó cũng là nơi mà khách hàng thường sẽlựa chọn gửi tiền tiết kiệm của mình.

Tóm lại khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng có một vị trí rất quan trọng trong hoạt động của bất kỳmột NHTM nào. Vị thếcủa nó được khẳng định cảtrên lý thuyết cũng như trên thực tiễn.

1.2.3 Đặc trưng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

Đặc trưng về khoản vay: Các khoản chovay đối với khách hàng cá nhân thường là các khoản có giá trịnhỏ, nhưng số lượng các khoản vay là rất lớn.

Đặc trưng về chất lượng khoản vay: Chất lượng của các khoản vay thường là khá tốt. Tuy nhiên các khoản cho vay đối với các khách hàng cá nhân chỉ có chất lượng tốt khi không có những biến cốtừphía khách hàng. Bên cạnh đó các khoản vay thường có tính rủi ro cao nên nó dược các ngân hàng cho vay áp dụng mức lãi suất cao nhất trong bảng lãi suất cho vay áp dụng đối với các khoản vay trong các NHTM.

Đặc trưng về thời hạn khoản vay: Thời hạn của các khoản vay chủyếu là ngắn hạn, một phần là trung hạn và một phần rất nhỏ là dài hạn. Điều đó có thể được giải thích phần nào là do đây là hình thức cho vay với mức lãi suất cao nhất trong các NHTM.

1.2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay KHCN tại VPBank chi nhánh Bố Trạch- Quảng Bình

Doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm.

Doanh số thu nợ

Doanh sốthu nợlà toàn bộcác món nợ mà ngân hàng đã thu vềtừcác khoản cho vay của ngân hàng kểcả năm nay và những năm trước đó.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

Dư nợ

Dư nợlà chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.

Nợ quá hạn

Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/20005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng do NHNN ban hành, định nghĩa: “Nợquá hạn là khoản nợmà một phần hoặc toàn bộnợgốc và/ hoặc lãiđã quá hạn”.

Đểgóp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, NHNN đã ban hành quyết định số493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/20005 và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dựphòng để xửlý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng. Theo hai quyết định này, toàn bộsố dư nợgốc sẽ được phân thành 5 nhóm, trong đó nhóm 1 là các khoản nợtrong hạn, từ nhóm 2 đến nhóm 5 là các khoản nợquá hạn có nguy cơ cao dần, khả năng thu hồi thấp. Cụthể như sau:

Nhóm 1 (Nợ đủtiêu chuẩn) bao gồm:

Các khoản nợ trong hạn và tổchức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủcảgốc và lãiđúng hạn;

Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổchức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủgốc và lãi bịquá hạn và thu hồi đầy đủgốc và lãiđúng thời hạn còn lại;

Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này.

Nhóm 2 (Nợcần chú ý) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổchức thì tổchức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng vềkhả năng trả nợ đầy đủnợgốc và lãi đúng kỳhạn được điều chỉnh lần đầu);

Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừcác khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trảnợlần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;

Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng khôngđủ khả năngtrả lãi đầy đủtheo hợp đồng tín dụng;

Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

Nhóm 4 (Nợnghi ngờ) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trảnợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trảnợ được cơ cấu lại lần đầu;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trảnợlần thứhai;

Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

Nhóm 5 (Nợcó khả năng mất vốn) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trảnợ được cơ cấu lại lần đầu;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trảnợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứhai;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trảnợ lần thứ ba trở lên, kểcả chưa bịquá hạn hoặc đã quá hạn;

Các khoản nợ khoanh, nợchờxửlý;

Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

Nợ xấu lànhững khoảnnợđược phân loại từ nhóm 3 (dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (khả năng mất vốn cao).

Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng, cho biết số tiền vốn mà ngân hàng thu được với doanh sốcho vay nhất định. Tỷlệ này càng lớn chứng tỏ công tác thu hồi vốn của ngân hàng có hiệu quả, rủi ro tín dụng càng thấp.

Doanh sốthu nợ

Tỷlệthu nợ = * 100 (%) Doanh sốcho vay

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

Nợquá hạn

Tỷlệnợquá hạn = * 100 (%) Tổng dư nợ

Tổng nợxấu

Tỷlệnợxấu = * 100%

Tổng dư nợ

Tlệ dư nợcho vay trên tng ngun vốn huy động Tỷlệ dư nợcho vay trên nguồn vốn huy động = * 100%

Chỉtiêu này phản ánh khả năng sửdụng vốn huy động vào việc cho vay vốn. Chỉ tiêu này quá thấp hay quá cao đều không tốt. Chỉtiêu này quá thấp đồng nghĩa với việc ngân hàng sử dụng ít nguồn vốn của mình vào việc cho vay. Ngược lại chỉ tiêu này quá cao có nghĩa là ngân hàng sử dụng toàn bộ nguồn vốn vào hoạt động cho vay, rủi ro tín dụng và rủi ro tính thanh khoản của ngân hàng lúc này rất cao, điều này cũng không tốt. Nếu ngân hàng sử dụng vốn vay cho phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sửdụng nguồn vốn huy động được. Cho nên ngân hàng cần giữtỷlệnàyở một mức hợp lý nhằm sửdụng hiệu quảnguồn vốn và hạn chếrủi ro.

Tỷlệnợquá hạn trên tổng dư nợ

Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Thông thường chỉ số này dưới mức 3% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường. Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷlệnợquá hạn chiếm tỷtrọng trên tổng dư nợlớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụtín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụng lớn và ngược lại.

Tlnxu trên tổng dư nợ

Nợxấu là nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 theo qui định vềphân loại nợ tại quyết định số 493 của NHNN. Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển vềnợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay.Thông thường các khoản nợ này được xử lý bằng các trích lập dự phòng để xóa nợ. Khoản dựphòng nàyđược tính toán dựa trên tình hình dư nợquá hạn và trêncơ sở

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

Dư nợ đầu kì+Dư nợ cuối kì Dư nợbình quân =

2

Dư nợ năm nay-Dư nợ năm trước

Tỉlệ tăng trưởng dư nợ(%) = *100

Dư nợ năm trước

các khoản vay được bảo đảm hay không. Chỉ tiêu này càng thấp thì chất lượng của hoạt động tín dụng càng cao, rủi ro của các khoản vay của ngân hàng càng được giảm thiểu.

Chỉ tiêu doanh sốthu nợ trên dư nợbình quân (vòng quay vốn tín dụng)

Chỉ tiêu này đo lường tốc độluân chuyển vốn tín dụng và thời gian thu hồi nợvay nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng nhanh thìđược coi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn.

Tlệ tăng trưởng dư nợ(%)

– Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợtín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kếhoạch

– Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thểhiện việc thực hiện kếhoạch tín dụng chưa hiệu quả

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay KHCN tại ngân hàng 1.3.1 Các nhân tố chủ quan thuộc phía ngân hàng

- Chính sách tín dụng

Có thể nói đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến quy mô của hoạt động tín dụng nói chung và của tín dụng ngắn hạn nói riêng. Bởi chính sách tín dụng chính là đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi vào đúng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sựthành bại của một ngân hàng.

Doanh sốthu nợ

Vòng quay vốn tín dụng = (vòng)

Dư nợbình quân

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

Một chính sách tín dụng đúng đắn là phải chính sách linh hoạt phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh tế xã hội cũng như mục tiêu của ngân hàng. Tuỳ theo từng thời kỳ mà ngân hàng điều chỉnh quy mô tín dụng ngắn hạn hay trung - dài hạn;

tập trung, ưu tiên cho khu vực kinh tế quốc doanh hay ngoài quốc doanh sao cho phù hợp với đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước cũng như là đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền lợi của người gửi tiền, người vay tiền và của chính bản thân ngân hàng.

Đối với ngân hàng thương mại, chính sách tín dụng đúng đắn phải đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng, trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủpháp luật và đường lối chính sách của nhà nước, đồng thời đảm bảo được tính công bằng.

Chính sách tín dụng của ngân hàngảnh hưởng đến quy mô của tín dụng ngắn hạn ở rất nhiều khía cạnh khác nhau song trực tiếp làở 3 yếu tố đó là: lãi suất cạnh tranh, phương thức cho vay và các tài sản bảo đảm tiền vay:

Vềlãi suất cạnh tranh: Đây là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng đối với ngân hàng. Ngân hàng nào có lãi suất cho vay thấp hơn sẽthu hút được nhiều khách hàng đến với mình. Tuy nhiên các ngân hàng không thể hạ lãi suất thấp hơn hẳn so với các ngân hàng khác đểthu hút khách mà lãi suất cạnh tranh này phải được xác định trên cơ sở quy định chung về lãi suất của hệthống ngân hàng, lãi suất phải phù hợp với lợi nhuận của ngân hàng, đảm bảo trang trải được chi phí của vềquản lý, vềtrảlãi huyđộng, bù đắp được rủi ro có thểxảy ra...

Về phương thức cho vay: Phương thức cho vay đa dạng phong phú, đáp ứng nhu cầu của khách hàng tại từng thời điểm khác nhau là nhân tố quan trọng để mở rộng quy mô hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng.

Vềtài sản đảm bảo tiền vay: Khách hàng muốn vay vốn tại ngân hàng phải đáp ứng các điều kiện, nguyên tắc vay vốn. Trong các điều kiện đó, điều kiện về tài sản bảo đảm tiền vay đóng vai trò quan trọng trong quyết định cho vay của ngân hàng.

- Trình độ cán bộ tín dụng (CBTD)

Con người là yếu tố quyết định đến sựthành bại trong quản lý vốn tín dụng nói riêng và hoạt động quản lý ngân hàng nói chung. Kinh tếcàng phát triển, các quan hệ kinh tế càng phức tạp, cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi trình độ của người lao động ngày càng cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

Đội ngũ cán bộ ngân hàng có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có đạo đức, có năng lực trong việc quản lý đơn xin vay, định giá tài sản thếchấp, giám sát sốtiền vay và có các biện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi nợ vay của ngân hàng... giúp ngân hàng có thể có được những khoản tín dụng đảm bảo, ngăn ngừa được những rủi ro khi thực hiện một khoản tín dụng.

Như vậy, một ngân hàng có được một chính sách tín dụng hợp lý nhưng nếu không có đội ngũ cán bộ tín dụng năng động sáng tạo, có đầy đủ kiến thức chuyên môn và đạo đức nghềnghiệp thì cũng không thể đảm bảo được chất lượng các khoản tín dụng cũng như mở rộng quy mô tín dụng và điều này tất yếu sẽ ảnh hưởng tới kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng

- Cơ sở vật chất.

Cơ sở vật chất đóng vai trò khá quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động cho vay KHCN tại Ngân Hàng .Vị trí ngân hàng thuận lợi ảnh hưởng không nhỏ đến lượng KHCN .Bên cạnh đó không gian tư vấn giao dịch thuận lợi sẽ tạoấn tượng với khách hàng. Không ngừng nâng cao chất lượng cơ sở vật chất theo thời đại mới đểkhông bị thụt lùi phía sau.

- Sản phẩm tín dụng cá nhân.

+ Sản phẩm cho vay KHCN phải phong phú đa dạng

+ Sản phẩm cho vay KHCN phải phù hợp với mục đích sửdụng và mong muốn của khách hàng

+ Sản phẩm cho vay KHCN phải cạnh tranhđược với các ngân hàng khác + Sản phẩm cho vay KHCN luôn cải tiếnvà đổi mới phù hợp với thời đại 1.3.2 Các nhân tố khách quan

-Tình trạng của nền kinh tế

Tình trạng hiện tại của một nền kinh tế có ảnh hưởng tới tất cả mọi hoạt động kinh tế diễn ra trong nó, và hoạt động cho vay khách hàng cá nhân cũng không nằm ngoài quy luật đó. Thậm chí hoạt động này của ngân hàng chịuảnh hưởng rất lớn bởi tình trạng này. Khi nền kinh tế trong trạng thái hưng thịnh thì hoạt động của các NHTM cũng trong xu hướng diễn ra mạnh mẽ, khi đó nhu cầu vay tiền của khách hàng cá nhân cũng gia tăng, cùng với đó là sự gia tăng trong cạnh tranh giữa các NHTM càng trởnên gay gắt hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

-Về phía khách hàng

Để đảm bảo khoản tín dụng sửdụng có hiệu quả, mang lại lợi ịch cho ngân hàng góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội thì khách hàng có vai trò hết sức quan trọng. Một khách hàng có tư cách đạo đức tốt, có tình hình tài chính vững vàng, có thu nhập sẽsẵn sàng hoàn trả đầy đủ những khoản vốn vay của ngân hàng khi đến hạn, qua đó đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng tín dụng. Nhân tố này bao gồm rất nhiều các yếu tố, nhưng chủ yếu là: khả năng tài chính của khách hàng, năng lực và uy tín của khách hàng.

1.4. Các chỉ tiêu phân tích chất lượng tín dụng

“Chất lượng”, theo định nghĩa của từ điển tiếng Việt là cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật, hiện tượng; chất lượng sản phẩm là toàn bộnhững đặc tính của sản phẩm thỏa mãn những đòi hỏi nhất định, tương ứng với công dụng của nó (Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản văn hóa thống kê). Còn “tín dụng ngân hàng” là một quan hệchuyển nhượng quyền sửdụng vốn từngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. (Nguyễn Minh Kiều, 2005, Nghiệp vụngân hàng, Nhà xuất bản thống kê)

Như v

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiện nay, ngành Ngân hàng đang xúc tiến một số nghiên cứu có tính định hướng lớn như: Nghiên cứu quản lý hoạt động huy động và cho vay ngang hàng dựa trên

Trên cơ sở phân tích tình hình thực tế và kết quả nghiên cứu về thực trạng đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Quân Đội

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để đưa ra các khái niệm về ngân hàng thương mại, theo Luật tổ chức tín dụng (TCTD) khoản 1 và khoản 7 Điều 20 năm 2010 đã xác

Các ngân hàng hiện nay đang chạy đua nâng cấp liên tục, với những động thái tích cực hướng vào các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh như: Gia tăng quy mô vốn,

Do đó, luận văn đề xuất thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho vay KHCN của ngân hàng Vietinbank CN TTH trong thời gian tới:

Việc lập dự toán ngân sách chi NSNN cấp huyện nhằm thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính; đơn vị sự

- Kiểm soát các nguồn gây ra rủi ro tín dụng: + Ngân hàng thu thập và phân tích thông tin rủi ro môi trường như diễn biến kinh tế trong và ngoài nước, chính trị, văn hóa

Trường Đại học Kinh tế Huế.. hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Dân chi nhánh Huế còn nhiều hạn chế, chất lượng dịch vụ cho vay của Ngân hàng