• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 26 LT&C: MRVT: Dũng cảm | Tiểu học Nhân Chính

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 26 LT&C: MRVT: Dũng cảm | Tiểu học Nhân Chính"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

VÀ CÁC EM HỌC SINH

THÂN MẾN!

(2)

Em hãy đặt câu kể Ai là gì?

Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?

Bố em là bộ đội biên phòng.

(3)

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

Luyện từ và câu

(4)

Bài 1:

Bài 1:

Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.

- Từ cùng nghĩa: can đảm - Từ trái nghĩa: hèn nhát

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

(5)

- Từ cùng nghĩa với dũng cảm:

Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm, táo bạo,....

- Từ trái nghĩa với dũng cảm:

Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, khiếp nhược,...

(6)

Luyện từ và câu:

Bài 2:

Bài 2:

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

Đặt câu với một trong các từ tìm được.

 Muốn đặt câu đúng em phải nắm được nghĩa của các từ, xem từ ấy được sử dụng trong

trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.

Ví dụ : Hà vốn nhát gan nên không giám đi trong đêm tối.

(7)

Anh Bế Văn Đàn đã can đảm lấy thân mình làm giá súng.

(8)

Anh Phan Đình Giót đã dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

(9)

Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng trước quân thù.

(10)

Luyện từ và câu:

Bài 3:

Bài 3:

Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.

- ...bênh vực lẽ phải - Khí thế ...

- Hi sinh ...

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

(11)

Luyện từ và câu:

Bài 3:

Bài 3:

Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.

- dũng cảm bênh vực lẽ phải - Khí thế dũng mãnh

- Hi sinh anh dũng

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

(12)

Luyện từ và câu:

Bài 4:

Bài 4: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

- Ba nổi bảy chìm;

- Vào sinh ra tử;

- Cày sâu cuốc bẫm;

- Gan vàng dạ sắt;

- Nhường cơm sẻ áo;

- Chân lấm tay bùn.

(13)

Luyện từ và câu:

Bài 4:

Bài 4:

Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm:

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

- Vào sinh ra tử.

- Gan vàng dạ sắt.

(14)

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

Ba chìm bảy nổi Ba chìm bảy nổi

Vào sinh ra tử Vào sinh ra tử

Cày sâu cuốc bẫm Cày sâu cuốc bẫm

sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở vất vả.

sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở vất vả.

làm ăn cần cù, chăm chỉ. làm ăn cần cù, chăm chỉ. trải qua nhiều trận mạc, đầy

nguy hiểm, kề bên cái chết.

trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.

(15)

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

Gan vàng dạ sắt Gan vàng dạ sắt

Nhường cơm sẻ áo Nhường cơm sẻ áo

Chân lấm tay bùn Chân lấm tay bùn

gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy

hiểm.

gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy

hiểm.

chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc.

chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc.

đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong

khó khăn hoạn nạn.

đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong

khó khăn hoạn nạn.

(16)

Thứ năm ngày 12 tháng 03 năm 2015 Luyện từ và câu:

Học thuộc lòng các câu thành ngữ:

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

- Ba nổi bảy chìm;

- Vào sinh ra tử;

- Cày sâu cuốc bẫm;

- Gan vàng dạ sắt;

- Nhường cơm sẻ áo;

- Chân lấm tay bùn.

(17)

Luyện từ và câu:

Bài 5:

Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

Vào sinh ra tử. Gan vàng dạ sắt.

Dựa vào nghĩa của các thành ngữ, mỗi câu thành

ngữ được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai.

(18)

Tiết học đến đây là

kết thúc

Chúc các em

học giỏi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tinh thần, hành động, xông lên, người chiến sĩ, nữ du kích, em bé liên lạc, nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền, trước kẻ thù, nói lên sự thật.. tinh

Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành.

Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được3. Xác định vị ngữ trong câu vừa

 Đọc ghi nhớ trang 36, tập viết những đoạn văn Đọc ghi nhớ trang 36, tập viết những đoạn văn miêu tả có sử dụng câu kể Ai thế nào. rồi xác miêu tả có sử dụng

Viết các từ ghép (được in đậm ) trong những câu dưới đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép:.. a) Từ ngoài vọng vào tiếng chuông xe điện lẫn tiếng chuông xe

Con hãy đọc câu thơ sau và cho biết những sự vật nào được nhân hóa ?... Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng

Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây. Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi

Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:(nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang) a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những.