• Không có kết quả nào được tìm thấy

De Thi Thu Thpt Quoc Gia 2020 Mon Toan Thpt Bim Son Thanh Hoa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "De Thi Thu Thpt Quoc Gia 2020 Mon Toan Thpt Bim Son Thanh Hoa"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2020

hoctoanonline.vn

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP LẦN 2,2019-2020,THPT BỈM SƠN THANH

HÓA

Đề thi có 50 câu trắc nghiệm Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Thể tích của khối lập phương cạnh a bằng

A. a3. B. 4a. C. a2. D. a4.

Câu 2. Trong không gianOxyz, cho mặt cầu (S) : (x−2)2+ (y+ 5)2+ (z+ 3)2 = 16. Tâm mặt cầu (S) có tọa độ là

A. (2; 5; 3). B. (−2;−5;−3). C. (−2; 5; 3). D. (2;−5;−3).

Câu 3. Đồ thị của hàm số y= 1

4x3+1

2x−1có hình dạng nào sau đây?

A.

O

x y

. B.

O

x y

.

C.

O

x y

. D.

O

x y

. Câu 4. Cho mặt cầu có bán kínhR= 3. Diện tích của mặt cầu đó bằng

A. 9π . B. 27π. C. 36π. D. 108π.

Câu 5. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y= 3x−2 x+ 1 là

A. y= 3. B. y=−2. C. x=−1. D. x=−2.

Câu 6. Gọi l, h,R lần lượt là độ dài của đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Diện tích toàn phầnStp của hình trụ đó là

A. Stp=πRh+πR2. B. Stp= 2πRl+ 2πR2. C. Stp=πRl+ 2πR2. D. Stp=πRl+πR2.

(2)

Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trìnhlogx≥2là

A. (10; +∞). B. [100; +∞). C. (−∞; 10). D. (0; +∞).

Câu 8. Cho hàm sốy=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 0 2 +∞

− 0 + 0 − 0 +

−∞

−∞

2 2

5 5

−1

−1

+∞

+∞

Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−∞; 1). B. (−1; 0). C. (−1; +∞). D. (2; 5).

Câu 9. Số nghiệm của phương trình 2x2−x = 1 là

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 10. Cho cấp số cộng(un)với u1 = 3 và u2 = 9. Công sai của cấp số cộng đã cho là

A. d=−6. B. d= 6. C. d= 3. D. d= 12.

Câu 11. Cho khối chóp có diện tích đáy B =√

3a2 và chiều cao h= 3a. Thể tích khối chóp đã cho bằng

A. 3√ 3a3

2 . B. 9√

3a3. C. √

3a3. D. 3√

3a3. Câu 12. Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm10 học sinh?

A. 210. B. A210. C. C210. D. 102. Câu 13. Cho khối nón có chiều cao h = √

3a và bán kính đáy r = a. Thể tích khối nón đã cho bằng

A. 3πa3. B. π√

3a3. C. πa3. D. π√

3a3 3 . Câu 14. Cho hai số phứcz1 = 2−i và z2 =−3−3i. Phần ảo của số phức z1−z2 bằng

A. 2i. B. −4. C. 4. D. 2.

Câu 15. Hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K nếu A. f0(x) = −F(x), ∀x∈K. B. f0(x) = F(x), ∀x∈K.

C. F0(x) =−f(x), ∀x∈K. D. F0(x) =f(x), ∀x∈K.

Câu 16. Tập xác định của hàm số y= log2x là

A. (−∞; +∞). B. (2; +∞). C. [0; +∞). D. (0; +∞).

Câu 17. Trong mặt phẳng phức, điểm nào dưới đây biểu diễn số phức liên hợp của số phức z = 3−2i

A. M(3; 2). B. M(2;−3). C. M(3;−2). D. M(−2;−3).

Câu 18. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng(P) : 2x−3y+z+ 1 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P) .

A. #»n(2; 3; 1). B. #»n(2;−3; 1). C. #»n(2; 3;−1). D. #»n(2;−3; 1).

(3)

Câu 19. Với a là số thực dương tùy ý, log8a6 bằng

A. 2 log2a . B. 2 + log2a. C. 18 log2a. D. 3 log2a.

Câu 20. Số phức liên hợp của số phức z = 5 + 3ilà

A. z =−5−3i. B. z = 5−3i. C. z=−5 + 3i. D. z = 5i+ 3.

Câu 21. Cho hàm sốy=f(x) có bảng biến thiên sau:

x y0 y

−∞ 2 4 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

3 3

−2

−2

+∞

+∞

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại x= 2. B. Hàm số đạt cực đại tại x=−2.

C. Hàm số đạt cực đại tại x= 3. D. Hàm số đạt cực đại tại x= 4.

Câu 22. Nếu

1

Z

0

f(x) dx= 3 và

1

Z

0

g(x) dx=−4 thì

1

Z

0

[f(x) +g(x)] dx bằng bao nhiêu?

A. 7. B. 1. C. −1. D. −5.

Câu 23. Cho hai số phức: z1 = 1 +i, z2 = 2 −3i. Đặt w = z1 −z2. Tìm mô đun của số phức z =−2w.

A. |z|= 2√

17. B. |z|= 4√

5. C. |z|= 2√

4. D. |z|= 4√ 17.

Câu 24. Cho hai hàm số f(x) = log6x, g(x) = 6x. Xét các mệnh đề sau:

(I). Đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường thẳngy=x.

(II). Tập xác định của hai hàm số đó làR.

(III). Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng một điểm.

(IV). Cả hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó.

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 25. Cho tứ diệnSABC có các cạnh SA,SB, SC đôi một vuông góc và SA=SB =SC = 1.

Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Khi đó:

A. cosα= 1

√3. B. cosα = 1 3√

2. C. cosα= 1 2√

3. D. cosα= 1

√2.

Câu 26. Kí hiệuz0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2−2z+ 10 = 0. Tìm điểm H là biểu diễn của số phức w=iz0.

A. H(3; 1). B. H(−3; 1). C. H(1;−3). D. H(1; 3).

Câu 27. Cho hàm sốy=ax3+bx2 +cx+d có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng

(4)

O

x y

A. a >0;b <0;c= 0;d <0. B. a >0;b = 0;c >0;d <0.

C. a >0;b >0;c= 0;d <0. D. a >0;b = 0;c <0;d <0.

Câu 28. Nếuu=x2 thì

2

Z

0

xex2dxbằng

A. 2

2

Z

0

eudu. B. 1

2

4

Z

0

eudu. C. 2

4

Z

0

ueudu. D. 1 2

2

Z

0

eudu.

Câu 29. Cho hàm sốy=f(x) xác định trên R\ {1}. Bảng xét dấu như sau

x f0(x)

−∞ −1 0 1 +∞

+ − 0 + −

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Câu 30. Trong không gian Oxyz với hệ trục tọa độ, cho hình bình hành ABCD. BiếtA(2; 1;−3), B(0;−2; 5) vàC(1; 1; 3). Diện tích hình bình hành ABCD là

A. √

349. B. 2√

87. C. √

87. D.

√349 2 . Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình9x+ 2·3x−3>0 là

A. [1; +∞). B. [0; +∞). C. (1; +∞). D. (0; +∞).

Câu 32. Trong không gianOxyz, cho đường thẳng d: x+ 1

1 = y−2

−1 = z

3. Điểm nào sau đây thuộc d?

A. M(1;−2; 0). B. M(0; 1; 3). C. M(1; 0; 2). D. M(1;−1; 3).

Câu 33. GọiM,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sốy=f(x) = x3−3x2+ 3 trên [1; 3]. Tổng (M +m)bằng

A. 8. B. 4. C. 6. D. 2.

(5)

Câu 34. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(2; 1; 0) và N(−2; 3; 2). Đường thẳng M N có phương trình chính tắc là

A. x−1

−2 = y−1

1 = z−1

1 . B. x+ 2

−2 = y−3

1 = z−2

−1 . C. x−4

2 = y

−1 = z+ 1

−1 . D. x−2

−4 = y−1 2 = z

−1.

Câu 35. Trong không gian Oxyz, Cho mặt phẳng (P) đi qua điểm B(2; 1;−3), đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng(Q) : x+y+ 3z = 0, (R) : 2x−y+z = 0. Phương trình của mặt phẳng (P) là

A. 2x+y−3z−14 = 0. B. 4x−5y−3z−12 = 0.

C. 4x+ 5y−3z−22 = 0. D. 4x+ 5y−3z+ 22 = 0.

Câu 36. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x2 + 3x+ 2 và y =

−x2+x+ 2 A. 4

3. B. 2

3. C. 5

3. D. 1

3.

Câu 37. Trong không gian, cho tam giácABC vuông tại A,AB =a,AC = 2a. Khi quay tam giác ABC xung quanh cạnh góc vuôngAB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón bằng

A. 5πa2. B. 2√

5πa2. C. √

5πa2. D. 10πa2. Câu 38. Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

O

x y

−1 O 2 4

Số nghiệm của phương trình 2f2(x)−5f(x) = 0 là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 39. Cho tứ diệnABCD. Gọi M,N,P,Q, R,S theo thứ tự, là trung điểm củaAB,CD,AC, BD,AD,BC. Chọn ngẫu nhiên 4điểm trong10điểmA,B,C,D,M,N,P,Q,R,S. Tìm xác xuất để chọn được 4 điểm đồng phẳng.

A. 23

70. B. 24

35. C. 47

70. D. 3

10.

Câu 40. Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a. Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a thì thiết diện thu được là một hình vuông. Thể tích khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng

A. 216πa3. B. 150πa3. C. 54πa3. D. 108πa3.

(6)

Câu 41. Gọi N(t) là số phần trăm cacbon 14 còn lại trong một bộ phận cây sinh trưởng từ t năm trước đây thì ta có công thức: N(t) = 100·(0,5)At (%) với A là hằng số. Biết rằng một mẫu gỗ có tuổi khoảng3574 năm thì lượng cacbon 14còn lại là65%. Phân tích mẫu gỗ từ một công trình kiến trúc cổ, người ta thấy lượng cacbon14còn lại trong mẫu gỗ đó là 63%. Hãy xác định tuổi gần đúng nhất của mẫu gỗ được lấy từ công trình đó.

A. 3834. B. 3784. C. 3843. D. 3833.

Câu 42. Cho hàm sốy =f0(x) liên tục trên tập xác định và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm sốy =f(x)có bao nhiêu khoảng đồng biến và nghịch biến trên khoảng (−5; 5) ?

x y

−5 −4 O

−3 −2

−1 1

2 3

4 5

A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.

Câu 43. ChoF(x)là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x+ 1

x4+ 2x3+x2 trên khoảng(0; +∞)thỏa mãn F(1) =−1

2. Giá trị của biểu thức S=F(1) +F(2) +F(3) +· · ·+F(2020) bằng A. S =−2019

2020. B. S =−2020

2021. C. S= 2020

2021. D. S = 2019 2020.

Câu 44. Cho hình chópS.ABC có đáy là tam giác đềuABC cạnh bằng a. GọiI là trung điểm của AB, hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm củaCI , góc giữa SA với mặt đáy bằng 45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SAvà CI bằng

A. a√ 77

22 . B. a√

21

7 . C. a√

14

8 . D. a√

21 14 . Câu 45. Cho hàm sốy=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 3 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

2020 2020

−2020

−2020

+∞

+∞

Đồ thị hàm số y=|f(x−2019) + 2020| có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

(7)

Câu 46. Gọi V là thể tích của khối chóp tứ giác đều có cạnh bên bằngb. Tính giá trị lớn nhất của V?

A. b3 3√

2. B. 2b3

2 9√

3 . C. b3

3

12 . D. 4b3

9√ 3. Câu 47.

Cho hàm số y=f(x) = ax3+bx2+cx+d có đạo hàm là hàm số với đồ thị như hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số y = f(x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ âm. Khi đó đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu ?

O x y

−1

3

−2

A. 4. B. 2. C. −4. D. 1.

Câu 48. Cho a, b, c là các số thực thuộc đoạn [1; 2] và thỏa mãn: log32a+ log32b+ log32c ≤ 1. Khi biểu thứcP =a3+b3+c3−3 log2aa+ log2bb+ log2cc

đạt giá trị lớn nhất của tổnga+b+clà A. 3·2

1

3

3. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 49. Cho các số thực a, b thỏa mãn điều kiện 0 < b < a < 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = loga4(3b−1)

9 + 8 log2b a

a−1.

A. 6. B. 3√3

2. C. 7. D. 8.

Câu 50.

Cho hàm số y =f(x) là hàm đa thức bậc 4. Biết hàm số y = f0(x) có đồ thị (C)và diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị(C)với trục hoành bằng27.

Gọi M,m, lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [−3; 3]. Tính S=M −m.

O x

y

−2 1

A. 27. B. 75. C. 48. D. 36.

ĐÁP ÁN

1. A 2. D 3. C 4. C 5. A 6. B 7. B 8. B 9. D

10. B 11. C 12. C 13. D 14. D 15. D 16. D 17. A 18. B 19. A 20. B 21. A 22. C 23. A 24. B 25. A 26. B 27. C 28. B 29. A 30. A 31. D 32. B 33. D 34. C 35. C 36. D 37. B 38. C 39. A 40. D 41. D 42. C 43. B 44. A 45. A 46. D 47. C 48. C 49. C 50. B

(8)

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1. Áp dụng công thức tính thể tích khối lập phương V =a3.

Chọn đáp án A

Câu 2. Mặt cầu (S) : (x−a)2+ (y−b)2+ (z−c)2 =R2 có tâmI(a;b;c).

Do đó tâmI(2;−5;−3).

Chọn đáp án D

Câu 3. Đây là hàm số bậc 3, xét thấy có 2 đồ thị hàm bậc 3.

Do a= 1

3 >0nên hàm số đồng biến trên khoảng nào đó.

Chọn đáp án C

Câu 4. Diện tích mặt cầu S= 4πR2 = 4·π·32 = 36π.

Chọn đáp án C

Câu 5. lim

x→±∞y= 3.

Do đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm sốy = 3.

Chọn đáp án A

Câu 6. Ccông thức tính diện tích toàn phần của hình trụ Stp= 2πRl+ 2πR2

Chọn đáp án B

Câu 7. Ta có logx≥2⇔x≥102 ⇔x≥100.

Vậy tập nghiệm của bất phương trìnhS = [100; +∞).

Chọn đáp án B

Câu 8. Dựa vào bảng biến thiên nên ta có hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0).

Chọn đáp án B

Câu 9. Ta có 2x2−x = 1 ⇔x2−x= 0⇔

 x= 1 x= 0 . Vậy phương trình đã cho có 2nghiệm x= 1 và x= 0.

Chọn đáp án D

Câu 10. Gọi d là công sai của số cộng. Ta có u2 =u1+d⇒d=u2−u1 = 9−3 = 6.

Chọn đáp án B

Câu 11. Thể tích khối chóp S = 1

3Bh= 1 3 ·√

3a2·3a=√ 3a3.

Chọn đáp án C

Câu 12. Số cách chọn 2học sinh từ 1 nhóm 10học sinh C210.

Chọn đáp án C

(9)

Câu 13. Thể tích khối nón V = 1

3πr2h= 1

3π·a2·√

3a = π√ 3a3 3 .

Chọn đáp án D

Câu 14. Ta có z1−z2 = 2−i+ 3 + 3i= 5 + 2i.

Vậy phần ảo là 2.

Chọn đáp án D

Câu 15. Theo định nghĩa, ta có F0(x) = f(x), ∀x∈K.

Chọn đáp án D

Câu 16. Hàm số y= log2x xác định khix >0.

Do đó tập xác định của hàm số D = (0; +∞).

Chọn đáp án D

Câu 17. Số phức liên hợp của z làz = 3 + 2i.

Vậy điểm biểu diễn của số phức liên hợp M(3; 2).

Chọn đáp án A

Câu 18. Theo định nghĩa, vectơ pháp tuyến của (P) là #»n(2;−3; 1).

Chọn đáp án B

Câu 19. Ta có log8a6 = log23a6 = 6

3log2a= 2 log2a.

Chọn đáp án A

Câu 20. Số phức liên hợp của số phức z = 5 + 3i là z= 5−3i

Chọn đáp án B

Câu 21. Dựa vào bảng biến thiên, Hàm số đạt cực đại tại x= 2.

Chọn đáp án A

Câu 22.

1

Z

0

[f(x) +g(x)] dx=

1

Z

0

f(x) dx+

1

Z

0

g(x) dx=−1.

Chọn đáp án C

Câu 23. Ta có w=z1−z2 =−1 + 4i. Suy ra w=−1−4i.

Từ đó ta cóz =−2w= 2 + 8i.

Vậy |z|=√

22+ 82 = 2√ 17.

Chọn đáp án A

Câu 24. (II) Sai vì f(x) = log6x xác định khix >0.

(III) Sai vì f(x) = log6x, g(x) = 6x không cắt nhau.

Chọn đáp án B

(10)

Câu 25.

Gọi I là trung điểm củaAB.

Xét4SAB vuôg cân tại S có SI ⊥AB.

Ta có AB⊥(CIS) suy ra CI ⊥AB.

Góc giữa (ABC)và (SAB) làα =CIS.‘ Xét tam giác SAB ta có SI = AB

2 =

√2 2 . Xét tam giác SCI ta có CI =√

SC2 +SI2 =

√6 2 . Suy ra cosα = SI

CI = 1

√3

S C

A

B I

α

Chọn đáp án A

Câu 26. Ta có z2−2z+ 10 = 0⇒

z1 = 1 + 3i z2 = 1−3i.

Suy ra z0 = 1 + 3i. Do đó iz0 =−3 +i.

Vậy H(−3; 1).

Chọn đáp án B

Câu 27. Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đây là hàm bậc 3 và a >0.

Hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nênd <0.

Hàm số đạt cực trị tại x= 0 do đó c= 0.

Lúc nàyy0 = 3ax2+ 2bx, gọi x1, x2 là 2 điểm cực trị.

Dựa vào đồ thị và y0 ta có x1+x2 =−2b

3a <0. Do đó b > 0.

Chọn đáp án C

Câu 28. Đặt u=x2. Đổi cận

x= 0 ⇒u= 0 x= 2 ⇒u= 4.

Ta có

2

Z

0

xex2dx= 1 2

2

Z

0

ex2d(x2) = 1 2

4

Z

0

eudu.

Chọn đáp án B

Câu 29. Ta có f0(x) đổi dấu qua ba điểm −1,0,1.

Hàm số y=f(x) không xác định tại x= 1.

Do đó hàm số có 2 điểm cực trị là −1và 0.

Chọn đáp án A

Câu 30. Ta có # »

AB = # »

DC ⇒D(3; 4;−5).

Diện tích hình bình hành ABCD là S=

î# » AB,# »

ADó =√

349.

Chọn đáp án A

(11)

Câu 31. 9x+ 2·3x−3>0⇔32x+ 2·3x−3>0⇔3x >1⇔3x >30 ⇔x >0.

Vậy tập nghiệm S= (0; +∞).

Chọn đáp án D

Câu 32. Lần lượt đem kết quả thế vào d ta thấy M(0; 1; 3)thỏa mãn.

Chọn đáp án B

Câu 33. Ta có y0 = 3x2−6x, y0 = 0 ⇔

x= 0 ∈/ [1; 3]

x= 2 ∈[1; 3].

Ta có f(1) = 1, f(2) =−1,f(3) = 3.

M = max

x∈[1;3]f(x) = 3, m = min

x∈[1;3]f(x) =−1. Vậy M+m= 2.

Chọn đáp án D

Câu 34. # »

M N = (−4; 2; 2) =−2(2;−1;−1) = 2(−2; 1; 1).

Phương trình chính tắc M N nhận # »

M N làm véc tơ chỉ phương.

Xét các phương trình cùng phương # » M N. + Xét phương trình d: x−1

−2 = y−1

1 = z−1

1 có véc tơ chỉ phương cùng phương # »

M N. Thế tọa độ M vào d ta có M /∈d. Do đó d không phải là phương trình chính tắc cần tìm.

+ Xét phương trình∆ : x−4 2 = y

−1 = z+ 1

−1 có véc tơ chỉ phương∆cùng phương # »

M N. Thế tọa độ M và N vào ∆ta có M và N đều thuộc ∆. Do đó ∆ là phương trình chính tắc cần tìm.

Chọn đáp án C

Câu 35. Véc tơ pháp tuyến (P) lànP

nQ, nRó

= (4; 5;−3).

Phương trình mặt phẳng (P)là 4(x−2) + 5(y−1)−3(z+ 3) = 0⇔4x+ 5y−3z−22 = 0.

Chọn đáp án C

Câu 36. Phương trình hoành độ giao điểmx2+ 3x+ 2 = −x2+x+ 2⇔2x2+ 2x= 0⇔

x=−1 x= 0.

Diện tích của hình phẳng cần tínhS =

0

Z

−1

2x2+ 2x dx

= 1 3.

Chọn đáp án D

Câu 37.

Dựa vào đề bài ta có h=AB=a,r=AC = 2a.

Xét4ABC có l =BC =√

a2+ 4a2 =a√ 5.

Diện tích xung quanh của hình nón Sxq =πrl= 2√ 5πa2.

A B

C a

2a

Chọn đáp án B

(12)

Câu 38.

Ta có 2f2(x)−5f(x) = 0⇒

f(x) = 0 f(x) = 5 2. Dựa vào đồ thị ta có

f(x) = 0 có 2 nghiệm.

f(x) = 5

2 có 3 nghiệm.

Vậy số nghiệm của phương trình2f2(x)−5f(x) = 0 là5.

O

x y

−1 O 2 4

f(x) = 5 2

Chọn đáp án C

Câu 39.

Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = C410. Số cách chọn ra 4điểm đồng phẳng:

TH1: Chọn 4điểm trong6điểm nằm trên một mặt của tứ diện.

Do có4 mặt nên ta có 4·C46 cách chọn.

TH2: Chọn các đường trung bình cùng song song với cùng 1 cạnh của tứ diện

Do đó ta có ta có 3 cách chọn.

TH3: Chọn 3 điểm nằm trên1 cạnh của tứ diện và điểm còn là trung điểm của đường thẳng chéo nhau với đường thẳng đã chọn Do đó ta cũng có 6 cách chọn.

Xác xuất để chọn được 4 điểm đồng phẳng là P = 4·C46+ 3 + 6

C410 = 23 70.

B C

A

D M

N P

Q

R

S

Chọn đáp án A

Câu 40.

Xét thiết diện hình vuông ABCD với I trung điểm BC Ta có h=AB=BC = 6a,OI = 3a.

Xét4ABC vuông cân tại O.

Ta có R =OB = 3√ 2a.

Thể tích khối trụ là V =πR2h= 108πa3.

O B C

I A D

Chọn đáp án D

Câu 41. Cây gỗ có tuổi khoảng 3574 năm ta có:

N(t) = 100·(0,5)3574A (%) = 65% ⇔A = 3574

log0,50,65 ≈5750.

(13)

Mẫu gỗ lấy từ công trình kiến trúc:

N(t) = 100·(0,5)5750t (%) = 63% ⇔t = log0,50,63·5750≈3833.

Chọn đáp án D

Câu 42. Dựa vào đồ thị ta có nhận xét sau:

f0(x) = 0 ⇔x=a1 ∈(−5; 4), x=a2 ∈(−4;−3), x=a3 ∈(−3;−1), x=a4 ∈(−1‘; 2), x=a5 ∈(2; 4), x=a6 ∈(4; 5).

Do f0(x) = 0 có 6 nghiệm phân biệt do đó f(x) có7 khoảng đồng biến và nghịch biến.

Chọn đáp án C

Câu 43. Ta cóF(x) =

Z 2x+ 1

x4+ 2x3+x2 dx=

Z 1

(x2+x)2 d x2+x

=− 1

(x2+x)+C =− 1 x(x+ 1)+ C.

Với F(1) =−1

2 suy ra C = 0.

S =F(1) +F(2) +F(3) +· · ·+F(2020) = − Å 1

1·2 + 1

2·3+ 1

3·4 +· · ·+ 1 2020·2021

ã

=−2020 2021.

Chọn đáp án B

Câu 44.

Gọi H là trung điểm CI.

Kẻ AxkCI, kẻ HE ⊥Ax tại E.

Vì IC kAE nên IC k(SAE).

Ta có d(IC;SA) = d(IC; (SAE)) = d(H; (SAE)).

Kẻ HK ⊥SE tại K, K ∈SE.

Ta có Ax⊥HE, Ax⊥SH

Suy ra Ax⊥(SHE)do đó Ax⊥HK.

Vậy d(H; (SAE)) =HK.

B

A

C

I H

S

E K

x

45

Xét4ABC ta có CH =IH = 1

2CI = 1 2 · a√

3

2 = a√ 3 4 . Xét4IHA vuông tại I ta có AH =√

IH2+IA2 = a√ 7 4 . Ta có (SA; (ABC)) =\ SAH[ = 45.

Từ đó ta có4SAH vuông cân tại H suy ra AH =SH = a√ 7 4 . Ta lại cóIA =HE = a

2 (vì tứ giác AIHE là hình chữ nhật).

Xét4SHE vuông tại H ta có HK = SH·HE

√SH2+HE2 = a√ 77 22 .

Chọn đáp án A

Câu 45. Đặt g(x) = f(x−2019) + 2020 thu được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm sốy =f(x)sang phải một đoạn 2019 và tịnh tiến lên trên một đoạn có độ dài 2020 đơn vị nên ta có được bảng biến thiên của hàm sốg(x) như sau

(14)

x g0(x) g(x)

−∞ −1 3 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

2020 2020

−2020

−2020

+∞

+∞

Từ đó suy ra bảng biến thiên |g(x)| như sau

x g0(x)

y= g(x)

y= 0

2018 2021

−∞ +∞

+ 0 0 +

+∞

−∞

4040

0

+∞

Vậy hàm sốy =|f(x−2019) + 2020| có 3điểm cực trị.

Chọn đáp án A

Câu 46.

Xét khối chóp tứ giác đều S.ABCD.

Đặt AB=x, (x >0). Suy raOA= x√ 2 2 . Xét tam giác SOAvuông tại O

SO =√

SA2−AD2 =

b2 −x2 2 . Thể tích khối chóp

V = 1

3 ·SABCD·SO= 1 3x2

b2− x2 2 .

B

A

C

D O

S

b

x

Đặt f(x) = 1 3 ·x2

b2− x2

2 (0< x < b) suy ra f0(x) = 1

3· 4b2x−3x3

b2−x2 2

.

Xétf0(x) = 0⇔

 x= 0 x= 2√

3 3 b x=−2√

3 3 b.

(15)

x f0(x)

f(x)

0 2√

3

3 b b

+ 0 −

4b3 9√

3 4b3 9√

3

Vậy giá trị lớn nhất của V = 4b3 9√

3.

Chọn đáp án D

Câu 47. Ta có f0(x) = 3ax2 + 2bx+c. Dựa vào đồ thị ta có:















 c= 0

12a−4b = 0

−2b 6a =−1 3a−2b =−3







 c= 0 a= 1 b= 3.

Từ đó ta cóy =f(x) =x3+ 3x2 +d.

Điểm tiếp xúc với trục hoành là cực trị của đồ thị hàm số và tại đó ta cóx= 0 hoặc x=−2.

Vì đồ thị hàm sốy =f(x)tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ âm nên đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại điểm x=−2.

Do đóf(−2) = 0⇒d =−4. Suy ra y=x3+ 3x2−4.

Vậy đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là −4.

Chọn đáp án C

Câu 48. Đặt x= log2a;y = log2b; z = log2a suy ra a= 2x; b= 2y và c= 2z.

Khi đó:

P =a3 +b3+c3−3 log2aa+ log2bb+ log2cc

= (2x)3+ (2y)3+ (2z)3−3(x·2x+y·2y +z·2z)

Với a∈[1; 2]⇒x∈[0; 1] suy ra 2x < x+ 1⇔(2x−x)3 ≤1

⇔(2x)3−3·(2x)2·x+ 3·2x·x2−x3 ≤1⇔(2x)3−3·x·2x ≤3x·2x(2x−x−1) +x3+ 1≤x3+ 1.

Tương tự, ta chứng minh được

(2y)3 −1·y·2y ≤y3+ 1 (2z)3−1·z·2z ≤z3+ 1

→P ≤x3+y3 +z3+ 3 ≤4.

Khi đó giá trị lớn nhất của P = 4.Dấu bằng xảy ra khi bộ số (a;b;c) là(0; 0; 1) các số có thể hoán đổi vị trí cho nhau.

Chọn đáp án C

(16)

Câu 49. Ta có Å3b

2 −1 ã2

≥0⇔3b−1≤ 9b2 4 . Do 0< b < a <1 suy ra P ≥logab2+ 8

Ç 1 logaab

å2

−1 = 2 logab+ 8 1

(logab−1)2 −1.

Đặt t= logab(t >1); Xétf(t) = 2t+ 8

(t−1)2 −1.

Ta có f0(t) = 2− 16

(t−1)3 ⇒t = 3⇒minf(t) =f(3) = 7.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 7.

Chọn đáp án C

Câu 50. Dựa vào đồ thị hàm số ta có y=f0(x) = (x+ 2)(x−1)2 =a(x3−3x+ 2) (1) .

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) với trục hoành bằng 27ta có:

a

1

Z

−2

x3−3x+ 2

dx= 27⇔a· 27

4 = 27⇔a= 4. (2)

Từ (1) và (2) ta cóf(x) =x4−6x2+ 8x+C (với C là hằng số.) f(−3) = 3 +C,f(−2) =−24 +C, f(1) = 3 +C và f(3) = 51 +C.

Suy ra M = max

x∈[−3;3]f(x) = f(3) = 51 +C,m = min

x∈[−3;3]f(x) = f(−2) =−24 +C.

Vậy S =M −m= 75.

Chọn đáp án B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một mặt phẳng qua trục của hình trụ và cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông.. Tính thể tích của khối trụ

Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục, cách trục một khoảng 5 , thiết diện thu được là hình vuông.. Diện tích xung quanh hình trụ đã cho bằng

Một mặt phẳng đi qua trục hình nón và vuông góc với đáy cắt (N 2 ) theo thiết diện là hình thang cân, tang góc nhọn của hình thang cân

Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a, thiết diện thu được là một hình vuông.. Thể tích của khối trụ

Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng   P song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng a 5, ta được một thiết diện là một hình vuông..

Mặt phẳng ( ) P song song với trục của hình trụ và cắt hình trụ theo thiết diện là một hình chữ nhật có diện tích bằng a 2.. Tính khoảng cách giữa trục của hình trụ và

Khi cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục của trụ một khoảng bằng ta được tiết diện là hình vuông có diện tích.. Cho hàm số có

Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a?. Tính diện tích toàn phần của