• Không có kết quả nào được tìm thấy

Họ, tên thí sinh:...

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Họ, tên thí sinh:... "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/2 - Mã đề thi A SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

AN GIANG

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2018-2019 Môn VẬT LÍ Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ, tên thí sinh:...

Số báo danh:...

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (18 câu -> 6,0 điểm )

Câu 1: Áp suất của một lượng khí ở 2730 C là bao nhiêu? Biết áp suất ở 00 C là 780 mmHg và thể tích khí không đổi.

A. p = 390 mmHg. B. p = 1053 mmHg. C. p = 1560 mmHg. D. p = 780 mmHg.

Câu 2: Hệ thức nào sau đây là không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A.  T

pV hằng số. B. pV ~ T. C.  V

pT hằng số. D.

2 2 2 1

1 1

T V p T

V p

Câu 3: Nội năng của một vật là

A. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

B. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.

C. tổng động năng và thế năng của vật.

D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 4: Với V0 là thể tích ban đầu của vật rắn;  là hệ số nở dài,  là hệ số nở khối. Độ nở khối của vật rắn được xác định theo công thức

A. V = .V0.t B. V = V0 + t C. V = .V0.t D. V = V0 +.t

Câu 5: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 20J. Khí nở ra thực hiện công 14J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là

A. 34 J. B. - 6 J. C. 6J. D. -34 J.

Câu 6: Chọn câu sai khi phát biểu về lực tương tác giữa các phân tử chất khí.

A. Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

B. Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút lớn hơn lực đẩy.

C. Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút.

D. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác không đáng kể.

Câu 7: Công suất đo bằng

A. Công sinh ra trong quãng đường 1m. B. Công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

C. Công sinh ra trong một thời gian nhất định. D. Công sinh ra khi thực hiện công việc.

Câu 8: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi, thì

A. thế năng của vật tăng gấp đôi. B. gia tốc của vật tăng gấp đôi.

C. động năng của vật tăng gấp đôi. D. động lượng của vật tăng gấp đôi.

Câu 9: Trong hệ tọa độ (p, V), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol. B. Đường song song với trục tung.

C. Đường song song với trục hoành. D. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.

Câu 10: Chiếc kim khâu có chiều dài d nổi trên mặt nước. Lực căng bề mặt tác dụng lên chiếc kim là A. f 2.d B. f 2.d. C.

f d 2

. D. f.d

Mã đề A

(2)

Trang 2/2 - Mã đề thi A Câu 11: Một người kéo khúc gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 600 so với sàn.

Lực tác dụng lên dây bằng 120 N. Công của lực kéo thực hiện khi khúc gỗ trượt được 10 m là

A. 600 J. B. 6000 J. C. 1039 J. D. 1200 J.

Câu 12: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?

A. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.

C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.

D. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 13: Đơn vị của động lượng là

A. kg m.s2 B. kg.m.s C. kg/m.s D. kg.m/s

Câu 14: Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống phụ thuộc những yếu tố nào?

A. Tính chất của chất lỏng và của thành ống.

B. Đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng.

C. Đường kính trong của ống và tính chất của thành ống.

D. Đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống.

Câu 15: Công cơ học là đại lượng

A. véctơ B. luôn âm. C. luôn dương. D. vô hướng.

Câu 16: Cho hai vật có khối lượng m1, m2, động lượng p1 và p2 và có cùng động năng. Biểu thức liên hệ giữa khối lượng và động lượng của chúng là

A.

2 1 2

1

m m p

pB.

1 2 2 1

m m p

p

C.

2 1 2 1

m m p

p

D.

1 2 2 1

m m p p

Câu 17: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?

A. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ. B. Áp suất, thể tích, khối lượng.

C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.

Câu 18: Chọn phát biểu sai. Chất rắn kết tinh A. có thể có tính dị hướng hoặc đẳng hướng.

B. không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

C. có cấu trúc tinh thể.

D. có nhiệt độ nóng chảy xác định.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm )

Bài 1. (2,0 điểm) Vật m được thả tự do từ độ cao 5m. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m/s².

a) Tính vận tốc của vật khi chạm đất.

b) Tính độ cao của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng.

Bài 2 (1,0 điểm). Thanh ray của đường sắt, ở nhiệt độ 50C có độ dài là 10 m. Nếu hai đầu các thanh ray chỉ đặt cách nhau 6 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-6K-1.

Bài 3 (1,0 điểm). Khi đun nóng đẳng tích một khối khí xác định thêm 10 C thì áp suất khối khí tăng thêm

320

1 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ (0C) ban đầu của khối khí.

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 C3: Vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường làm

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không

– Khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau lớn hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với chất rắn thì có hiện tượng không dính

- Vì khi cho hai thỏi chì có mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì khoảng cách giữa các phân tử ở 2 thỏi đủ lớn để lực hút mạnh hơn lực đẩy?. - Còn

Giải thích: Khi thả thìa đường vào cốc nước và khuấy đều, thì đường sẽ tan ra trong nước. Giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các phân tử đường sẽ chuyển

Giải thích: Do các nguyên tử phân tử chuyển động không ngừng nên sau khi bay hơi, các phân tử nước hoa sẽ chuyển động hỗn loạn và tự xen vào khoảng cách giữa các phân

Câu 37: Cho biết quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình

Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút.. Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút lớn hơn