• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 10

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 10

Ngày soạn : 05/11/2021 Ngày giảng : 08/11/2021 Ngày duyệt : 20/11/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 10

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 10 LỚP 1

Ngày soạn: 05/11/2021

Ngày giảng: 11/11/2021: 1A, 1B, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 10: ĐỌC NHẠC: BAN NHẠC ĐÔ – RÊ – MI NGHE NHẠC: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS đọc được bài đọc nhạc Đô – Rê – Mi kết hợp vận động theo nhịp. Biết sơ lược về tác giả, tác phẩm Những bông hoa những bài ca.

- Biết cảm thụ và vận động theo giai điệu bài hát.

- Giáo dục HS về tình yêu đối với Thầy cô, bạn bè và mái trường khi nghe bài hát Những bông hoa những bài ca.

II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên:

- Máy chiếu, máy tính, đàn … - Nhạc cụ gõ

2. Học sinh:

- SGK, thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động: Khởi động:

- GV cho HS khởi động bằng hát cao độ ba nốt Đô, Rê, Mi.

- GV thực hiện và cho HS thực hiện theo với yêu cầu đọc to – nhỏ.

* Hoạt động: Luyện tập, thực hành 1. Hoạt động 1:

Ban nhạc Đô – Rê – Mi (15’)

- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vận động và giậm chân theo.

 

-  GV yêu cầu HS thực hiện đọc nhạc và vận  

- HS nghe, thực hiện theo yêu cầu GV.

         

- HS theo dõi và ghi nhớ.

     

(3)

động theo hình (2-3 lần).

- GV cho HS thực hiện bằng nhiều hình thức tập thể/ nhóm / cá nhân.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).

- GV khuyến khích HS tự đưa ra động tác vận động theo ý thích.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét và điều chỉnh (nếu có).

* Hoạt động: Khám phá

2. Hoạt động 2: Nghe nhạc: (20’) Những bông hoa những bài ca.

- GV cho HS quan sát hình ảnh của nhạc sĩ Hoàng Long và giới thiệu một số nét sơ lược về tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Long viết chung với người em sinh đôi là nhạc sĩ Hoàng Lân một số ca khúc cho thiếu nhi như: Đi học về; Chúng em cần hòa bình;

Bác Hồ - Người cho em tất cả…

- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý để HS mô tả bức tranh trong SGK.

- GV dẫn dắt và giới thiệu bài hát Những bông hoa những bài ca.

- GV cho HS nghe bài hát Những bông hoa những bài ca bằng đĩa CD hoặc GV hát và đệm đàn lần 1.

- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận về giai điệu bài hát?

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét và tổng kết.

- GV cho học sinh nghe lần 2 và hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo nhịp trong khi nghe.

- GV cho HS quan sát tranh - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì?

- Bức tranh nói lên tình cảm gì của các bạn nhỏ dành cho cô giáo? (Các bạn nhỏ tặng cô giáo bó hoa đẹp nhất để thể hiện tình cảm trân trọng, kính yêu.)

- GV cho HS nghe lại bài hát lần 3 và yêu cầu HS vận động tự do bài hát theo ý thích.

     

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

- HS thực hiện.

 

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đưa ý tưởng (nếu có)  

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe và điều chỉnh (nếu có).

     

- HS chú ý lắng nghe.

           

- HS trả lời câu hỏi của GV.

     

- HS lắng nghe.

   

- HS trả lời theo cảm nhận.

     

- HS lắng nghe - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo hướng dẫn.

(4)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 2

Ngày soạn: 05/11/2021

Ngày giảng: 09/11/2021: 2B, 2C; 10/11/2021: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 10: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 2  NGHE NHẠC BÀI: VUI ĐẾN TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

– Nêu được tên bài hát và tác giả bài nghe nhạc

– Đọc được bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay và kết hợp vận động cơ thể.

– Nêu được tên bài hát, tên tác giả. Cảm nhận tính chất vui tươi và biết vận động cơ thể theo nhịp - GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh

(nếu có).

- GV khuyến khích HS chia sẻ câu chuyện và suy nghĩ của mình về bài hát Những bông hoa những bài ca với bố mẹ và những người thân trong gia đình.

- Giáo dục HS sự kính trọng, yêu quý Thầy cô, tình cảm với bạn bè và mái trường.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hát một bài hát yêu thích để thể hiện tình cảm với Thầy cô giáo của mình ở bài tập số 8 trang 15 vở bài tập.

- Khuyến khích HS chia sẻ kỉ niệm về cô giáo của mình ở mầm non.

- Dặn dò học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

   

- HS trả lời theo hiểu biết.

- HS trả lời theo cảm nhận.

   

- HS thực hiện theo yêu cầu.

   

- HS lắng nghe và điều chỉnh (nếu có).

 

- HS ghi nhớ.

     

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

   

- HS thực hiện.

     

- HS chia sẻ.

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(5)

điệu của bài hát.

- Yêu thích môn âm nhạc.

- Biết chăm ngoan nghe lời ông bà cha mẹ, thầy cô

– Cảm nhận được niềm vui, tình cảm bạn bè, thầy cô dưới mái trường thân yêu II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, tem pơ rin) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con tem pơ rin) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động.

- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.

-GV tổ chức cho HS nhận biết và nhắc lại tên các nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La.

-Trò chơi Tai ai tinh: GV đàn âm thanh các nốt nhạc cho HS nhắc lại tên nốt rồi đọc lại cao độ nốt nhạc đó (đàn từ dễ đến khó, lúc đầu chơi rời từng âm nốt, sau có thể chơi 2, 3, 4 âm và cho HS nhắc lại).

 1. Ôn tập đọc nhạc Bài số 2 Thực hành − luyện tập

- HS đọc bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay;

đọc kết hợp vỗ phách.

- HS đọc bài đọc nhạc kết hợp cùng nhạc đệm.

Vận dụng – sáng tạo

Đọc bài nhạc số 2 kết hợp vận động cơ thể.

- GV đàn cho học sinh đọc ôn lại bài Đọc nhạc số 2.

-Trình chiếu các động tác cơ thể làm mẫu và HD học sinh tập thuần thức các động tác cơ thể.

-GV miệng đọc nhạc kết hợp làm động tác  

-Thực hiện, chuẩn bị sách vở, nhạc cụ -Lớp trưởng báo cáo

 

-Lắng nhe, nhắc lại  

 

-Lắng nghe cao độ và trả lời.

           

-Thực hiện.

 

-Thực hiện  

     

-Lớp ôn đọc nhạc bài số 2.

 

-Theo dõi, lắng ngh, tập các động tác cơ

(6)

cơ thể.

-GV đọc chậm bài đọc nhạc cho và thực hiện cùng HS thực hiện các động tác cơ thể.

-Lớp vừa đọc nhạc vừa thực hiện động tác cơ thể vài lần.GV quan sát sửa sai.

-GV cho học sinh thực hiện với các hình thức cá nhân..

-GV chia lớp 2 nửa: Nửa 1 đọc nhạc, nửa 2 thực hiện động tác cơ thể và ngược lại

-GV chia cặp và các cặp thực hiện như 2 nửa trên.

2. Nghe nhạc Vui đến trường Khám phá

-Giới thiệu tác giả, bài nghe nhạc:  Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng (bút danh: Nguyên Thanh) sinh ngày 7 tháng 9 năm1962 tại Trà Vinh, hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Một số tác phẩm chính: Phố xa, Tình xanh, Búp bê bằng bông, Nụ cười hồng, Mái trường mến yêu…Bài Vui đến trường nói về nội dung hân hoan chào các bạn học sinh với vẻ đẹp đa dạng của thiên nhiên. Lời ân của của thầy cô.

-GV cho xem hình ảnh nhạc sĩ Lê Quốc Thắng

-GV cho HS nghe bài Vui đến trường có lời lần 1

- Hỏi bài nghe nhạc có sắc thái, tốc độ nhanh, châm, hay hơi nhanh.

 -Hs nghe lại lần 2.

Thực hành − luyện tập

+ HS nghe hát và thực hiện các hoạt động:

– HS vỗ thay theo phách hoặc đệm bằng nhạc cụ gõ.

– Vận động theo nhịp điệu.

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới.

- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học.

thể      

-Lắng nghe, theo dõi.

                   

-Lắng nghe, thực hiện.

   

-Thực hiện  

-thực hiện.

 

- 2 nửa lớp thực hiện.

 

- 2 cặp thực hiện.

     

-Lớp lắng nghe.

                 

(7)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 3

Ngày soạn: 05/11/2021

Ngày giảng: 08/11/2021: 3A, 3B; 12/11/2021: 3C ÂM NHẠC

TIẾT 10: ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát, hát kết hợp vận động theo nhạc.

- Giáo dục Hs biết trân trọng tình bạn  đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

-Theo dõi.

               

-Lắng nghe.

 

-1 HS trả lời vui tươi, sáng, nhí nhảnh.

-Lớp thực hiện  

 

-Thực hiện.

-Thực hiện.

   

- Hs ghi nhớ.

- HS ghi nhớ và thực hiện.

 

- Học sinh ghi nhớ.

(8)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 4

Ngày soạn: 29/10/2021

Ngày giảng: 01/11/2021: 4A, 4B; 0/2021: 4C ÂM NHẠC

TIẾT 10: HỌC HÁT BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, đặc biệt chú ý những quãng 8 trên trong bài.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động(5 phút)

2 HS  lên bảng trình bày bài Lớp chúng ta đoàn kết Nhận xét đánh giá

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút) Ôn  bài hát.

Cho Hs nghe lại bài hát trên băng mẫu, yêu cầu nhận xét về tiết tấu, giai điệu.

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại bài GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV gọi 1 số HS  đứng tại chỗ trình bày lại.

GV nhận xét và lưu ý.

b Hoạt động luyện tập: (15 phút): Luyện tập gõ đệm vận động

GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

GV gọi những HS khá lên trình bày BH kết hợp với động tác phụ hoạ

GV hướng dẫn HS  một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. Chủ yếu là hát kết hợp với nhún chân theo nhịp.

GV yêu cầu mỗi tổ trình bày 1 lần theo cách này.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác để thể hiện sao cho phù hợp.

GV chia lớp thành 3 nhóm và cho hát nối tiếp nhau theo từng câu. Cả 3 nhóm cùng hát câu 4

- GV đàn cho HS hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết - Giáo dục HS trân trọng tình bạn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn

 

-2 Học sinh thực hiện  

   

-Học sinh chú ý lắng nghe.

 

- Học sinh hát theo đàn - Nghe và luyện tập  

     

- Hát và gõ đệm - Cá nhận thực hiện.

 

- Tập thể thực hiện  

 

- Hoạt động nhóm - Vận động

 

- HS thực hiện  

 

- HS hát

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(9)

- HS hát đồng đều, rõ lời. Biết gõ đệm nhịp nhàng.

- Giáo dục HS phải biết trân trọng chiếc khăn quàng,  giáo dục các em vưon lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tưong lai của đất nước.

*HSKT: Hát đúng giai điệu của bài hát II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Khởi động (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.

- Nhận xét đánh giá.

2. Hoạt động hình thành kiến thức(18p): Dạy bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em

- Giới thiệu về bái hát Khăn quàng thắm mãi vai em.

GV cho HS nghe mẫu .

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

? bài hát có mấy câu?Từ đâu đến đâu?

 - Tổ chức đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát.

 - Tập hát từng câu. bài hát chia thanh 4 câu GV lần lượt dạy HS hát từng câu đến hết bài.

- Chú ý hát rõ lời ca và lấy hơi khi hát.

 - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để HS thuộc lời ca và giai điệu.

Trong quá trình dạy GV kiểm tra HS , có thể cá nhân hoặc theo bàn theo nhóm, hát từng câu và gọi HS khác nhận xét,  GV nhận xét.

GV nhắc nhở HS  khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.

GV đệm đàn và chỉ huy cho HS hát.

3. Hoạt động luyện tập- thực hành(12p): Hát kết hợp gõ đệm

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Khi trông phương đông vừa hé ánh dương        *       *        *        *        GV chia lớp thành 2 nhóm, 1nhóm hát lời, 1 nhóm gõ tiết tấu sau đó đảo ngược lại.

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài.

- Giáo dục HS phải biết đoàn kết trân trọng  

- 2 Học sinh thực hiện  

     

- Học sinh lắng nghe  

 

- Học sinh đọc lời ca  

- HS tìm hiểu và trả lời  

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

- Nghe và luyện tập  

 

- Tập thể, nhóm, cá nhân.

           

- Hát và gõ đệm - Tập thể thực hiện  

-Hoạt động nhóm

 

Lắng nghe  

     

Lắng nghe Lắng nghe Đọc lời ca  

Lắng nghe  

Học hát từng câu

   

H o ạ t đ ộ n g nhóm

                Hát

Thực hiện  

Hát

(10)

 

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 5

Ngày soạn: 05/11/2021

Ngày giảng: 11/11/2021: 5B, 5C ÂM NHẠC

TIẾT 10: ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA NHẠC CỤ: GÕ ĐỆM CHO BÀI VỚI TIẾT TẤU PHÙ HỢP

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC       

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Yêu cầu cần đạt:

-Nêu được cảm nhận về tính chất Âm nhạc, nội dung ý nghĩa của bài hát, biết hát với các hình thức khác nhau.

- Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề.

- Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp.

- Kể tên và nhận ra được âm sắc của các nhạc cụ đã học.

- Biết sáng tạo đa dạng mẫu tiết tấu

- Biết tên, phân biệt âm sắc 3 loại nhạc cụ Bầu, Sáo,Nhị 2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:

+  Năng lực đặc thù môn học:

-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài Những Bông Hoa Những bài ca

- Tập hát có nối tiếp, nhóm, tổ, cá nhân và hát kết hợp vận động phụ họa, gõ đệm, vỗ tay theo nhịp.

- Biết mô phỏng âm sắc nhạc cụ bằng miệng + Năng lực chung:

- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài ôn, nội dung gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp, giới thiệu nhạc cụ

chiếc khăn quàng,  giáo dục các em vưon lên trong học tập  yêu thích môn học.

GV nhận xét tiết học của lớp, tuyên dương, khen ngợi những em hát tốt để khích lệ hơn nữa tinh thần học tập của các  em.

- GV nhắc nhở HS về học thuộc bài hát và tập thể hiện tình cảm của bài hát cho cho người thân cùng nghe.

- HS thực hiện

- HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

 

-  Lắng nghe, ghi nhớ.  

  Hát      

L ắ n g n g h e và ghi nhớ

(11)

+ Phẩm chất:

- Giáo dục học sinh thêm yêu mến mái trường và kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.

- Yêu thích âm nhạc, nhạc cụ dân tộc

*HSKT: Hát thuộc bài hát những bông hoa những bài ca, biết hát kết hợp vận động theo nhạc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng, phấn - Nhạc cụ cơ bản

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Hoạt động khởi động (5’)

- Nhắc  HS thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị học tập.

 

- Xem tranh và nghe câu giai điệu cho biết là của  bài hát nào đã học.

              

- Lớp hát lại bài Những Bông Hoa Những Bài Ca Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Những Bông Hoa Những Bài Ca (10’)

Hoạt động thực hành - luyện tập * Yêu cu cn t:

-

- Thể hiện được bài Hát Những Bông Hoa Những Bài Ca với tính chất vui tươi, náo nức - HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện:

- Giáo viên ghi nội dung lên bảng.

- Mời 1- 2 em lên trình bày bài hát

- Giáo viên đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát.

Hát lời 1 đến lời 2  vỗ tay lần 2 vỗ đệm theo nhịp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn hát nối tiêp:

*Tổ 1 hát câu 1/3/5

*Tổ 2 hát câu 2/4/6

 

-Học sinh ngồi ngay ngắn. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

-1 HS trả lời : Những Bông Hoa Những Bài Ca. Nhạc và lời Hoàng Long.

-Lớp thực hiện  

                 

-HS ghi vở - Thực hiện

- Cả lớp ôn hát theo hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh hát theo  

Thực hiện  

 

Lắng nghe  

   

Thực hiện  

                   

Thực hiện H á t c ù n g các bạn  

(12)

- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có).

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ họa.

- Giáo viên mời nhóm lên bảng trình bày động tác phụ họa.

 

- Mời cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa.

   

- Giáo viên mời bàn, cá nhân.

 

- Nhận xét, động viên.

- Hỏi một vài câu hỏi:

Câu 1: Bài hát có sắc thái như thế nào Câu 2: Nội dung ý nghĩa của bài hát?

Câu 3: Qua bài hát này nhắc nhở các em cần làm gì?

Nội dung 2: Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp (10’)

* Yêu cầu cần đạt: HS biết Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp

* Cách thực hiện:

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu sau:

- Đọc tiết tấu mẫu và HD HS đọc tiết tấu cho thuộc và đúng.

-GV hỏi theo các em tiết tấu này có phù hợp gõ đệm cho bài Con chim hay hót hay không

-Gõ miệng đọc tay gõ mẫu thanh phách vào tiết tấu sau đó HD HS thực hiện thuần thục

- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập

-Làm mẫu ứng dụng gõ thanh phách theo tiết tấu trên vào bài Con chim hay hót  sau đó hướng dẫn HS thực hiện với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân - GV cho hs sáng tạo viết phấn ra bảng con các ý tưởng tiết tấu sau đó GV lựa chọn 1, 2 tiết tấu hợp thực hành như trên

Nội dung 3: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc (10’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu khám phá

cách hát nối tiếp  

- Học sinh lắng nghe.

Học sinh chú ý.

 

- Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa theo nhóm.

- Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp vận động phụ họa.

- Học sinh xung phong.

- Học sinh lắng nghe.

- 3 HS trả lời theo cảm nhận, kiến thức

         

- HS quan sát và nhận xét

 -Lắng nghe, thực hiện  

       

-HS ứng dụng nhẩm vào bài, trả lời theo kiến thức cảm nhận -Lắng nghe, thực hiện  

   

- HS thực hiện

-Lắng nghe, theo dõi, thực hiện.

   

Thực hiện  

 

Lắng nghe  

 

Thực hiện  

 

Thực hiện  

 

Lắng nghe  

Lắng nghe Lắng nghe  

         

Lắng nghe  

Lắng nghe  

         

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

   

(13)

* Yêu cầu cần đạt

-HS nhận biết được hình dáng, tên nhạc cụ, mô phỏng được nhạc cụ bằng miệng.

* Cách tiến hành:

- Trình chiếu video hình ảnh nhạc cụ và âm săc nhạc cụ. Hỏi trong video nhắc đến bao nhiêu nhạc cụ

- Em biết tên những nhạc cụ nào.

- Trình chiếu hình ảnh 3 nhạc cụ và giới thiệu Hoạt động 2 Thực hành luyện tập

Yêu cầu cần đạt:

- Biết phân biệt âm sắc 3 nhạc cụ Cách tiến hành

- Nghe lại âm sắc 3 nhạc cụ lần nữa hỏi âm sắc từng nhạc cụ

+ Sáo âm sắc cao, đàn bầu buồn trầm, Nhị tha thiết..

Hoạt động 3 vận dụng sáng tạo

*Yêu cầu cần đạt

Nhận biết âm sắc và mô phỏng được bằng miệng 3 nhạc cụ Sáo, Bầu, Nhị.

*Cánh tiến hành

- GV gọi 1 vài học sinh thực hiện mô phỏng âm thanh bằng miệm 3 âm sắc của 3 nhạc cụ theo giai điệu 1 câu dân ca bất kỳ mà các em biết như bài “ Cò lả, Gà gáy…”

VD Sáo thì huyết sáo, tiếng đàn Bầu thì âm Bưng, đàn nhị thì âm “I”…

- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học cần cố gắng hơn trong giờ sau.

- về nhà học bài và xem trước bài mới, làm bài tập trong VBT

     

-Lắng nghe, thực hiện  

               

-1 HS trả lời: 3 nhạc cụ  

-Trả lời theo kiến thức  

                   

-Lắng nghe, thực hiện  

             

-1, 2 học sinh trả lời theo cảm nhận.

 

Lắng nghe  

         

Lắng nghe  

               

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

                     

Lắng nghe  

   

(14)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 3

Ngày soạn: 05/11/2021

Ngày giảng: 08/11/2021: 3B; 10/11/2021: 3A THỦ CÔNG

CẮT, DÁN CHỮ  VUI VẺ  I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.

 Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối.

 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối. 

Yêu thích cắt, dán hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu chữ VUI VẺ. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.

2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

       

-Nghe gv làm mẫu, sau đó mô phỏng nhạc cụ bằng miệng.

-Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

-Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện

 

         

Lắng nghe  

       

Lắng nghe  

 

Lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

   

(15)

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Hoạt động khám phá. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút).

* Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được chữ VUI VẺ.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ (h.1).

 

 

       

   

+ Giáo viên gọi vài học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ cái V, U, I, E.

+ Giáo viên nhận xét và củng cố cách k3, cắt chữ cái (h.1).

3. Hoạt động thực hành. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút).

* Mục tiêu: HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.

* Cách tiến hành:

- Bước 1. Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?). Thực hie65nt heo các Hình 2a, Hình 2b.

- Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ.

+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên dường chuẩn như sau:

Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi (?) dán phía trên chữ E (h.3).

               

+ Học sinh quan sát và nêu tên các chữ các trong mẫu chữ.

+ Nêu nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.

+ Các con chữ cách nhau 1 ô vở.

+ Chữ VUI và VẺ cách nhau 2 ô vở.

       

+ Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.

                        

         Hình 2a            Hình 2b        

Hình 3    

(16)

-

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 4

Ngày soạn: 05/11/2021

Ngày giảng: 08/11/2021: 4A; 09/11/2021: 4B, 4C KĨ THUẬT

TIẾT 10:  THÊU MÓC XÍCH  

I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT : -  Biết cách thêu móc xích .

-  Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . thêu được ít nhất năm vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm .

- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam có thể thực hành khâu . Vi hc sinh khéotay :

+  Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm .

+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản . - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận và yêu thích lao động

* HSKT: Biết cách thêu móc xích II . ĐỒ DNGF DẠY HỌC : -   Bộ đồ dùng kĩ thuật .

-   Tranh qui trình thêu móc xích

-   Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU  : + Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ cái và dán

vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi (?) sau.

+ Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở (h.3).

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) của chữ VUI VẺ.

+ Học sinh tập thực hành cắt chữ VUI VẺ.

+ Dặn dò tiết học sau thực hành trên giấy thủ công. Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán …

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Khởi động

-  Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Hoạt động hình thành kiến thức:

- Hát    

Hát    

(17)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 5

Ngày soạn: 05/11/2021

-  GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .

-  GV giới thiệu mẫu

-  Nêu đặt điểm của đướng thêu móc xích

?      

-  GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích -  Nêu ứng dụng của mũi thêu móc xích ?

3. Hoạt động tực hành :  GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

-  Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ?

- GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát . -  Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c

+ Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ?

-  Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3 ……

giống như mũi thứ nhất .

+ Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ? -  GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái . +  Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ?

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

-  HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát SGK

+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền .

+ Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau .

- Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con giống lên cổ  áo ,ngực áo và thêu lân khăn tay  

 

-  Giống như vạch dấu đường khâu thường .

-  Lớp quan sát  

- ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam )

   

-  Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo thành vòng xuống kim tại điểm 1 , lên kim tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vóng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất .

   

-  HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả lời .

 

- Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ

- ( HS khéo tay )

Quan sát  

           

Quan sát  

     

Thực hiện  

Quan sát  

Thực hiện  

   

Thực hành  

           

Lắng nghe  

 

Lắng nghe

(18)

Ngày giảng: 10/11/2021: 5B, 5C KĨ THUẬT

TIẾT 10: LẮP RÔ BỐT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt.

- Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.

- Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.

*HSKT: - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mẫu Rô bốt: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

     

Ngày …....tháng .…. năm 2021

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Khởi động: 3’

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS  

2. Hình thành kiến thức: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:7’

Giới thiệu bài, ghi đề: 2’

 - Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt lại

3. Hoạt động thục hành: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: 25’

* Hướng dẫn chọn các chi tiết - Nhận xét.

* Lắp từng bộ phận.

- Hướng dẫn lắp.

* Lắp Rô bốt.

* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.

- GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp Rô bốt.

- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.

GV nhận xét tiết học.

 

 

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

   

- Nghe, nhắc lại.

- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi của GV

- HS lắng nghe.

   

- HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ

 

- Quan sát hình SGK, kết hợp quan sát thao tác giáo viên.

- HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp Rô bốt.

- HS chú ý lắng nghe - HS lắng nghe.

 

 

- Thực hiện  

   

Lng nghe -

Lng nghe -

 

Lng nghe -

   

Lng nghe -

   

Thực hiện  

 

Lng nghe -

 

Lng nghe -

 

Lng nghe -

(19)

          Tổ trưởng  

     

        Nguyễn Thị Thìn ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS tập trình bày bài hát ở nhiều hình thức khác nhau, biểu diễn bài hát kết hợp vận động theo nhạc..

- Biết hát kết hợp vô tay/ gõ đệm hoặc vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở nhiều hình thức tốp ca, song ca, đơn ca, .... - Hiểu được nội dung câu

- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Reo vang bình minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:?. -Đàn phím

- H/s hát thuộc bài hát,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng t/c, sắc thái của 2 bài hát - Biết hát kết hợp với 3 cách gõ đệm, Biết biểu diễn kết hợp vận động theo bài

- Biết kết kết hợp gõ đệm thành thạo theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca - Thực hiện trò chơi theo bài hát thật sinh động.. II.CHUẨN BỊ

- HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh đối đáp, đồng ca, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS nghe bài hát Em

- HS tự tin khi trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động phụ hoạ theo

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa, Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài đọc nhạc - Biết yêu và giữ gìn làn điệu dân ca. yêu quê hương đất nước, yêu âm nhạc