• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUẦN 17

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Toán học

Tiết : 17

Ngày soạn : 28/12/2020 Ngày giảng : 28/12/2020 Ngày duyệt : 18/01/2021

(2)

GIAO AN TUẦN 17

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 17 NS: 21/12/2020

NG:28/12/2020       Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020 A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ- CHỦ ĐỀ CÙNG NHAU LÀM VIỆC TỐT (20’) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:Sau bài học học sinh:

- HS biết ích lợi của việc làm tốt .

- Biết chia sẻ việc làm những việc làm tốt với những người xung quanh.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Phát triển tính chủ động, tích cực học tập của học sinh.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

- Đối tượng tham gia: HS toàn trường, GVCN lớp, BGH nhà trường, TPT Đội.

- Cách thức tổ chức: Đảm bảo tính trang nghiêm, sinh động hấp dẫn, gần gũi tạo hứng thú với HS, đảm bảo an toàn cho HS.

- Các hình thức, Phương pháp: Tổ chức với quy mô toàn trường. Phương pháp thực hiện mẫu HS múa hát theo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC     

- Giáo viên: Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ,nhạc, tranh ảnh.

- Học sinh: Phấn, bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’)

- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (18’)

* Khởi động

- Khởi động bằng bài tập thể dục múa hát tập thể

- Khởi động cùng học sinh

 

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe

     

- Nghe, vận động theo nhạc  

   

(3)

- - - TOÁN

Bài 35. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

A, Kiến thức

Ôn tp tng hp v tính cng, tr trong phm vi 10.

B, K nng

Vn dng c kin thc, k nng ã hc vào gii quyt mt s tình hung gn vi thc t.

C, Phẩm chất

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL mô hình hoá toán học.

II. CHUẨN BỊ

Các thẻ số và phép tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

* Hoạt động 1: Học sinh nghe kể vềcác việc làm tốt

- Giới thiệu và ghi tên bài - GV đưa tranh

- Tranh vẽ gì?

- Các bạn nhặt rác để làm gì?

- GV kể chuyện các việc làm tốt.

* Tổ chức cho các nhóm thi kể về những việc làm tốt xung quanh em

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

- Khen ngợi, tuyên dương các nhóm, cá nhân HS

- Giáo viên trao phần thưởng - Hát tập thể một bài

3. Củng cố - dặn dò: (2’)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.

 

- Lắng nghe - Quan sát

- Vẽ các bạn đang nhặt rác

- Để giữ cho môi trường sạch hơn - Lắng nghe

- Hs các nhóm thi  

 

- Lắng nghe  

- HS lên nhận thưởng - Lớp hát

 

- HS nêu

- Lắng nghe và thực hiện

A. Hoạt động khởi động  

B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 4: GV nêu yêu cầu đề

     

Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

Bài 4

HS thc hin phép tính, ri so sánh kt qu phép tính vi s ã cho.

-

Chia s vi bn cách so sánh ca mình, suy ngh -

(4)

 

TIẾNG VIỆT BÀI 17A: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oat, oăt, oang, oăng, oanh, oac, oăc, oach và các tiếng, từ ngữ chứa vần đã học.

- Nghe kể chuyện Không nghe lời mẹ và trả lời câu hỏi trong bài.

- Viết câu về con vật yêu thích

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh ảnh, bảng phụ, bảng con.

- HS: SGK, vở ô li, bảng con

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

Bài 5: GV nêu yêu cầu đề  

         

Bài 6: GV nêu yêu cầu đề C. Hoạt động vận dụhg

- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

tìm cách so sánh nhanh chóng, chính xác.

      Bài 5

HS thc hành tính trong trng hp có liên tip 2 du phép tính cng hoc tr.

-

i v, cha bài, kim tra kt qu các phép tính.

Chia s vi bn cách thc hin tính.

- Bài 6

HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm.

Ví dụ: Bên trái có 6 quả su su. Bên phải có 3 quả su su. Có tất cả bao nhiêu quả su su?

Thành lập các phép tính: 6 + 3 = 9 hoặc 3 + 6

= 9; 9-6 = 3 hoặc 9-3 = 6.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh        Tiết 1

I. Hoạt động khởi động

* Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* Giới thiệu bài:(2’)

     

- 3 HS  đọc oac, oăc, oach - Đọc bài: Quạ và công (2 lần)  

(5)

Hôm nay các con học bài 17A: Ôn tậpđể ôn lại các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oat, oăt, oang, oăng, oanh, oac, oăc, oachvà cáctiếng, từ ngữ chứa vần đã học. Tìm hiểu câu chuyện Không nghe lời mẹ và trả lời câu hỏi trong bài.

- GV ghi tên bài.

II. Hoạt động luyện tập:

1. HĐ 1:Đọc(28’) a, Đọc từ ngữ.

- Yêu cầu quan sát tranh.

? Bức tranh vẽ gì?

 

- Gọi HS đọc cá nhân các từ dưới tranh.

- GV viết các tiếng hs đọc lên bảng. (choàng, khoai, oanh, khoan)

- Cho Hs đọc các vần oai, oan, oang, oanh.

b, Đọc vần, từ ngữ.

- Chia lớp thành 4 nhóm, gv phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập, yêu cầu học sinh trong nhóm đọc lần lượt các vần từ ngữ trong phiếu học tập.

- Cử đại diện các nhóm lên thi đọc, nhóm nào đọc to rõ ràng nhất thì thắng cuộc.

- GV nhận xét hs đọc.

- Gọi 2 3 hs đọc lại phần a, b sách giáo khoa.

c, Đọc câu chuyện chuột sợ gì?

- Cho hs quan sát tranh.

 ? Bức tranh vẽ gì?

 

? Đọc tên câu chuyện và đoán nội dung tranh?

- Nghe giáo viên đọc học sinh đọc thầm.

- Từng hs đọc từng câu.

- Cho hs đọc bài theo nhóm đôi( mỗi hs đọc ½ câu chuyện)

- Gọi đại diện vài nhóm đọc bài.

- Gọi hs nhận xét – gv nhận xét.

+  Một học sinh đọc câu hỏi

? Chuột con nhìn thấy con gì?

 

?  Vậy Chuột con sợ gì

             

- Hs nhắc lại tên bài.

     

- Quan sát tranh.

- Bức tranh vẽ áo choàng, khoai lang, chim oanh, máy khoan.

- HS đọc( Cá nhân, nhóm, tổ lớp) - Hs quan sát đọc thầm.

 

- HS đọc( Cá nhân, nhóm, tổ lớp)  

 

- HS thảo luận nhóm đọc cho nhau nghe.

     

- HS thi đọc.

- Nhận xét.

   

- Hs đọc.

   

- Hs quan sát.

- Tranh vẽ chuột mẹ, chuột con, gà trống, con mèo.

- Đọc tên chuyện “ Chuột con sợ gì?”

 

- Theo dõi đọc nhẩm.

 

(6)

- Gọi hs trả lời.

- Gọi hs nhận xét( bổ sung nếu có) - GV Nhận xét câu trả lời của hs.

- Cho cả  lớp nhắc lại câu trả lời.

 Tiết 2

2. HĐ2. Nghe – Nói: 20’

- Cho hs qua sát từng bức tranh.

- Nghe GV kể chuyện lần 1.

- HS trả lời các câu hỏi:

? Nai con xin mẹ điều gì?

 

? Nai con đi đâu? Nó gặp nguy hiểm gì?

 

? Ai đã giúp Nai con thoát nguy hiểm?

 

? Nai con biết lỗi và nói gì?

- Y/c HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi về nội dung các bức tranh.

- Gọi đại diện 2 nhóm kể.

- Gv kể lại lần 2 để xem hs đã kể theo đúng nội dung cô kể chưa.

- Cho HS Thảo luận nhóm đóng vai: 1 bạn đóng vai nai con, 1 bạn đóng vai nai mẹ, 1 bạn đóng vai người dẫn chuyện tập kể trong nhóm.

- Gọi đại diện vài nhóm lên thì kể chuyện trước lớp theo vai.

- Gọi hs nhận xét – giáo viên nhận xét.

3. HĐ 3: Viết (12’)

- Gọi HS đọc y/c: Viết về con vật em thích.

- Y/c thảo luận nhóm 4 về con vật mình thích theo câu hỏi:

? Đó là con vật gì? vì sao lại thích con vật đó?

- Gọi đại diện 2, 3 hs nói trước lớp.

- Gv nhận xét.

- Cho hs viết câu nói của mình vào vở.

4. Củng cố, dặn dò (3’)

- Hôm nay chúng ta đã ôn lại những vần nào?

- Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập.

- Đọc nối tiếp câu - Đọc bài N2.

 

- Đại diện nhóm đọc.

- Nhận xét.

? Chuột con nhìn thấy con gì?

- Chuột con nhìn thấy con gà trống, con mèo.

- Chuột con sợ con mèo.

- Hs nhận xét.

- Cả lơp nhắc lại câu trả lời.

     

- Quan sát.

- Nghe gv kể lần 1.

- Hs trả lời.

- Nai con xin mẹ đi chơi loanh quanh gần nhà.

- Nai con mải chơi, lạc trong rừng, không biết lối về nhà.

- Nai mẹ đã đến giúp nai con dắt nai con về nhà.

- Nai con xin lỗi mẹ.

- Kể nhóm đôi.

 

- Đại diện nhóm kể.

- Nghe cô kể lần 2.

 

- Thảo luận nhóm phân vai, đóng vai.

     

- Các nhóm thể hiện.

- Nhận xét.

   

- 2 HS đọc

(7)

TIẾNG VIỆT

BÀI 17B: UÊ, UY, UƠ (tiết 1 +2 ) I. MỤC TIÊU

- Đọc vần uê, uy, uơ hoặc tiếng, từ có vần uê, uy, uơ. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Cá hồi.

- Viết đúng vần uê, uy, uơ và tiếng, từ chứa vần uê, uy, uơ trên bảng con và vở ô li.

- Nói tên và những điều đã biết về một số loài cây và con vật - Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây cối

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

- Thảo luận nhóm kể về con vậy em thích.

 

- HS kể - Hs viết.

- HS nêu

- Lắng nghe và thực hiện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động (6’)

*Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm hỏi về các loại cây và hành động của con vật trong tranh 

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các      

- Nối tiếp đọc (2 lần) 

- Đọc câu chuyện: Chuột sợ gì? (2 lần)  

 

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng;

nghe GV hỏi đáp theo tranh, HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp  

(8)

tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17B:

2. Hoạt động khám phá

*HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ ngữ

* Học vần “ uê” và tiếng có vần “ uê”

Trong tranh có vườn hoa huệ. Cô có tiếng huệ

- Tiếng huệ âm nào đã học dấu thanh nào đã học?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần uê Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần uê?

 

- Yêu cầu HS ghép vần uê - Đọc đánh vần: u-ê-uê - Đọc trơn: uê

- Có vần uê, ghép cho cô tiếng huệ - Nêu cấu tạo tiếng huệ?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

h uệ

huệ

- Đọc đánh vần: hờ-uê-huê-nặng-huệ - Đọc trơn: huệ

- Đưa tranh giải nghĩa từ hoa huệ - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

hoa huệ

h uệ

huệ

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uê-huệ-hoa huệ

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm u, thay âm ê bằng âm y ta được vần gì?

* Học vần “ uy” và tiếng có vần “ uy”

- Viết vần uy lên bảng - Nêu cấu tạo vần uy?

 

 

- HS lắng nghe.

       

- Lắng nghe  

- Âm h và dấu thanh nặng đã học  

   

- Gồm 2 âm: âm u đứng trước, âm ê đứng sau

- Ghép vần uê

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh  

- Ghép bảng

- Gồm âm h đứng trước, vần uê đứng sau.

   

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS lắng nghe

 

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

     

- 1 HS đọc  

- uê   - uy  

- Theo dõi

- Gồm 2 âm: âm u đứng trước, âm y đứng sau

(9)

- Yêu cầu HS ghép vần uy - Đưa vần uy vào mô hình   

uy - Đọc đánh vần: u- y- uy - Đọc trơn: uy

- Có vần uy, yêu cầu ghép tiếng lũy - Nêu cấu tạo tiếng lũy?

 

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình    

l ũy

lũy

- Đưa tranh giải nghĩa từ lũy tre - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.  

   lũy tre

l ũy

lũy

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uy – lũy–

lũy tre

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm u, thay âm y bằng âm ơ ta được vần gì?

* Học vần “ uơ” và tiếng có vần “ uơ”

- Viết vần uơ lên bảng - Nêu cấu tạo vần uơ?

 

- Yêu cầu HS ghép vần uơ - Đưa vần âm vào mô hình

- Đọc đánh vần: u – ơ - uơ - Đọc trơn: uơ

- Có vần uơ, yêu cầu ghép tiếng huơ - Nêu cấu tạo tiếng huơ?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình  

- Ghép vần uy - Quan sát  

 

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Ghép tiếng lũy

- Gồm âm l đứng trước vần uy đứng sau.

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp  

- Quan sát  

 

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

     

- 1 HS đọc, lớp đọc  

- Vần uy - Vần uơ  

 

- Quan sát

- Gồm 2 âm: âm u đứng trước, âm ơ đứng sau

- Ghép vần uơ - Quan sát  

-HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh  

- Ghép bảng gài

- Gồm âm h trước vần uơ sau

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh  

- Quan sát  

(10)

h huơ

- Đưa tranh giải nghĩa từ huơ vòi - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

huơ vòi

h

huơ

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uơ- hươ- huơ vòi

- Vừa học những vần gì?

- Vần uê, uy, uơ giống và khác nhau ở điểm nào?

 - Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b. Tạo tiếng mới

- GV đưa các từ ứng dụng:

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ TIẾT 2

Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu (10’)

- Cho HS quan sát 2 tranh và nói nội dung từng tranh.

 + Tranh 1 vẽ gì?

 + Tranh 2 vẽ gì?

- GV đưa câu ứng dụng đọc mẫu trước - Trong câu có tiếng nào có vần mới học?

- Nhận xét HĐ 3: Viết (12’)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 169

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 169  và đọc - Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần uê, uy, uơ    

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

     

- 1 HS đọc, lớp đọc  

- Vần uê, uy, uơ

- Giống nhau đều có âm u đứng đầu vần, khác nhau âm cuối vần

     

- Quan sát  

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp - HS tìm

- HS thực hiện  

       

-Vẽ 1 huy hiệu - Vẽ cây vạn tuế - HS đọc

- HS trả lời  

     

- HS quan sát.

     

(11)

- GV gắn chữ mẫu: uê, uy, uơ, lũy tre

- GV treo chữ mẫu " uê", “uy”“uơ” viết thường

+ Quan sát chữ  uê viết thường và cho cô biết: Chữ  uêviết thường cao bao nhiêu ô li

? Chữ “ uê” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uê: Cô viết con chữ utrước rồi nối với con chữ ê - Yêu cầu HS viết chữ “uê” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần uy, uơ - GV gắn chữ mẫu:lũy tre + Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong lũy tre

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

4. Hoạt động vận dụng

*HĐ4. Đọc (10’) - Đọc hiểu đoạn:

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh  vẽ gì?

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

Thuở bé, cá hồi sống ở đâu ? - Nhận xét, khen ngợi.

5. Củng cố, dặn dò (3’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 17C:

         

- HS nêu: chữ ghi âm u, ê cao 2 dòng li, gồm 2 chữ ghép lại.

 

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không - HS viết bảng con  

- HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

   

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bảng con.

   

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

         

- HS quan sát tranh và nêu: vẽ con cá…

 

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp  

- Thảo luận cặp đôi

(12)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Công việc, giao thông, lễ hội,...).

- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng

- Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể

*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Năng lực tự chủ, độc lập

-Năng lực chia sẻ với bạn bè, người thân.

- Năng lực xử lí các tình huống trong bài học và cuộc sống.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống

- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv: Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền.

+ Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-  Đại diện trả lời:

   

- Bài 17B: uê, uy, uơ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu: (25’)

- GV yêu cầu HS nhớ lại và kể những việc em đã làm để đóng góp cho cộng đồng Hoạt động vận dụng GV có thể tổ chức cho HS trao đổi

 - GV hướng dẫn HS quan sát 2 tình huống trong SGK, thảo luận về mối tình huống và cách ứng xử trong mọi tình huống

- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm.

- GV gợi ý để các nhóm thảo luận, đề xuất cách ứng xử của nhóm mình và tổ chức đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cách ứng  

HS HS nh li và k nhng vic em ã làm óng góp cho cng ng Hot ng

-  

- HS quan sát  

- HS thảo luận nhóm  

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe

-HS quan sát hình tự đánh giá cuối chủ đề

(13)

NS: 21/12/2020 NG:29/12/2020

Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020 TOÁN

BÀI 36. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( tiết 1) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

xử phù hợp với từng tình huống tự đánh giá cuối chủ đề:

-GV hướng dẫn HS quan sát hình tự đánh giá cuối chủ đề và tổng kết những nội dung cơ bản của chủ để

- GV hướng dẫn HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình hoặc tự sáng tạo nhân tổng kết được kiến thức về cộng đồng địa phương, HS tự đánh giá xem mình đã làm được những nội dung nào nêu trong khung - GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ đề (có thể sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách là 1, hoặc thông qua các sản phẩm học tập các em đã làm).

 3.Đánh giá (5’)

- HS biết cách ứng xử phù hợp với những tình huống cụ thể ở Cộng đồng địa phương và bộc lộ được cảm xúc với người dân trong cộng đồng.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân và kể những việc mình đã làm được vu khi học các bài của chủ để Cộng đồng địa phương, từ đó phát triển năng lực, vận dụng kiến thức vào thực tế để giải quyết những tình huống đen giản trong cuộc sống.

4. Hướng dẫn về nhà (5’)

Nhớ và đố lại bố mẹ, anh chị những câu đố đã học ở lớp.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

   

HS thc hành -

 

HS lng nghe -

         

HS lng nghe -

HS làm sn phm -

             

HS lng nghe -

   

HS lng nghe và thc hin theo yêu cu.

-

(14)

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.

- Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV:

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trong phạm vi 10.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép tính trong phạm vi 10.

2.  HS:VBT, SGK, BĐD

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (6’)

* Kiểm tra bài cũ:

- Chơi trò chơi “Đố bạn” ôn tập về các số trong phạm vi 10 phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10. HS nêu yêu cầu, mời một bạn trả lời.

Chẳng hạn: đếm từ 0 đến 7, đếm tiếp từ 6 đến 10,...; 3 + 5 = ?,...

- Chia sẻ: Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương

* Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, mục tiêu bài học -> Ghi tên bài lên bảng lớp

B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Tính nhẩm (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài

- GV HD: Vận dụng các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 đã học để làm bài

- Y/c làm bài cá nhân - Y/c đổi vở kiểm tra  

- Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng

Bài 2: Chọn phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ ( 7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài

- GV đưa tranh Y/c cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp với từng tranh

   

- Tham gia chơi trò chơi  

     

- Hs chia sẻ  

 

- Lắng nghe, nối tiếp nhắc lại tên bài  

 

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe

 

- HS làm bài vào VBT

- Đổi vở, kiểm tra kết quả các phép tính đã thực hiện.

- HS nhận xét - Theo dõi, sửa sai  

 

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm

-HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp với từng tranh vẽ.

(15)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 17C: UÂN, UẤT, UÂY ( tiết 1+2) I. MỤC TIÊU

- Đọc vần uân, uât, uây hoặc tiếng, từ có vần uân, uât, uây. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn thơ Hoa cúc vàng.

- Viết đúng vần uân, uât, uây và tiếng, từ chứa vần uân, uât, uây trên bảng con và vở ô li.

- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong đoạn; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Hoa cúc vàng.

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm vẽ.

- Y/c Thảo luận nhóm bàn về chọn phép tính thích hợp, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân.

 

- Gọi Hs chia sẻ trước lớp.

- Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng

Bài 3: Xem các hình sau rồi chỉ ra các đồ vật có dạng: Khối hộp chữ nhật, khối lập phương .(7’)

- GV nêu yêu cầu đề

- GV đưa tranh Y/c cá nhân HS quan sát hình vẽ, chỉ ra các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

-Gọi Hs chia sẻ trước lớp.

- Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng C. Hoạt động vận dụng (6’)

GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, HS có thể nêu tình huống và thiết lập phép tính theo thứ tự khác. Khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

D.Củng cố, dặn dò (3’)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Thảo luận với bạn về chọn phép tính thích hợp, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân.

- Chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét - Theo dõi, sửa sai  

   

- HS lắng nghe, theo dõi

- HS quan sát hình vẽ, chỉ ra các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét - Theo dõi, sửa sai  

- HS chia sẻ trước lớp  

       

- Lắng nghe  

(16)

sóc cây cối

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Thẻ chữ có chứa vần uân, uât, uây. Tranh SHS phóng to - HS: SGK, bảng con, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động (6’)

*Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và nói về người và vật trong tranh 

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17C:

2. Hoạt động khám phá

*HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ ngữ

* Học vần “ uân” và tiếng có vần “ uân”

Trong tranh có vận động viên đang chuẩn bị chạy. Cô có tiếng chuẩn

- Tiếng chuẩn âm nào đã học dấu thanh nào đã học ?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần uân Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần uân?

 

- Yêu cầu HS ghép vần uân - Đọc đánh vần: u-â-n-uân - Đọc trơn: uân

- Có vần uân, ghép cho cô tiếng chuẩn - Nêu cấu tạo tiếng chuẩn?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

ch uẩn

     

- Nối tiếp đọc uê, uy, ươ (2 lần)  Đọc bài:

Cá hồi (2 lần)  

 

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng;

nghe GV hỏi đáp theo tranh, HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp  

 

- HS lắng nghe.

       

- Lắng nghe  

- Âm ch và dấu thanh hỏi đã học  

   

- Gồm 3 âm: âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm n đứng sau

- Ghép vần uân

-HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh  

- Ghép bảng

- Gồm âm ch đứng trước, vần uân đứng sau, dấu thanh hỏi trên đầu âm â.

 

(17)

chuẩn

- Đọc đánh vần: chơ-uân-chuân-hỏi-chuẩn - Đọc trơn: bàng

- Đưa tranh giải nghĩa từ chuẩn bị - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

chuẩn bị

ch uẩn

chuẩn

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uân- chuẩn- chuẩn bị

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm uâ, thay âm n bằng âm t ta được vần gì?

* Học vần “ uât” và tiếng có vần “ uât”

- Viết vần uât lên bảng - Nêu cấu tạo vần uât?

 

- Yêu cầu HS ghép vần uât - Đưa vần uât vào mô hình   

uât - Đọc đánh vần: u-â-t-uât - Đọc trơn: uât

 

- Có vần uât, yêu cầu ghép tiếng xuất - Nêu cấu tạo tiếng xuất?

 

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình    

x uất

xuất

- Đưa tranh giải nghĩa từ sản xuất - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

sản xuất

x uất

xuất

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uât-xuất-  

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh  

 

- HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

     

- 1 HS đọc  

- uân - uât    

- Theo dõi

- Gồm 3 âm: âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm t đứng sau

- Ghép vần ăng - Quan sát  

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Theo dõi

-HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Ghép tiếng xuất

- Gồm âm x đứng trước vần uât đứng sau.

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp  

- Quan sát  

 

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

     

(18)

sản xuất

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm uâ, thay âm t bằng âm y ta được vần gì?

* Học vần “ uây” và tiếng có vần “ uây”

- Viết vần uây lên bảng - Nêu cấu tạo vần uây?

 

- Yêu cầu HS ghép vần uây - Đưa vần uây vào mô hình

uây - Đọc đánh vần: u-â-y-uây - Đọc trơn: uây

- Có vần uây, yêu cầu ghép tiếng nguẩy - Nêu cấu tạo tiếng nguẩy?

 

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

ng uẩy

nguẩy

- Đưa tranh giải nghĩa từ ngoe nguẩy - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

ngoe nguẩy

ng uẩy

nguẩy

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uây-nguẩy- ngoe nguẩy

- Vừa học những vần gì?

- Vần uân, uât, uây giống và khác nhau ở điểm nào?

 - Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b. Tạo tiếng mới

- GV đưa các từ khuân vác, mĩ thuật, mùa xuân, khuây khỏa

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- 1 HS đọc, lớp đọc  

- Vần uât - Vần uây  

 

- Quan sát

- Gồm 3 âm: âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm y đứng sau

- Ghép vần uây - Quan sát  

-HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh  

- Ghép bảng gài

- Gồm âm ng trước vần uây sau dấu thanh hỏi trên đầu âm â

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh  

- Quan sát  

 

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

     

- 1 HS đọc, lớp đọc  

 

- Vần uân, uât, uây

- Giống nhau đều có âm uâ đứng đầu vần, khác nhau âm cuối vần

   

- Quan sát  

(19)

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ

- Nhận xét khen HS tìm nhanh, đúng  TIẾT 2

Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu (10’)

- Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh.

 + Tranh 1 vẽ gì?

 + Tranh 2 vẽ gì?

+ Tranh 3 vẽ gì?

- GV đưa câu ứng dụng đọc mẫu trước -Trong câu có tiếng nào có vần mới học?

- Nhận xét HĐ 3: Viết (12’)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 171

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 171  và đọc - Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần uân, uât, uây

- GV gắn chữ mẫu: uân, uât, uây, sản xuất - GV treo chữ mẫu " uân", “uât”“uây” viết thường

+ Quan sát chữ  uân viết thường và cho cô biết: Chữ  uânviết thường cao bao nhiêu ô li

? Chữ “ uân” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uân: Cô viết con chữ utrước rồi nối với con chữ â và n

- Yêu cầu HS viết chữ “uân” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần uât, uây - GV gắn chữ mẫu:sản xuất + Cho HS quan sát mẫu

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp - HS tìm

- HS thực hiện

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp  

         

- Bạn nhỏ đang nhận cơm - Mẹ đang nấu ăn

- Các bạn đang đứng nghiêm - HS đọc

- HS trả lời  

     

- 3 HS đọc, lớp  

       

- HS quan sát.

   

- HS nêu: chữ ghi vần uân cao 2 dòng li, gồm 3 chữ ghép lại.

   

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không  

- HS viết bảng con  

- HS giơ bảng.

(20)

 

NS: 21/12/2020 NG:30/12/2020

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 17D: UYÊN, UYÊT, UYT I. MỤC TIÊU

- Đọc vần uyên, uyêt, uyt hoặc tiếng, từ có vần uyên, uyêt, uyt. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Những con thuyền nhỏ.

- Viết đúng vần uyên, uyêt, uyt và tiếng, từ chứa vần uyên, uyêt, uyt trên bảng con và vở ô li.

- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong đoạn; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Những con + Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữtrong sản xuất

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

4. Hoạt động vận dụng

*HĐ4. Đọc (10’)

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh  vẽ gì?

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc  

 

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

Sớm nay, sân có gì đẹp?

- Nhận xét, khen ngợi.

5. Củng cố, dặn dò (3’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 17D:

- 1 em nhận xét.

   

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét  

 

-HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

       

- HS quan sát tranh và nêu: Tranh vẽ 1 vườn hoa…

 

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp - Thảo luận cặp đôi

-  Đại diện trả lời:

- Bài 17C: uân, uât, uây

(21)

thuyền nhỏ.

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt.

*ANQP: Giới thiệu tranh hoặc đoạn video về duyệt binh của Quân đội Nhân dân và Công an Nhân dân Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động (6’)

*Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và nói về công việc của các chú bộ đội 

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17D:

2. Hoạt động khám phá

*HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ ngữ

* Học vần “ uyên” và tiếng có vần “ uyên”

Trong tranh vẽ một đội bóng chuyền cô có tiếng chuyền

- Tiếng chuyền âm nào đã học dấu thanh nào đã học ?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần uyên Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần uyên?

- Yêu cầu HS ghép vần uyên - Đọc đánh vần: u-y-ê-n-uyên

     

- Nối tiếp đọc uân, uất, uây (2 lần)  Đọc bài:

Hoa cúc vàng (2 lần)  

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng;

nghe GV hỏi đáp theo tranh, HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp  

 

- HS lắng nghe.

         

- Lắng nghe  

- Âm ch và dấu thanh huyền đã học  

   

- Gồm 3 âm:

(22)

- Đọc trơn: uyên

- Có vần uyên, ghép cho cô tiếng chuyền - Nêu cấu tạo tiếng chuyền?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

ch uyền

chuyền

- Đọc đánh vần: chờ-uyên-chuyên-huyền- chuyền.

- Đọc trơn: bóng

- Đưa tranh giải nghĩa từ bóng chuyền - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

bóng chuyền

ch uyền

chuyền

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uyên- chuyền-bóng chuyền

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm uyê, thay âm n bằng âm t ta được vần gì?

* Học vần “ uyêt” và tiếng có vần “ uyêt”

ANQP: Cho HS quan sát video về các chú bộ đội đi duyệt binh

- Viết vần uyêt lên bảng - Nêu cấu tạo vần uyêt?

- Yêu cầu HS ghép vần uyêt - Đưa vần uyêt vào mô hình

uyêt - Đọc đánh vần: u-y-ê-t-uyêt - Đọc trơn: uyêt

- Có vần uyêt, yêu cầu ghép tiếng duyệt.

- Nêu cấu tạo tiếng duyệt?

 

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình  

d uyệt

duyệt

- Ghép vần uyên

-HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh  

- Ghép bảng

- Gồm âm ch đứng trước, vần uyên đứng sau dấu thanh huyền trên đầu âm ê.

     

-HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS lắng nghe

 

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

   

- 1 HS đọc  

- uyên - uyêt    

- Quan sát  

- Gồm 3 âm:

- Ghép vần uyêt - Quan sát  

-HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh  

- Ghép tiếng duyệt

- Gồm âm d đứng trước vần uyêt đứng sau.

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp  

       

(23)

- Đưa tranh giải nghĩa từ duyệt binh - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

duyệt binh

d uyệt

duyệt

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uyêt-duyệt- duyệt binh

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm uy, thay âm êt bằng âm t ta được vần gì?

* Học vần “ uyt” và tiếng có vần “ uyt”

- Viết vần uyt lên bảng - Nêu cấu tạo vần uyt?

- Yêu cầu HS ghép vần uyt - Đưa vần uyt vào mô hình

uyt - Đọc đánh vần: u-y-t-uyt - Đọc trơn: uyt

- Có vần uyt, yêu cầu ghép tiếng tuýt.

- Nêu cấu tạo tiếng tuýt?

 

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

t uýt

tuýt

- Đưa tranh giải nghĩa từ tuýt còi - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

tuýt còi

t uýt

tuýt

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uyt-tuýt- tuýt còi

- Vừa học vần gì?

Vần uyên, uyêt, uyt có điểm giống và khác nhau?

b. Tạo tiếng mới

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

     

- 1 HS đọc  

-Vần uyêt - Vần uyt  

 

- Quan sát - Gồm 3 âm:

 

- Ghép vần uyt - Quan sát  

-HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh  

- Ghép tiếng tuýt

- Gồm âm t đứng trước vần uyt đứng sau, dấu thanh sắc trên đầu âm y.

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp  

       

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

   

- 1 HS đọc  

- Vần uyt

- HS nêu giống và khác nhau

(24)

- GV đưa các từ ứng dụng:

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ  TIẾT 2

Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu (10’)

- Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh.

 + Tranh 1 vẽ gì?

 + Tranh 2 vẽ gì?

 + Trang 3 vẽ gì?

- GV đưa câu ứng dụng đọc mẫu trước - Trong câu có tiếng nào có vần mới học?

- Nhận xét HĐ 3: Viết (12’)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 173

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 173  và đọc - Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần uyên, uyêt, uyt

- GV gắn chữ mẫu: uyên, uyêt, uyt, chuyền  GV treo chữ mẫu " uyên", “uyêt, uyt” viết thường

+ Quan sát chữ  uyên viết thường và cho cô biết: Chữuyênviết thường cao bao nhiêu ô li

? Chữ “ uyên” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uyên: Cô viết con chữ utrước rồi nối với con chữ y rồi đến chữ ê và kết thúc bằng con chữ n - Yêu cầu HS viết chữ “uyên” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần uyêt, uyt

   

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

 

- 1 HS đọc, lớp đọc  

   

- Quan sát  

- Vẽ thuyền ở bến sông . - Vẽ xe buýt.

- Vẽ trăng vào buổi đêm  

- Trong tiếng thuyền có vần uyên, tiếng buýt có vần uyt..

         

- HS quan sát.

                 

- HS nêu:

     

- HS quan sát lắng nghe.

(25)

 

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 17: LẮP GHÉP HÌNH CON THUYỀN, CON THỎ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Biết quan sát tìm và nhặt số que như mẫu - GV gắn chữ mẫu:chuyền.

+ Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữtrong tiếng chuyền

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

4. Hoạt động vận dụng

*HĐ4. Đọc (10’)

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi:Tranh  vẽ gì?

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc  

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

Những con thuyền bằng lá có màu gì?

- Nhận xét, khen ngợi.

5. Củng cố, dặn dò (3’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 17E:

- HS viết trên không  

 

- HS viết bảng con  

- HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

   

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét  

-HS lắng nghe - HS viết bảng con.

 

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

   

- HS quan sát tranh và nêu: 2 bạn đang thả thuyền

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp - Thảo luận cặp đôi

-  Đại diện trả lời:

   

- Bài 17D: uyên, uyêt, uyt  

(26)

2. Kĩ năng: - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

* Mục tiêu HSKT:

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với việc lắp ghép hình con thuyền, con thỏ.

- Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

- HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ que hình học phẳng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 2’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

 

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn lắp con thuyền - Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ que hình học phẳng - Cho học sinh quan sát hình con thuyền mẫu  

- Hướng dẫn HS lấy các chi tiết để ghép + Ghép khung hình chữ nhật:

 

+ Ghép thành trên  

 

+ Ghép thành trên vào khung HCN + Ghép mui thuyền trước và sau  

 

 

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy  

                   

 Học sinh ngồi nhóm 6  

- Quan sát hình

- Nhận xét các chi tiết  

- HS làm theo hướng dẫn  

- Lấy 2 que màu đỏ, 2 que thẳng màu xanh, 4 khối tròn màu trắng - ghép

(27)

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

       CHỦ ĐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KÌ DIỆU ( tiết 2) I. MỤC TIÊU:

Với chủ đề này, giúp học sinh:

- HS rèn luyện việc trao đổi yêu thương từ đôi bàn tay với mọi người xung quanh.

- HS thực hành những hành vi yêu thương từ đôi bàn tay.

     

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn lắp con thỏ - Cho HS quan sát con thỏ mẫu

- Nhận xét các bộ phận  

- Hướng dẫn HS lấy các chi tiết để ghép + Ghép phần đầu

 

+ Lắp phần tai  

+ Lắp phần thân  

 

+ Lắp phần chân  

 

+ Lắp phần đuôi  

   

c. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm

- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình

- Nhân xét, tuyên dương các sản phẩm đẹp, sáng tạo

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên chi tiết có trong bộ que.

- Nhắc nhở HS  học bài và chuẩn bị bài sau

hình chữ nhật

- Lấy 2 khối tròn màu trắng, 4 thanh cong màu hồng, 1 que thẳng màu hồng - ghép thành trên của thuyền - HS ghép

 

- Lấy 4 que màu vàng, 2 khối tròn màu trắng - lắp mui thuyền trước và sau vào khung HCN

- Chỉnh sửa sản phẩm sau khi lắp ghép

- Các nhóm quan sát

- Nhận xét các bộ phận: đầu, tai, thân, chân, đuôi

- Lấy 4 khối tròn màu trắng, 5 que cong màu hồng - lắp phần đầu

- Lấy 2 khối tròn màu trắng, 4 que cong màu hồng - lắp phần tai vào phần đầu

- Lấy 8 khối tròn màu trắng, 8 que màu xanh - lắp phần thân vào phần đầu

- Lấy 4 khối tròn màu trắng, 8 que màu vàng - lắp phần chân vào với phần thân

- Lấy 1 khối tròn màu trắng, 4 que màu xanh - lắp phần đuôi vào với phần thân

- Chỉnh sửa sản phẩm sau khi lắp ghép

 

- Các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét

- HS kể - Lắng nghe

(28)

- HS viết lại được những việc làm tốt từ đôi bàn tay.

- Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh, ảnh - Học sinh: SHS, vở BTTN.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs A, Khởi động: (5’)

- Lớp hát bài bàn tay xinh

- GV nhắc chủ đề: Khám phá bàn tay kì diệu B. Bài mới:

Giới thiệu bài: Chủ đề 5,Khám phá bàn tay kì diệu. (GV ghi bảng)

1. Hoạt động 1: Tìm vật theo hướng vỗ tay (7’)

- GV tổ chức trò chơi: “ Tìm vật theo tiếng vỗ tay” và phổ biến luật chơi:

+ Cả lớp cùng dung tiếng vỗ tay để giúp bạn tìm ra đồ vật cần thiết. Khi bạn đến gần chỗ đồ vật tiếng vỗ tay to dần, đến sát đồ vật vỗ tay thật to, bạn đi xa đồ vật tiếng vỗ tay nhỏ dần.

+ Cả lớp thống nhất đồ vật và nơi để đồ vật + Mời một bạn đứng ra cửa lớp chính là bạn đi tìm đồ vật. Bạn đó sẽ đi theo tiếng vỗ tay của các bạn.

- GV tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét chốt lại ý nghĩa của tiếng vỗ tay khích lệ bạn chơi, những điều kì diệu bàn tay có thể làm.

2, Hoạt động 2:  Thực hiện việc làm yêu thương (3’)

- GV chia lớp thành các nhóm 3 và  giao nhiệm vụ nhóm.

- GV HD hành vi mẫu trong một tình huống:

+ GV hỏi:đi thăm bạn ốm thì bàn tay em làm gì?

 

- HS hát vận động - HS nghe. 

         

- HS nghe.

                   

- HS chơi theo hướng dẫn của GV  

       

- HS chia nhóm  

(29)

- Tổ chức cho HS làm nhóm theo các tình huống trong SGK.

- GV yêu cầu từng nhóm thực hiện tình huống sau đó đổi vai cho nhau:

 

- GV sử dụng 1- 2 tình huống để HS thực hiện các phương án khác nhau.

- GV có thể mở rộng them các tình huống gắn với cuộc sống.

- GV quan sát các nhóm ghi nhận việc làm của HS đặc biệt những phương án sang tạo.

- GV trao đổi với HS về cảm xúc của mọi người khi trao và nhận những điều tốt đẹp từ đôi bàn tay.

- GV nhắc HS hãy thực hành những điều tốt đẹp từ đôi bàn tay vào cuộc sống, nhận xét hoạt động, tuyên dương những trường hợp điển hình.

     

3. Hoạt động 3: Yêu thương từ bàn tay em (8’)

- GV yêu cầu HS  nêu những việc đôi bàn tay mình làm được. Nêu thêm những việc đôi bàn tay mình có thể làm được.

- GV hướng dẫn hành vi mẫu: Nói những việc làm yêu thương từ đôi bàn tay.

- GV hỏi: Bàn tay em để làm gì?

- GV giải thích một số từ để HS rõ từ đó gồm những hành vi nào.

- GV tổ chức cho HS hoạt động: Thể hiện hành vi yêu thương

- GV: Bàn tay, bàn tay - GV nói: Chào hỏi  

- GV: Bàn tay, bàn tay - GV nói: An ủi bạn….

- GV nhắc HS một số việc làm chưa tốt của bàn tay: đẩy bạn, giật tóc bạn, ném đồ…dặn HS không nên làm những việc xấu, hãy làm những việc tốt từ đôi bàn tay mình.

         

- Từng nhóm thực hiện hành vi yêu thương phù hợp trong mỗi tình huống GV đưa ra.

- HS có thể có các phương pháp khác nhau như: Đặt tay lên trán và hỏi: Bạn có mệt không?  cầm tay bạn, nhìn bạn và nói: Bạn cố gắng lên nhé

- Tình huống 1: Thưa cô, cô để em mang đỡ cho ạ!

- Tình huống 2:Lớp bẩn quá, các bạn ơi nhặt rác nào.

- Tình huống 3: Bàn tay vẫy em, em ơi ra đây chơi với chị.

- Tình huống 4:Để tớ giúp bạn mang áo mưa nhé.

- Tình huống 5: Bố ơi, để con xách dép cho bố.

- Tình huống 6: Tớ ở nhà để xao bóp chân cho ông.

           

- HS trả lời: bàn tay em để ôm bố, mẹ;

bàn tay em giúp mẹ việc nhà;…

- HS thực hiện  

- HS: Bàn tay là để làm gì?

- HS thể hiện giơ tay, bắt tay nhau.

- HS: Bàn tay là để làm gì?

- HS: vỗ về vai bạn….

- HS nghe.

 

(30)

 

NS: 21/12/2020 NG:31/12/2020

Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 17E: VẦN ÍT DÙNG ( tiết 1+2) I. MỤC TIÊU

- Đọc vần uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo hoặc tiếng, từ có vần uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học.

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ

- GV nhận xét và nhắc nhở HS luôn thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay

Hoạt động 4: Tạo bàn tay kì diệu (7’)

- Yêu cầu HS từ những tấm bìa hãy vẽ/xé/cắt thành các hình bàn tay của mình. Mỗi em có thể làm 2- 3 bàn tay.

- GV hướng dẫn HS viết/vẽ những việc làm tốt của mình vào các bàn tay ấy. Nhắc HS ghi tên của mình vào các bàn tay.

- GV hỏi: Em đã làm được bao nhiêu việc tốt?

- GV dặn HS nhớ vị trí treo bàn tay của mình và trong tuần các em hãy bổ sung những việc làm tốt của mình để buổi sau GV sẽ xem ai làm được nhiều việc tốt.

- GV nhận xét, tổng kết.

C, Củng cố (5’)

- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay mình?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau

         

- HS nghe

- HS cắt bàn tay theo HD của GV  

- HS thực hiện.

 

- HS thực hiện, và treo bàn tay mình làm lên “ Cây việc tốt”  của lớp.

           

- HS trả lời  

- HS nghe và thực hiện

(31)

- HS:Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1. Hoạt động 1: Khới động (5’)

- GV cho học sinh khởi động bằng bài hát - Trong bài hát nhắc tới con gì? 

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới ít dùng - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17E:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc vần, từ ngữ: (30’)

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh

- GV gợi ý học sinh trả lời bằng các câu hỏi:

? Bức tranh vẽ gì?

? Như thế nào?

- Giáo viên giới thiệu các từ chứ vần mới:

đêm khuya, khúc khuỷu, phụ huynh, huỳnh huynh, xẻng, téc nước, khoeo chân

- GV hướng dẫn học sinh đọc các từ chứa các vần mới đồng thanh, nhóm, cá nhân.

- Giới thiệu các vần: uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo

- Hướng dẫn HS đọc các vần đồng thanh, nhóm, cá nhân

-Yêu cầu đọc lại mục a (đọc vần, từ ngữ) theo cặp.

- Mời một vài cặp đọc trước lớp - Nhận xét phần đọc của HS Tiết 2

b) Đọc từ ngữ. ( 30’)

- Đọc từ ngữ mới theo hướng dẫn của GV.

Chỉ các tiếng chứa vần mới. (đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân).

- Phân tích cấu tạo của các vần uynh:

+ Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng huỳnh  

+ Vần uynh có âm nào?

 

- Cả lớp: khởi động - Lợn éc

 

- HS lắng nghe.

   

- Quan sát lần lượt từng bức tranh trong SGK

- Học sinh trả lời: bức tranh đầu vẽ cảnh đêm khuya; bức tranh thứ 2 vẽ con đường khúc khuỷu….

- Lắng nghe và quan sát GV giới thiệu các từ chứa vần mới

 

- Học sinh đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân - Lắng nghe

 

- HS thực hiện đọc  

- HS đọc theo cặp  

- Thực hiện đọc theo cặp trước lớp - Lắng nghe

   

- Học sinh đọc từ ngữ mới theo hướng dẫn của giáo viên (đèn huỳnh quang; cái kẻng;

ngoằn ngoèo).

 

- Tiếng huỳnh có âm h, vần uynh, thanh huyền

- Có âm u, y và âm nh  

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp

(32)

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 - Nhận biết số thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10

- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ trong phạm vi 10

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển năng lực toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.Có khả năng cộng tác, chia sẻ + GV đánh vần u – y – nhờ - uynh

+ Đọc trơn uynh + GV đánh vần tiếp:

Hờ - uynh – huynh – huyền  huỳnh.

+ Đọc trơn huỳnh.

- Phân tích cấu tạo của vần eng:

+ Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng kẻng  

+ vần eng có âm nào?

+ GV đánh vần tiếp:

 k - eng – keng – hỏi kẻng.

+ Đọc trơn kẻng

- Phân tích cấu tạo của vần oeo:

+ Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng ngoèo:

+ Vần oeo có âm nào?

+ GV đánh vần o – e – o – oeo + Đọc trơn oeo

+ GV đánh vần tiếp:

Ngờ - oeo – ngoeo – huyền ngoèo + Đọc trơn Kẻng

- Cả lớp đọc đồng thanh các tiếng/ từ chứa âm mới: huỳnh, kẻng, ngoèo.

- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp  lại các tiếng/ từ chứa vần mới: huỳnh, kẻng, ngoèo.

- Mời HS đọc theo cặp trước lớp - Nhận xét, tuyên dương học sinh 3. Củng cố- dặn dò (5p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau.

 

- HS đọc nối tiếp cá nhân  

 

- Tiếng kẻng có âm k, vần eng, thanh hỏi - Có âm e và ng

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

     

- Tiếng ngoèo có âm ng, vần oeo, thanh huyền

- âm o, e, o  

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp  

- Học sinh đọc nối tiếp cá nhân  

- HS đọc đồng thanh cả lớp  

     

- Luyện đọc lại các tiếng/ từ chứa âm mới  

 

- Học sinh đọc nối tiếp theo cặp - Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về

Định hướng phát triển năng lực phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm về ý nghĩa của hình tổng kết cuối bài: tình cảm của HS đối với thầy cô

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân

Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được những việc mình đã làm sau khi học các bài của chủ đề Trường học (giúp đỡ bạn bè, thầy cô; biết

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được những việc mình đã làm sau khi học các bài của