• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: chuong-ii-6-tinh-chat-cua-phep-cong-cac-so-nguyen_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: chuong-ii-6-tinh-chat-cua-phep-cong-cac-so-nguyen_09042020"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

LOGO

VỀ DỰ

TIẾT HỌC CỦA LỚP

(2)

Kiểm tra bài cũ

LOGO

Câu 4

Câu 1 Câu 2

Câu 3

Bạn chọn số nào?

(3)

Kiểm tra bài cũ

LOGO

Câu 1:

a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau?

b. Tính:

(-15) + (+5) (+6) + (-7)

(4)

Kiểm tra bài cũ

LOGO

Câu 1:

a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau?

b. Tính:

(-15) + (+5) (+6) + (-7)

Đáp án

a. Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm

được dấu có số giá trị tuyệt đối lớn hơn

b. (-15) + (+5) = - (15 - 5) = -10

(+6) + (-7) = - (7 - 6) = -1

(5)

Kiểm tra bài cũ

LOGO

Câu 2: Phát biểu tính chất của phép cộng số tự nhiên và viết công thức tổng quát?

Đáp án Tính chất:

1. Tính chất giao hoán: a + b = b+ a

2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) 3. Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a

Với a, b, c là các số tự nhiên.

(6)

Kiểm tra bài cũ

LOGO

Câu 3:

-Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu

- Làm bài tập 31/ sgk tr77

(7)

Kiểm tra bài cũ

LOGO

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số giá trị tuyệt đối lớn hơn

Câu 3:

a. Phát biểu quy tắc cộng

hai số

nguyên khác dấu ?

b. Bài 34

a.(-30) + (-5)= - (30+5)= -35 b. (-7) + (-13)= -(7+13)= - 20 c. (-15)+ (-235) = -(15+ 235)

= - 250

(8)

Kiểm tra bài cũ

LOGO

Câu 4: Phát biểu tính chất của phép cộng số tự nhiên và viết công thức tổng quát?

Đáp án Tính chất:

1. Tính chất giao hoán: a + b = b+ a

2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) 3. Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a

Với a, b, c là các số tự nhiên.

(9)

LOGO

Tính chất:

1. Tính chất giao hoán: a + b = b+ a

2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) 3. Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a

Với a, b, c là các số tự nhiên.

Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

(10)

LOGO

Công thức tổng quát:

1. Tính chất giao hoán

Với mọi a, b Z

Tính và so sánh kết quả:

a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2) b) (-5) + (+7) và (+7) + (-5) c) (-8) + (+4) và (+4) + (-8)

?1 ?1

= = -5= +2

= -4

=

=

(11)

2. Tính chất kết hợp

LOGO

Chú ý:

(a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c Là tổng của 3 số nguyên a, b và c.

Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ), [ ], { }…để thực hiện tính nhanh, tính hợp lí.

Công thức tổng quát:

với a, b, c Z

Tính và so sánh kết quả:

a) [(-3) + 4] + 2 b) (-3) +(4 + 2) c) [(-3) +2] + 4

?2 ?2 

= 3

Vậy [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = [(-3) +2] + 4

= 3

= 3

(12)

Áp dụng LOGO

Bài 36 (SGK trang 78) Tính:

b) (-199) + (-200) + (-201)

Đáp số b) (-199) + (-200) + (-201)

=[(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200)

= -600

(13)

3. Cộng với số 0

LOGO

Tính: (-15) + 0

Ví dụ Ví dụ 0 + (+23) = -15 = +23

Công thức tổng quát:

với a Z

(14)

LOGO

+ Số đối của a là –a + Số đối của –a là a

-a có phải luôn là số nguyên âm không?

Ví dụ 1:

Nếu a = 3 thì -a = - 3 Nếu a là số nguyên dương thì

số đối của a là số gì? Cho ví dụ.

Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là số gì? Cho ví dụ.

Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là số nguyên âm.

Nếu a là số nguyên âm thì số đối của a là số gì? Cho ví dụ.

Nếu a là số nguyên âm thì số đối của a là số gì? Cho ví dụ.Nếu a là số nguyên âm thì số

đối của a là số nguyên dương. Ví dụ 2:

Nếu a=-3 thì -a=-(-3)=3 Số đối của số 0 là số 0 nên -0 = 0

Số đối của số 0 là số 0 nên -0 = 0

* Lưu ý: -a là số đối của a và nó không nhất thiết là số âm.

4. Cộng với số đối

(15)

4. Cộng với số đối

LOGO

Tính và nhận xét:

9 + (-9)

(-13) + 13

Tính và nhận xét:

9 + (-9)

(-13) + 13

Ví dụ

Ví dụ = 0

= 0

Nhận xét: Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0.

Ngược lại, nếu a + b =0

Thì a và b là thế nào của nhau?

Ngược lại, nếu a + b =0

Thì a và b là thế nào của nhau?

Nếu a + b = 0, thì b = -a và a = -b Nếu a + b = 0, thì b = -a và a = -b

Ví dụ:

Tìm x Z, biết: x + 5 = 0 Vậy x = -5

(16)

Bài tập

LOGO

(SGK trang 78)

Tìm tổng tất cả các số nguyên a, biết -3 < a < 3

Giải: Các số nguyên a thỏa mãn là: -2; -1; 0; 1; 2

S = (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2

= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = 0 + 0 + 0

= 0

?3

(17)

Bản đồ tư duy

LOGO
(18)

LOGO

Tính tổng:

S = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +…

+ 1997 + (-1998) + (-1999) + 2000

Hướng dẫn:

S = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +…

0

[ ]

+ 1997 + (-1998) + (-1999) + 2000 0 0

[ [

] ]

Bài tập về nhà

(19)

Hướng dẫn về nhà

LOGO

- Học bài và nắm vững các tính chất của phép cộng số nguyên

- Làm các bài tập 37; 38; 39 trong SGK trang 78 và 79.

- Làm các bài tập 57; 58; 60 trong SBT trang

60 và 61.

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có

Câu 1: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả nhận được dấu:A. Tính chất giao

Tính giá trị của biểu thức tiếp theo Ghi nhớ: Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.. thì ta thực hiên các phép tính trong dấu ngoặc

+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của chúng (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần

- HS được kiểm tra những kiến thức đã học về chương II: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số nguyên, số đối, giá trị tuyệt đối, quy tắc dấu ngoặc, chuyển

Tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộngT. Tính

Kiến thức : Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số

* Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số