• Không có kết quả nào được tìm thấy

a) Tìm số tự nhiên x, biết rằng ba số 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "a) Tìm số tự nhiên x, biết rằng ba số 12"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: 120 phút

(Không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (4,0 điểm).

a) Tính hợp lý: A 5 2. 5 13: 15

9 13 9 11 9

 

   

b) Tìm x, biết: x 7 15 9 6 18

 

   

  

Bài 2 (4,0 điểm).

a) Tìm số nguyên n để B 2n 1 3n 5 4n 5

n 3 n 3 n 3

  

  

   nhận giá trị nguyên.

b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: x 1 1 7 2 y 3

Bài 3 (3,0 điểm).

a) Tìm số tự nhiên x, biết rằng ba số 12; 20 và x, có tích bất kỳ của hai số nào cũng chia hết cho số còn lại.

b) Tìm các số tự nhiên a, b, c, d nhỏ nhất sao cho: a 5 ; b 3; c 6 b 14 c  4 d 11 Bài 4 (3,0 điểm).

a) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 2   4 6 8 ... 2x 156 b) Chứng tỏ rằng: 12 12 12 12 ... 1 2 1 2 1

2  3  4  5   2017  2018 

Bài 5 (5,0 điểm). Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, hai tia Oz, Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ Oy, xOz500, yOt 650.

a) Tính số đo yOz.

b) Tia Ot có là tia phân giác của yOz không ? Vì sao ? c) Vẽ tia Om sao cho xOm 90o. Tính số đo mOz.

Bài 6 (1,0 điểm). Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên khác 0, có số lượng các ước tự nhiên là một số lẻ thì số tự nhiên đó là một số chính phương.

---HẾT---

Họ và tên thí sinh:………Số báo danh: …………..………

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – NĂM HỌC 2017-2018

Câu Nội dung Điểm

1 (4,0đ)

a) Tính hợp lý: A 5 2. 5 13: 15

9 13 9 11 9

 

   

b) Tìm x, biết: x 7 15 9 6 18

 

   

  

1a

5 2 5 13 5

A . : 1

9 13 9 11 9

 

   

5 2 5 11 5

A . . 1

9 13 9 13 9

 

  

0,5

5 2 11 5

A 1

9 13 13 9

  

   

  0,5

5 5

A .1 1

9 9

  

0,25

5 5 5 5

A 1 1

9 9 9 9

  

     

  =1

0,5

Vậy A = 1 0,25

1b

x 7 15

9 6 18

 

   

   0,5

x 7 5

9 6 6

  

 0,5

x 2

9 6

 

 0,5

x 3

  

Vậy x = -3 0,5

2 (4,0đ)

a) Tìm số nguyên n để B 2n 1 3n 5 4n 5

n 3 n 3 n 3

  

  

   nhận giá trị nguyên.

b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: x 1 1 7 2  y 3

2a

ĐK: n3 0,25

Ta có :

2n 1 3n 5 4n 5

A n 3 n 3 n 3

(2n 1) (3n 5) (4n 5)

A n 3

  

  

  

    

 

0,25

(3)

2n 1 3n 5 4n 5 n 1

A n 3 n 3

     

 

  0,25

n 3 4 4

A 1

n 3 n 3

    

  0,25

Vì 1 Z nên để AZ thì 4 Z n 3

 Vì nZn  3 , do đó 4

n3 nguyên khi n – 3 Ư(4) =

1;2; 4; 1; 2; 4  

0,5

Suy ra: n

4;5;7;2;1; 1

(thỏa mãn đk) 0,25

Vậy n

4;5;7;2;1; 1

0,25

2b

ĐK: y 3 0,25

x 1 1 2x 7 1

7 2 y 3 14 y 3

    

 

0,25 (2x 7)(y 3) 14

    0,25

Do x, yZ nên 2x – 7  Ư(14) 0,25

Vì 2x – 7 lẻ nên 2x – 7   

7; 1;1;7

x

0;3; 4;7 .

0,5

Tương ứngy 3   

2; 14;14; 2

   y

5; 17;11; 1

.(thỏa mãn điều kiện) 0,25

Vậy (x; y) = (0; -5), (3; -17), (4; 11), (7; -1) 0,25

3 (3,0đ)

a) Tìm số tự nhiên x, biết rằng ba số 12; 20 và x, có tích bất kỳ của hai số nào cũng chia hết cho số còn lại.

b) Tìm các số tự nhiên a, b, c, d nhỏ nhất sao cho: a 5 ; b 3; c 6 b 14 c  4 d 11

3a

Theo bài ra ta có:

20.x 12 5.x 3 x 3 vì

3,5

1

0,25

12.x 20 3.x 5 x 5 0,25

Suy ra: x 15 hay x15.k ; k * 0,25

Mà 12.20 x  12.20 15k 16 k 0,25

   

k 1; 2; 4; 8; 16  x 15; 30; 60; 120; 240

Vậy x

15; 30; 60; 120; 240

0,5

3b

Ta có: a 5 , b 3 c, 6 b 14 c  4 d 11 Suy ra: a5k, b14k với kN*

b3m, c4m với mN* 0,25

c6n, d11n với nN* 0,25

Do đó 3m14k3m 14 m 14 và 4m6n2m 3 m 3 0,5

(4)

Để b, c nhỏ nhất thì m nhỏ nhất hay mBCNN 14;3

 

42 0,25

Khi đó: b126; c168; a 45; d 308 0,25

4 (3,0đ)

a) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 2   4 6 8 ... 2x 156 b) Chứng tỏ rằng: 12 12 12 12 ... 1 2 1 2 1

2  3  4  5   2017  2018 

4a

Ta có: 2   4 6 8 ... 2x 156

 

2 1 2 3 ... x 156

      1 2 3 ... x 78

      0,25

 

x x 1 : 2 78

   0,5

 

x x 1 156 12.13

    0,25

Vì x(x+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

Suy ra: x = 12 Vậy x = 12

0,25 0,25

4b

2 2

1 1 1 1 1 1 1 1

2 1.2  1 2 3; 2.3  23

2 2

1 1 1 1 1 1 1 1

;...;

4 3.4  34 2018  2017.2018 2017 2018 0,5

2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 1 1

... ...

2 3 4  2018 1.22.33.4  2017.2018

2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

... 1 ...

2 3 4  2018  22334 20172018

0,5

2 2 2 2

1 1 1 1 1

... 1 1

2 3 4  2018  2018  (đpcm) 0,5

5 (5,0đ)

Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, hai tia Oz, Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ Oy, xOz 500, yOt 650.

a) Tính số đo yOz.

b) Tia Ot có là tia phân giác của yOz không ? Vì sao ? c) Vẽ tia Om sao cho xOm 90o. Tính số đo mOz. HS vẽ hình

(5)

50° 65°

x y

z t

O

0,25

5a

Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau nên xOz và yOz là hai góc kề bù. 0,5

Ta có: xOz yOz180o 0,25

o o

50 yOz180 0,25

o o o yOz 180 50 130

    0,25

5b

Vì Oz và Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ Oy mà yOz yOt 130

0 650

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz (1)

0,5 Ta có:

   yOtzOtyOz

0,25

o o

65 zOt130

o o o zOt 130 65 65

   

0,25

Suy ra: zOtyOt 65o (2) 0,25

Từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của yOz. 0,25

5c

TH1: Hai tia Oz, Om cùng nằm về một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

50° 65°

x y

z m t

O

0,25

Ta có: xOz xOm 50

o 90o

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Om 0,25

  

xOzzOmxOm 0,25

o o

50 zOm90

o o 0 zOm90 50 40

0,25 TH2: Hai tia Oz, Om thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox

(6)

50° 65°

x y

z t

m n

O

0,25

Vẽ tia On là tia đối của tia Oz (vẽ vào nhé)

Tia Ox nằm giữa hai tia Oz và On

 Tia Oz và On thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox Mà Oz và Om thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox

 Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

0,25 Vì Oz và On là hai tia đối nhau

 xOz và xOn là hai góc kề bù.

0 0 0 xOn 180 50 130

   

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOmxOn 90

o 130o

 Tia Om nằm giữa hai tia Ox và On

   xOmmOn xOn

o 0

90 mOn 130

0 mOn 40

0,25 Vì Oz và On là hai tia đối nhau

 mOz và mOn là hai góc kề bù.

0 0 0 mOz 180 40 140

   

0,25 6

(1,0đ)

Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên khác 0, có số lượng các ước tự nhiên là một số lẻ thì số tự nhiên đó là một số chính phương.

Gọi số tự nhiên đó là P (P  0)

Nếu P = 1 ta có 1 = 12  P là số chính phương

0,25 Nếu P > 1. Phân tích P ra thừa số nguyên tố ta có P = a .b ...cx y z

(với a, b, ... , c là các số nguyên tố; x, y,...z là số tự nhiên) Khi đó số lượng các ước của P là (x + 1).(y + 1)...(z + 1)

0,25

Theo bài ra (x + 1).(y + 1)...(z + 1) là số lẻ

 x + 1 , y + 1 , ... , z + 1 đều là các số lẻ

 x, y , ... , z đều là các số chẵn

0,25 Do đó x = 2.m ; y = 2.n ; ... ; z = 2.t

Nên P = a2.m.b ...c = a .b ...c2.n 2.t

m n t

2 P là số chính phương

0,25

(7)

Lưu ý :

- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày những ý cơ bản của một cách giải, nếu học sinh có cách giải khác mà đúng thì Giám khảo vẫn cho điểm nhưng không vượt quá thang điểm của mỗi ý đó.

- Phần hình học, học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.

- HS làm đến đâu cho điểm tới đó và cho điểm lẻ đến 0,25. Tổng điểm toàn bài bằng tổng điểm của các câu không làm tròn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu học sinh có cách giải khác hoặc có vấn đề phát sinh thì tổ chấm trao đổi và thống nhất cho điểm nhưng không vượt quá số điểm dành cho

 Nếu học sinh có cách giải khác đúng, chính xác và logic thì Ban Giám khảo thảo luận và thống nhất thang điểm cho điểm phù hợp với Hướng

- Hướng dẫn chấm phần tự luận chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có.. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ

Nếu tăng chiều rộng 20m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng 20m.?. Hai năm trước tuổi mẹ hơn tuổi con là

Nếu rót 7 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì hai thùng chứa lượng dầu bằng nhau.. Hỏi mỗi thùng chứa bao nhiêu

Biết rằng nếu ta thêm vào bên phải của số đó một chữ số 2 thì ta được số mới. Biết rằng nếu xoá đi chữ số 8 ở hàng đơn vị của số lớn

Lưu ý: Nếu thí sinh trình bày cách giải khác đúng thì chấm theo biểu điểm

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để