• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG

TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Đại học Nông Lâm TP. HCM

Chương 2 (Phaàn 3)

(2)

SINH QUYEÅN

(BIOSPHERE)

(3)

Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật

™Tất cả sinh vật sống trong một “vùng đặc biệt”

gọi là sinh quyển

™Hầu hết các sinh vật sống tại bề mặt của đất và nước

™Ở trên mặt đất có các loài bay được, sự phân bố của chúng phụ thuộc vào nồng độ khí, oxy, nhiệt độ.

™Các động thực vật, vi sinh vật thì phân bố trong các tầng đất khác nhau, tùy thuộc vào tính chất đất và cấu thành đất.

(4)

Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật

™Các loài sống trong nước cũng có sự phân bố theo các tầng khác nhau

™Tầng trên mặt chủ yếu là thực vật, sử dụng năng lượng ASMT, là sinh vật sản xuất sơ cấp

™Các loài bên trong khối nước thứ tự được xếp trong chuỗi thức ăn sinh thái

™Các loài sống gần đáy thì phụ thuộc vào chất hữu cơ của nền đáy

(5)

Sinh quyeån

(6)

Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật

™Mặc dù chỉ tạo nên một lớp “rất mỏng” trên mặt đất nhưng sinh quyển rất đa dạng về thành phần loài

™Rất khó để biết được giới hạn phân bố của các loài, nhưng nhìn chung thì sự phân bố của chúng phụ thuộc vào sự phân bố của các vùng khí hậu

™Sự phân bố của các loài trong đại dương cũng phân tầng, thành phần loài trong tầng đáy là lớn nhất (98%)

(7)

S S phân phân bo bo á á sinh sinh giơ giơ ù ù i i

Ẩm Khô

Nhiệtđoä giảmdaàn

Sa mạc lạnh

Đồng cỏ nhiệt đới

Rừng nhiệt đới

Sa mạc nóng &

khô Bán sa mạc

Sa mạc ven bờ

Đồng cỏ xích đạo

Rừng mưa xích đạo Rừng ôn

đới

Thực vật vùng cực

(8)

Rừng mưa nhiệt đới Đồng cỏ

Sa mạc

Thực vật vùng cực Rừng lá kim

Rừng lá rụng

(9)

Rừng mưa nhiệt đới

(10)

Rừng lá rụng

(11)

Chaparral

(12)

Vùng đồng cỏ (grassland)

(13)

Thực vật vùng cực

(14)

Savanna

(15)

Sa mạc

(16)

Rừng lá kim

(17)

Alpine

(18)

Sinh cảnh

Sự phân loại sinh cảnh đã được thực hiện. Sinh cảnh trên thế giới được chia ra thành 10 dạng.

Vùng sinh cảnh:

1. Vùng cực và thực vật vùng cực 2. Rừng ôn đới

3. Rừng mưa nhiệt đới

4. Rừng nhiệt đới gió mùa 5. Đồng cỏ nhiệt đới

6. Đồng cỏ ôn đới 7. Sa mạc

8. Núi và cao nguyên 9. Đất ngập nước

10. Đại dương

(19)

Chu trình dinh dưỡng

Phát triển

TV Nước và

không khí thấm vào đất

Khoáng và dưỡng chất đi

vào đất

Sinh vật phân hủy chất hữu

Nền đá dưới đất

Chất thải và xác thải ĐV&TV

(20)

CHU TRÌNH NITROGEN

Nitrogen trong khí quyển

Hoạt động núi lửa

Nitrate trong đất

Phân vô

Phân và xác chết

Muối amôn VSV nitrate

VSV phản nitrate hóa

Lắng nền đáy Phân và xác

chết

Protein ĐV&TV

Tảo lục trong nước biển và đại dương

Cố định đạm

Hấp thu

nitrate ĐV&TVProtein Sấm sét,

mưa

(21)

Hô hấp tế bào

Quang hợp

Động vật tiêu thụ

bậc 1 cháyĐốt

Gỗ và nhiên liệu hóa thạch

Xác bã Sinh vật

phân hủy

Động vật tiêu thụ bậc

cao hơn

CO2 trong khí quyển

CHU TRÌNH CARBON TRONG TỰ NHIÊN

Thực vật, tảo, khuẩn

lam

(22)

Hô hấp và Quang hợp

• Hô hấp và quang hợp là 2 mặt của một quá trình mà qua đó sinh vật hiếu khí có thể tích lũy năng lượng

• Quang hợp là một chuỗi các phản ứng hóa học mà qua đó năng lượng ánh sáng được sử dụng để tổng hợp carbonhydrate

• Hô hấp là chuỗi các phản ứng qua đó carbonhydrate bị phân hủy, oxi hóa để giải phóng năng lượng

(23)

QUANG HỢP

Nước

Sản phẩm

Ánh sáng

Chất hữu cơ

Quy luật này áp dụng cho cả thực vật trên cạn và dưới nước

Thành phần

(24)

Pha sáng Pha tối

Ánh sáng

Diệp lục tố

QUANG HỢP

(25)

Tế bào chất Ty thể Kỵ khí Màng tế bào Hiếu khí

Trong Ty thể

Hợp chất 6 carbon

Nhường H – Oxi hóa

Hợp chất 3 carbon

Lên men rượu Lên men

Lactic

(26)

Tương quan dinh dưỡng

(27)

Mạng lưới thức ăn

(28)

Năng lượng, Số lượng và Sinh khối

Tương quan số lượng trong chuỗi thức ăn

Bậc dinh dưỡng

(29)

Dòng năng lượng trực tiếp

Năng lượng trong chuỗi thức ăn

(30)

ASMT

SV sản xuất

SV tiêu thụ (B1)

SV tiêu thụ (B2)

SV tiêu thụ (B3) Chất thải

Xác chết

Dưỡng chất

SV phân hủy NHIỆT THẢI

Dòng năng lượng trong mạng lưới thức ăn

HOÂ HẤP

(31)

Tháp năng lượng

(32)

Tháp năng lượng

Tháp sinh khối

Tháp số lượng

(33)

Mối tương quan giữa khí quyển và thủy quyển biểu thị qua vòng tuần hoàn carbon

GiCGiC

==

GigatonGigaton

CarbonCarbon (1 (1 gigatongigaton

= 10= 10

ton)ton) 99

(34)
(35)

Mối tương quan giữa các cấu thành

môi trường

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Con ngöôøi coù khaû naêng phaân tích caùc söï vaät , hieän töôïng cuûa theá giôùi xung quanh döïa treân nhöõng khaùi nieäm maø khoâng caàn tieáp xuùc vôùi

Laø tæ leä phaàn traêm(%)caùc haït caùt, limon vaø seùt trong ñaát quyeát ñònh thaønh phaàn cô giôùi cuûa ñaát.... ÑOÄ CHUA, ÑOÄ KIEÀM

Troàng caây trong moâi tröôøng ñaát vaø Troàng caây trong moâi tröôøng ñaát vaø moâi tröôøng nöôcù coù gì gioáng vaø khaùc moâi tröôøng nöôcù coù gì

Baøi taäp 1: Em haõy cho bieát caùc moác thôøi gian vaø ñòa danh sau lieân quan ñeán nhöõng söï kieän naøo cuûa ñaát nöôùc ta?...

Thöïc hieän baûng 48.1 Ñaëc ñieåm naøo coù ôû quaàn theå ngöôøi vaø ôû quaàn theå sinh vaät khaùc... Baûng 48.1 Ñaëc ñieåm coù ôû QT ngöôøi vaø ôû QT sinh vaät khaùc Ñaëc

- Chæ coù thöïc vaät môùi tröïc tieáp haáp thuï naêng löôïng aùnh saùng maët trôøi vaø laáy caùc chaát voâ cô nhö nöôùc, khí caùc-boâ- níc ñeå taïo thaønh

• Ña daïng heä sinh thaùi: nghieân cöùu söï bieán ñoäng trong caùc quaàn xaõ sinh hoïc trong ñoù caùc loaøi toàn taïi vaø töông taùc laãn nhau... Phaân loaïi

Döï ñoaùn vaø hieåu bieát caùc thay ñoåi cuûa caùc bieán ñoäng trong caáu truùc cuûa heä thoáng sinh thaùi chaâu thoå ñoäng trong cau truc cua heä thong sinh thai