• Không có kết quả nào được tìm thấy

NHẬN XÉT VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ RAU CÀI RĂNG LƢỢC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NHẬN XÉT VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ RAU CÀI RĂNG LƢỢC "

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NHẬN XÉT VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ RAU CÀI RĂNG LƢỢC

TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG NĂM 2015

ThS Nguyễn Liên Phương

- Bệnh viện Phụ sản Trung ương

PGS-TS Trần Danh Cường

- Bệnh viện Phụ sản Trung ương

ĐD Ngô Thị Minh Hà

- Bệnh viện Phụ sản Trung ương
(2)

ĐẶT VẤN ĐỀ

 RCRL là bệnh lý do các gai rau bám bất thường

 RCRL có mối liên quan mật thiết với RTĐ trên thai phụ có sẹo mổ lấy thai

 Xu hướng RCRL ngày càng gia tăng trong những năm gần đây do tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng tăng

 Là nguyên nhân gây tử vong mẹ trong và sau mổ do mất máu cấp

 Chẩn đoán RCRL nhờ trợ giúp của SA với độ chính xác

cao

(3)

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí rau cài răng lƣợc tại bệnh viện phụ sản trung ƣơng năm

2015

(4)

2. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Các bệnh nhân được chẩn đoán RCRL trên siêu âm và có kết quả giải phẫu bệnh tử cung khẳng định chẩn đoán tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2015 ( từ 01/01/2015 đến 31/12/2015).

2.2 Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả

2.3 Thời gian nghiên cứu : từ 01/01/2015 đến

31/12/2015

(5)

2. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu: chọn cỡ mẫu không xác xuất, lấy tất cả bệnh án được chẩn đoán xác định RCRL tại bênh viện phụ sản trung ương năm 2015. Qua thu thập số liệu lấy được 58 bệnh án đủ tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu.

2.4 Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu sau khi được thu thập và

làm sạch được nhập và phân tích bằng SPSS 16.0. Phân tích tỷ

lệ phần trăm với các biến định lượng. Với các biến liên tục: tính

tần suất trung bình, độ lệch chuẩn, độ tập trung và phân tán của

số liệu.

(6)

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

11

29

0 5 10 15 20 25 30 35

2010-2011 2015

Biểu đồ 1: Tỷ lệ RCRL

(7)

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Số lần mổ lấy thai

Số lần mổ lấy thai n %

Đã mổ 1 lần 33 57

Đã mổ 2 lần 23 40

Đã mổ 3 lần 2 3

Tổng 58 100

(8)

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Số lần mổ lấy thai

Số lần mổ lấy thai n %

Đã mổ 1 lần 33 57

Đã mổ 2 lần 23 40

Đã mổ 3 lần 2 3

Tổng 58 100

Theo các nghiên cứu của tác giả nước ngoài thì khi đã có 1 lần mổ lấy thai, nguy cơ bị RCRL là 0,24%, Tỷ lệ này tăng lên là 0,31% với người đã mổ lấy thai 2 lần và với

người đã có 3 lần mổ lấy thai thì nguy cơ này lên tới 0,57%

(9)

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 2. Tỷ lệ chẩn đoán trên siêu âm

n %

Có hình ảnh RCRL trên SA 53 91,4

Không có hình ảnh trên SA 5 8,6

Tổng 58 100

 Tỷ lệ phát hiện RCRL trên siêu âm là 91,4.

 Kết quả này cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Lê Hoài Chương chỉ có 47,8%, và cũng cao hơn so với nghiên cứu của Trần Danh Cường là 55,6%

 Nghiên cứu của Miller cũng cho thấy độ nhạy của siêu âm lên tới 90%.

 Tỷ lệ chẩn đoán trên siêu âm lên tới 91,4% nói lên tầm quan trọng của chẩn đoán trước sinh các ca bệnh RCRL để có chiến lược điều trị phù hợp

 Trong 53 trường hợp chẩn đoán RCRL trên SA không có trường hợp nào dương tính giả có nghĩa là siêu âm có hình ảnh RCRL mà mổ ra không phải.

(10)

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3. Thời điểm phát hiện trên siêu âm

 Có 15 trường hợp được phát hiện trước 28 tuần. → giúp chuyển tuyến kịp thời 53,4 %được phát hiện ở tuổi thai từ 28-36 tuần

 Tỷ lệ phát hiện được RCRL trên siêu âm trong qua trình khám thai theo nghiên cứu của Lê Hoài Chương chỉ là 7,7%. Điều này cho thấy tiến bộ rất lớn của siêu âm trong những năm trở lại đây.

 Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài cho thấy có thể phát hiện được RCRL trên siêu âm từ tuần thai thứ 15

Thời điểm phát hiện n %

Trước 28 tuần 15 25,9

28-32 tuần 13 22,4

33-36 tuần 18 31,0

Sau 36 tuần 12 20,7

Tổng 58 100

(11)

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 4. Thời điểm phẫu thuật

Thời điểm PT n %

≤ 28 tuần 4 7,0

29-32 1 1,7

33-37 10 17,2

≥38 43 74,1

Tổng 58 100

Phẫu thuật khi thai đủ tháng Bạch Cẩm An là 25%→ chủ động thời điểm phẫu

thuật, giảm tai biến cho mẹ. Nghiên cứu của chúng tôi không có trường hợp nào tử vong mẹ→ tiến bộ trong điều trị.

Mổ cấp cứu Lê Hoài Chương là 41%

Tỷ lệ cắt tử cung trong khi mổ lấy thai Bạch Cẩm An cũng cho thấy tỷ lệ cắt tử cung cũng là 100%. Trong khi tỷ lệ bảo tồn tử cung ở nghiên cứu của Lê Hoài Chương là 17,9%

(12)

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 5. Lượng máu và chế phẩm máu truyền trong, sau mổ

Tỷ lệ truyền máu là 100%

Trung bình mỗi sản phụ phải truyền 5,5 đơn vị máu và chế phẩm máu

Hơn một nửa số sản phụ truyền từ 2-4 đơn vị máu và chế phẩm máu chiếm 53,4%. Tỷ lệ này cao hơn trong nghiên cứu của Lê Hoài Chương số sản phụ phải truyền từ 2 đơn vị máu trở lên là 38,5.

Cá biệt có 3 sản phụ phải truyền từ 14-16 đơn vị chiếm 5,1%

Máu và chế phẩm máu n %

2-4 đơn vị 31 53,4

5-7 11 19

8-10 9 15,5

11-13 4 7

14-16 3 5,1

Tổng 58 100

(13)

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 5. Tỷ lệ tổn thương bàng quang

 Tỷ lệ tổn thương BQ của Lê Hoài Chương là 23,1%

Tổn thương BQ n %

Có 10 17,2

Không 48 82,8

Tổng 58 100

(14)

4. KẾT LUẬN

 Tỷ lệ RCRL tại BVPSTW năm 2015 là 0,29%.

 RCRL có liên quan mật thiết với rau tiền đạo trên thai phụ có sẹo mổ lấy thai ở tử cung.

 Rau cài răng lược hoàn toàn có thể chẩn đoán được trước sinh trên siêu âm với độ chính xác cao là 91,4%.

 Xử trí rau cài răng lược là mổ lấy thai sau đó chủ động cắt tử cung cầm máu.

 Tổn thương cơ quan tiết niệu là biến chứng gặp chủ yếu của

phẫu thuật (17,2%)

(15)

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• Phát hiện số lượng DNA thừa hoặc thiếu: chẩn đoán lệch bội NST, vi mất đoạn, lặp đoạn < 100 kb. 

 Nguy cơ của hút thai tại vết mổ lấy thai cũ: băng huyết, nứt vỡ sẹo mổ cũ, truyền máu, cắt tử cung... MỤC TIÊU

Mẫu nghiên cứu là mẫu không xác xuất, thu thập tất cả các bệnh án có bệnh nhân được phẫu thuật u nang buồng trứng trong quá trình mang thai tại BVPSTƯ từ

Mặt khác, với cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện có của Bệnh viện K đã gợi mở cho chúng tôi hướng nghiên cứu ứng dụng các phương pháp chẩn đoán xác định UTT trước điều

!  Thai chậm tăng trưởng (TCTT) là hậu quả của quá trình bánh nhau nuôi thai không đủ và mãn tính.. !  TCTT thường có nguy cơ cao tử vong và bệnh

- Có thể điều trị dự phòng bằng thuốc kháng vi rút Oseltamivir (Tamiflu) cho những người thuộc nhóm nguy cơ cao mắc cúm biến chứng có tiếp xúc với người bệnh được

canis; chẩn đoán chính xác cần phải kết hợp cả hai phương pháp kiểm tra nhanh bằng kit E.canis-Ab Test và nhuộm tiêu bản máu đối với tất cả những con chó có biểu hiện lâm sàng đặc trưng

Chẩn đoán trước phẫu thuật Chẩn đoán trước phẫu thuật Số bệnh nhân Tỷ lệ % Sỏi túi mật 7 33,2% Polype túi mật 4 19,1% Viêm túi mật do sỏi/polype 10 47,6% Tổng cộng 21 100%