• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi học kì 1 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường Giồng Ông Tố – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi học kì 1 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường Giồng Ông Tố – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT GIỒNG ÔNG TỐ

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: TOÁN- KHỐI 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC

(gồm có 01 trang)

Họ tên thí sinh:...

Lớp: ... Số báo danh: ...

Câu 1. (1 điểm) Cho hàm sốy ax bx 2 2 có đồ thị là

 

P . Tìm phương trình của

 

P

biết

 

P đi qua A(2; 0) và có trục đối xứng 3 x 2. Câu 2. (2 điểm) Giải các phương trình sau:

1) 2 1 4 3

1 1

x x

x x

2) 4x24x 1 2x 1   0 Câu 3. (1 điểm) Giải hệ phương trình: 3 2 2 2 4

2

x y y

x y

 

Câu 4. (1 điểm) Cho phương trình: (m1)x22

m1

x m  2 0( mlà tham số).

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa

1 2

1 1

4( ) 7

x  x  . Câu 5. (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 6

3 2 y x   x

,với 2; x3 . Câu 6. (2 điểm)

1) Cho hình vuông ABCD có AB = a. Tính theo a các tích vô hướng

 

AB.AC; BC. AB AC

    

.

2) Cho tam giác ABC có BC9, AB7AC 8. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Câu 7. (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(1;4), B(-2; -1), C(3;1).

1) Tính chu vi tam giác ABC.

2) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

3) Tìm trên trục hoành điểm P sao cho tổng khoảng cách từ P tới hai điểm A và B là nhỏ nhất.

---- Hết ----

(2)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2019-2020 MÔN TOÁN 10 – ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu Nội dung Điểm Câu

1 1 điểm

Cho hàm số y ax 2bx2 có đồ thị là

 

P . Tìm phương trình của

 

P

biết

 

P đi qua A(2; 0) và có trục đối xứng 3 x 2 .

Vì A( )P nên 0 4 a2b 2 2a b  1 (1) 0.25

Trục đối xứng 3 3 3 0

2 2 2

x b a b

a

       (2) 0.25

Từ (1) và (2) ta có 2 1 1

3 0 3.

a b a

a b b

   

 

     

  0.25

Vậy (P): y x23x2. 0.25

Câu 2

2 điểm Giải các phương trình sau:

1) 2 1 4 3

1 1

x x

x x

Điều kiện: x 1. 0.25

Pt (2x1)(x  1) (x 4)(x 1) 3(x21)

2x28x0

0.25

0( ) . 4( )

x n

x n

 

    0.25

Vậy phương trình có tập nghiệm S 

4;0

0.25

2) 4x24x 1 2x 1 0   

TH1: 2x 1 0 1 2x 1 2x 1

    x 2  

Pt có dạng 2 2

1( )

4x 4x 1 2x 1 0 4x 2x 2 0 1 1

2 ( )

         

  

x n

x l x 0.5

TH2: 1

2x 1 0 2x 1 2x 1

    x 2   

Pt có dạng 2 2

0( )

4x 4x 1 2x 1 0 4x 6x 0 3 0

2 ( )

        

 

x n

x l x 0.5

Vậy tập nghiệm của phương trình S =

 

0;1

Câu 3

1 điểm Giải hệ phương trình:

2 2

3 2 4

2 x y y x y

   

  

(3)

2 2

3 2 4(1)

2 (2) x y y

x y

   

    Thay (2) vào (1)

(1)3(2y)2y22y4 0.25

2y210y 8 0 4 2

1 1

y x

y x

   

     0.5

Vậy hệ phương trình có nghiệm ( 2; 4), (1;1) . 0.25

Câu 4

1 điểm Cho phương trình: (m1)x22

m1

x m  2 0( m là tham số).

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa

1 2

1 1

4( ) 7

x x  .

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 0

0 a

 

1 0

4 12 0

m m

  

    1 ( ;3) \

 

1

3

m m

m

  

      0.25 Theo định lý Viet, ta có :

 

1 2

2 m 1 S x x b

a m 1

     

1 2

c m 2

P x .x

a m 1

   

0.25

Ta có:

1 2

1 1

4( ) 7

x x  1 2

1 2

4(x x ) 7 4 7

S P

x x

 

2 2 2

4( ) 7( )

1 1

m m

m m

8m 8 7m14 m 6 ( )n

0.25

Vậy m = - 6 thỏa ycbt 0.25

Câu 5

1 điểm Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 6 3 2 y x

   x

,với 2; x3 .

2;

x3 nên x >2

3

2 0 x 3

  

2 2 8

3 2 3

3 y x

x

  

0.25

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: 2 2 2 2 3 2

3 x

x

 

0.25

2 2 8

3 2 3

3 y x

x

  

2 2 8

3 0.25

(4)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

2

2 2( )

2 2 ( 2) 2 3

2 2

3 3

3 3 2( )

x n

x x

x x l

  

      

   



Vậy GTNN của y là 2 2 8

3 tại 2 2

x 3 . 0.25

Câu 6 2 điểm

1. Cho hình vuông ABCD có AB = a. Tính theo a các tích vô hướng

 

AB.AC; BC. AB AC

    

0 2

AB.AC AB.AC.cos(AB, AC) a.a 2.cos 45 a

 

    0.25

0,25

 

BC AB AC.  BC.AB BC.AC

      

. 0

BC AB

 

BC AB

0 2

. . . .cos( , ) . 2 cos 45

BC AC CB CA CB CA CB CA a a a

     

Vậy BC AB AC  .

 a2

0.25 0.25

2. Cho tam giác ABC có BC 9, AB7 và AC8. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Đặt BC a AC b AB c , ,

Ta có nửa chu vi 7 8 9

2 2 12.

a b c

p       0.25

( ) )( ) 12(12 7)(12 8)(12 9) 12 5.

SABC  p p a p b p c        0.25

. 12 5 12. 5.

SABC  p r   r r 0.5

Vậy r 5.

Câu 7

2 điểm Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(1;4), B(-2; -1) và C(3;1)

1. Tính chu vi tam giác ABC (0,75 điểm)

( 3; 5) 34

AB    AB



(2; 3) 13

AC  AC



(5; 2) 29

BC BC



0.5

Chu vi tam giác ABC C: ABC  AB AC BC   34 13 29 0.25 2. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. (0.75 điểm) Gọi D(x;y) , AD

x 1; y 4 ,

BC

 

5;2 0.25

(5)

ABCD là hình bình hành AD BC 

x 1 5 x 6

 

D 6;6

y 4 2 y 6

  

 

      0.5

3. Tìm trên trục hoành điểm P sao cho tổng khoảng cách từ P đến 2 diểm A và B nhỏ nhất. (0.5 điểm)

P nằm trên trục hoành nên P x( ;0)P

Vì A và B nằm về hai phía đối với trục hoành nên PA PB AB PA PB nhỏ nhất khi và chỉ khi A, B, P thẳng hàng.

0.25

( 1;0 4) ( 3; 5) 7

1 3 5

4

4 5

5

P

P P

AP k AB

x k

x k x

k k

  

 

  

    



 

Vậy ( 7;0) P 5

0.25

NỘI DUNG KIỂM TRA HKI MÔN TOÁN 10 Thời gian: 90 phút Đại số: ( 6 điểm)

Hàm số bậc hai: Tìm a,b,c. ( 1 điểm)

Giải phương trình chứa ẩn dưới mẫu, pt chứa căn, phương trình chứa dấu trị tuyệt đối. ( 2 điểm)

Giải hệ phương trình. ( 1 điểm)

Tìm m thỏa điều kiện về nghiệm của phương trình bậc hai. ( 1 điểm) Bất đẳng thức. ( 1 điểm)

Hình học: ( 4 điểm)

Tích vô hướng của hai vec tơ. ( 1 điểm) Hệ thức lượng trong tam giác. ( 1 điểm)

Tọa độ của vecto, tọa độ của điểm; Biểu thức tọa độ tích vô hướng. (2 điểm)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình

Cho hình chóp

Tìm tọa độ tâm I của hình vuông đó... 1 cos sin

Kính nhờ quý thầy cô vui lòng chấm chi tiết và theo đúng thang điểm của

Gọi V là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay   H xung quanh trục Ox... Tính diện tích tam giác

Biết mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 3. Viết phương trình của mặt

a.) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. b.) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại B. c.) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình chữ nhật.. a.) Tìm tọa độ trọng tâm

c) Tính