TUẦN 8 Ngày soạn: 21/10/2016
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 Toán
BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Em biết: viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
Lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
- Chia sẻ: nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối:
- Ghi tên bài và đọc mục tiêu
- Ban học tập: Chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Ch i trò ch i '' xếp th '':ơ ơ ẻ
Nhóm trưởng yêu cầu: Mỗi bạn viết một đơn vị vào một tấm thẻ
- Ghép các tấm thẻ đó để được bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Chia sẻ về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, không liền kề trong bảng.
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
- Thực hiện các hoạt động a,b,c ra nháp - Trao đổi với bạn về bảng đơn vị đo độ dài Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn chia sẻ.
- Đọc nhận xét phần d
- Thống nhất, báo thầy cô giáo.
3. Đ c kĩ ví d và gi i thích cho b n nghe.ọ ụ ả ạ
- Đọc nội dung bài
- Trao đổi với bạn bên cạnh.
Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ và giải thích cho nhau hiểu -Thống nhất, báo cáo thầy cô
4. Nếu mối quan h gi a m t số đ n v đo đ dài thống d ng ệ ữ ộ ơ ị ộ ụ
- Đọc yêu cầu - Làm vào vở.
- Trao đổi kết quả với bạn.
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu: Lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Thống nhất, báo cáo thầy cô
Ban học tập chia sẻ: nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé Mối quan hệ của 2 đơn vị đo liền kề
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ cùng người thân về bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của 2 đơn vị đo liền kề.
_________________________________________
Tiếng Việt
BÀI 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (tiết 1+ 2)
I. MỤC TIÊU
- Đọc - hiểu bài Kì diệu rừng xanh.
- Nghe - viết được đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh; viết đúng dấu thanh ở các tiếng có chứa ya/yê.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Mái trường mến yêu Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Quan sát các bức ảnh trang 130 và nói về vẻ đẹp của cảnh vật trong cảnh - Giới thiệu với bạn bên cạnh.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn chia sẻ nối tiếp - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
2. Nghe thầy cô đọc bài
Nhóm trưởng yêu cầu: các bạn nghe cô đọc phát hiện giọng đọc.
3. Đ c t ng và l i gi i nghĩa:ọ ừ ữ ờ ả
- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang trang 132 - Tìm các từ chưa hiểu nghĩa.
- Thay nhau đọc lời giải nghĩa.
Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ lời giải nghĩa và từ chưa hiểu trong bài.
-Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu(nếu có). Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
4. Cùng luy n đ cệ ọ
- Đọc 2 lần từ, câu, bài đọc.
- Đọc và sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: đọc nối tiếp từ, câu và bài đọc.
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt - Bình xét bạn đọc hay.
5. Cùng nhau h i - đáp theo các câu h iỏ ỏ
- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ) - Chia sẻ câu trả lời với bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.
*GV: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng
6. Chia sẻ trước lớp
Ban học tập: Cho cả lớp chia sẻ câu hỏi:
- Vì sao Rừng khộp lại được gọi là '' giang sơn vàng rợi''?
+ Bài văn ca ngợi điều gì?
+ Phát biểu cảm nghĩ riêng của bạn khi đọc bài Kì diệu rừng xanh.
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nghe thâ.y cố đ c và viết vào v .ọ ở
- Đọc thầm 2 lần đoạn viết, tìm từ dễ viết sai.
- Tìm nội dung của đoạn viết.
- Trao đổi với bạn.
- Trao đổi cách trình bày bài.
- Nghe cô đọc, viết bài vào vở.
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài - Viết lại từ sai vào lề vở
2. Làm bài t pậ
- Đọc thầm đoạn thơ.
- Làm vào phiếu học
- Trao đổi kết quả và sửa cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.
- Bổ sung nhận xét cho bạn.
- Thống nhất kết quả báo cáo kết quả với cô giáo.
3. Viết tên các loài chim trong mỗi tranh vào vở - Quan sát tranh trang 135
- Viết tên các con chim vào vở Trao đổi kết quả và sửa cho nhau.
Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm.
Thống nhất báo cáo kết quả với thầy cô.
Ban học tập cùng chia sẻ
- Vị trí các dấu thanh trong các tiếng có vần yê/ya?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ cùng người thân tên các con vật, đồ vật có yê, ya.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 22/10/2016
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
Toán
BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Em biết: viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - Chia sẻ: nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu
- Ban học tập: Chia sẻ mục tiêu trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết số th p phân thích h p vào chố2 trống.ậ ợ
- Đọc thầm 2 lần yêu cầu.
- Thực hiện vào vở.
- Đọc kết quả và sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
2. Viết số th p phân thích h p vào chố2 trống.ậ ợ
- Đọc thầm yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Đọc kết quả và sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
3. Viết số thích h p vào chố2 trống(theo mâ2u).ợ
- Đọc thầm yêu cầu và mẫu.
- Làm bài vào vở.
- Đọc kết quả và sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.
- Chia sẻ cách làm
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
4. Viết số th p phân thích h p vào chố2 trống (theo mâ2u).ậ ợ
- Đọc thầm yêu cầu và mẫu . - Làm bài vào vở.
- Đọc kết quả và sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.
- Chia sẻ cách làm
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
Ban học tập chia sẻ
- Cách viết một số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
GV giao HĐƯD trang 103.
________________________________________
Tiếng Việt
BÀI 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP(tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng vốn từ thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Cô và mẹ Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 4. Th c hi n các yếu câ.u trong phiếu h c.ự ệ ọ
- Đọc thầm yêu cầu bài 4 - Làm vào phiếu.
- Trao đổi với bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu: chia sẻ trong nhóm - Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô.
5. Tìm nh ng t ng miếu t khống gian.ữ ừ ữ ả
- Đọc yêu cầu + mẫu
- Ghi các từ tìm được ra nháp.
- Trao đổi với bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu: chia sẻ trong nhóm - Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô.
- Viết các từ vào vở.
Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp
6. Đ t câu v i t v a tìm đặ ớ ừ ừ ược.
- Đọc yêu cầu
- Tự đặt câu ra nháp.
- Trao đổi với bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu: chia sẻ trong nhóm - Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô.
- Viết câu vào vở.
7. Đ t câu miếu t sóng nặ ả ước trong mố2i nh dả ưới đây.
- Đọc yêu cầu + quan sát ảnh - Tự đặt câu ra nháp.
- Trao đổi với bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu: chia sẻ trong nhóm - Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô.
- Viết câu vào vở.
8, 9. Tìm nh ng t ng miếu t khống gian và đ t câu.ữ ừ ữ ả ặ
- Đọc yêu cầu
- Xếp các từ ra nháp sau đó đặt 1 câu.
- Trao đổi với bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu: chia sẻ trong nhóm - Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô.
- Viết câu vào vở.
Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng với người thân hoàn thành hoạt động ứng dụng trang 137.
____________________________________________
Khoa học
Bài 7: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, em:
Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Lớp hát bài: Em yêu hòa bình - Mời giáo viên vào tiết học.
*Hoạt động nối tiếp: HS viết tên bài, đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Liến h th c tế và tr l i.ệ ự ả ờ
- Em đã từng đọc thông tin hoặc nghe ai nói về bệnh viêm gan A chưa?
- Em biết gì về bệnh bệnh viêm gan A?
- Trao đổi với bạn câu trả lời
* Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời - Thống nhất ý kiến.
- Báo cáo cô giáo.
2. Quan sát và hoàn thành s đố..ơ
- Quan sát và đọc các thông tin trong hình 1-5
- Trả lời các câu hỏi: Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Cách phòng bệnh viêm gan A?
- Hỏi - đáp với bạn bên cạnh.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
* Nhóm trưởng: Lần lượt chia sẻ về tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và cách phòng bệnh viêm gan A .
- Thư kí ghi vào bảng 1
- Thống nhất ý kiến, đọc lại bảng. Báo cáo cô giáo.
3. Trình bày trước lớp
* Ban học tập: các nhóm chỉ vào bảng 1 và trình bày kết quả của nhóm mình.
- Nhóm khác lắng nghe, nhận xét. Báo cáo thầy cô.
4. Đọc và trả lời:
- Đọc thầm nội dung và câu hỏi.
- Trả lời nội dung phần b.
- Trao đổi với bạn.
* Nhóm trưởng: chốt kiến thức - Các bạn ghi vào vở.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đóng vai thể hiện tình huống - 1 bạn đọc các tình huống - Chọn tình huống
- Phân vai thể hiện tình huống.
* Ban học tập: Yêu cầu các nhóm chia sẻ - Các nhóm khác nhận xét
GV chia sẻ: Tác nhân gây bệnh viêm gan A, con đường lây truyền của bệnh và cách phòng bệnh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện HĐƯD trang 41
___________________________________
Lịch sử
Bài 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH( 1930 - 1931)( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học em cần:
- Hiểu Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam. Trong dó nhân dân một số địa phương ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Bước đầu rèn kĩ năng giải thích một sự kiện lịch sử. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
*Tiếp nối:
Trưởng ban học tập cùng các bạn chia sẻ hoạt động ứng dụng.
- Mời cô giáo vào bài học.
- Viết tên đầu bài vào vở. Đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
3. Tìm hiểu về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- Đọc thầm đoạn hội thoại.
- Tìm thêm từ chưa hiểu nghĩa có ở thông tin ( nếu có) - Trả lời 2 câu hỏi trong phần c
- Trao đổi với bạn những nội dung đã tìm hiểu.
- Nhận xét bổ sung cho bạn
* Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn trả lời các câu hỏi ở phần c - Nhận xét, bổ sung. Báo cáo với thầy cô
Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
4. Tìm hiểu những biến đổi nhiều vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong những năm 1930 - 1931.
- Đọc thông tin phần a kết hợp quan sát tranh.
- Tìm thêm từ chưa hiểu nghĩa có ở thông tin.
- Trả lời câu hỏi trong phần b - Trao đổi với bạn.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
* Nhóm trưởng: Lần lượt trả lời câu hỏi trong phần b - Nhận xét, bổ sung. Nhóm trưởng thống nhất ý kiến.
5. Đọc và ghi vào vở
Đọc nhiều lần đoạn văn trang 33 sau đó ghi vào vở những điều em đã học được từ đoạn văn.
Chia sẻ với bạn Chia sẻ trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Đọc nội dung và đoán xem bài thơ này được sáng tác trước hay sau sự kiện thành lập Đảng?
- Đọc bài thơ
- Trả lời câu hỏi: Bài thơ được sáng tác trước hay sau sự kiện thành lập Đảng?
- Chia sẻ với bạn.
* Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm - Nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
Ban học tập chia sẻ
- Ngày 12/9/1930, tại Nghệ An dã diễn ra sự kiện gì?
- Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện HDƯD trang 35.
__________________________________
Giáo dục lối sống
BÀI 7: VƯỢT QUA CĂNG THẲNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Liệt kê được một số tình huống thường gây căng thẳng cho con người trong cuộc sống và tác hại của căng thẳng.
2. Nêu được một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng; cách sống lành mạnh để hạn chế được các tình huống gây căng thẳng; ý nghĩa, tầm quan trọng của kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
3. Ứng dụng được một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng trong cuộc sống và biết cách chia sẻ, hướng dẫn bạn bè, người thân cùng thực hiện.
4. Có ý thức sống lành mạnh, khoa học để hạn chế tình huống gây căng thẳng. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
Ban văn nghệ: cho cả lớp hát bài hát: “Cả nhà thương nhau”
- Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Tình huống gây căng thẳng.
GV nêu vấn đề: Em có thường bị căng thẳng trong học tập hay trong cuộc sống hành ngày không? Hãy nhớ lại một tình huồng em bị căng thẳng và cho biết:
+ Tình huống đó xảy ra như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào trong tình huống đó?
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Gv nêu - Trao đổi với bạn các câu trả lời.
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn chia sẻ nối tiếp nhau những câu trả lời.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Trưởng ban học tập cho các bạn chia sẻ:
+ Qua chia sẻ của các bạn, em thấy tình huống gây căng thẳng cho mọi người có hoàn toàn giống nhau không? Vì sao?
+ Cơ thể và cảm xúc của chúng ta thường như thế nào khi bị căng thẳng?
- GV chia sẻ
2. Nh ng cách ng phó tích c c và tiếu c c khi căng th ngữ ứ ự ự ẳ
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Một vài cách ứng phó của em khi bị căng thẳng.
- Cách ứng phó đó có giúp em vượt qua căng thẳng không? Cách ứng phó đó đã ảnh hưởng như thế nào tới việc học tập, sinh hoạt, mối quan hệ của em với bạn bè và mọi người không?
- Theo em thế nào là cách ứng phó tích cực? Cho ví dụ?
- Thế nào là cách ứng phó tiêu cực? Cho ví dụ?
- Trao đổi với bạn các câu trả lời.
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn chia sẻ nối tiếp nhau những câu trả lời.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
- Chia sẻ trước lớp - GV chia sẻ
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ cùng người thân những cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng trong cuộc sống.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 23/10/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 Toán
BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Em biết: viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
Lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Chia sẻ: nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối:
- Ghi tên bài và đọc mục tiêu
- Ban học tập: Chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CO BẢN 1. Ch i trò ch i '' xếp th '':ơ ơ ẻ
Nhóm trưởng yêu cầu: Mỗi bạn viết một đơn vị đo khối lượng vào một tấm thẻ.
- Ghép các tấm thẻ đó để được bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Chia sẻ về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, không liền kề trong bảng.
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
- Thực hiện các hoạt động a,b ra nháp
- Trao đổi với bạn về bảng đơn vị đo khối lượng Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn chia sẻ.
- Đọc nhận xét phần c
- Thống nhất, báo thầy cô giáo.
3. Đ c kĩ ví d và gi i thích cho b n nghe.ọ ụ ả ạ
- Đọc nội dung bài
- Trao đổi với bạn bên cạnh.
Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ và giải thích cho nhau hiểu -Thống nhất, báo cáo thầy cô
- Viết vào vở phần b
Ban học tập chia sẻ: nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé Mối quan hệ của 2 đơn vị đo liền kề
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ cùng người thân về bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ của 2 đơn vị đo liền kề.
_____________________________________________
Tiếng Việt
BÀI 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (tiết 1+ 2)
I. MỤC TIÊU
- Đọc hiểu bài thơ: Trước cổng trời.
- Lập được dàn ý, viết được đoạn văn tả cảnh đẹp của địa phương.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động: Lớp hát bài Cô và mẹ
- Ban học tập yêu cầu chia sẻ hoạt động ứng dụng của bài trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.
*HĐ nối tiếp:
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh ảnh
- Quan sát bức ảnh trang 138 - Em nhìn thấy gì trong bức ảnh.
- Trao đổi với bạn bên cạnh về vẻ đẹp của bức tranh
Nhóm trưởng yêu cầu: Từng bạn chia sẻ về cảm nhận của mình khi quan sát tranh.
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
2. Nghe thầy cô đọc bài
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nghe cô đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.
3. Đ c t ng và l i gi i nghĩaọ ừ ữ ờ ả
- Đọc thầm 2 lần lời giải nghĩa.
- Đọc cho nhau nghe
* Nhóm trưởng yêu cầu: các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
-Cùng nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Nhóm trưởng cho các bạn đặt câu
4. Cùng luy n đ cệ ọ
- Đọc câu, từ, khổ thơ
- Đọc nối tiếp các khổ thơ đến hết bài và sửa lỗi cho nhau
* Nhóm trưởng yêu cầu:
- Đọc nối tiếp các khổ thơ đến hết bài và sửa lỗi cho nhau - Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt
- Bình xét bạn đọc hay
5. Th o lu n và tr l i câu h iả ậ ả ờ ỏ
- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ) - Chia sẻ câu trả lời với bạn.
* Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài
- Cả nhóm thống nhất kết quả: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
6. H c thu c lòng nh ng kh th em thích ho c c bài thọ ộ ữ ổ ơ ặ ả ơ
- Đọc thầm bài thơ - Đọc cho nhau nghe - Sửa lỗi nếu có
*Nhóm trưởng yêu cầu: Đọc nối tiếp từng khổ thơ hoặc cả bài Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
- Tự chọn một cảnh đẹp của địa phương - Ghi ra nháp những điều đã quan sát được.
- Lập dàn ý ra nháp
- Trao đổi với bạn về dàn ý của mình - Chia sẻ nối tiếp về dàn ý trong nhóm - Nhận xét, sửa cho nhau.
- Ghi vào vở
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
2. Dựa theo dàn ý viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
- Viết nháp
- Trao đổi kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau
*Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.
- Sửa lỗi, thống nhất kết quả báo cáo cô giáo - Yêu cầu các bạn viết vào vở.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc cho người thân nghe bài thơ Trước cổng trời và đoạn văn em đã viết.
____________________________________________
Khoa học
Bài 9: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, em:
- Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiềm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Lớp hát bài: Em yêu trường em - Mời cô giáo vào tiết học.
*Hoạt động nối tiếp: - HS viết tên bài, đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Liến h th c tế và tr l i.ệ ự ả ờ
- Trả lời câu hỏi: Bạn biết gì về HIV/AIDS? Làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm
2, 3. Quan sát và th o lu nả ậ
- Quan sát và đọc các thông tin trong hình 1- 6 ( trang 42, 43).
- Trả lời các câu hỏi ở phần b
Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm - Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cô giáo chia sẻ
4. Đ c và tr l iọ ả ờ
- Đọc nội dung trang 44.
- Trả lời các câu hỏi ở phần b
Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm - Viết câu trả lời vào vở.
*Ban học tập: Yêu cầu các bạn chia sẻ - HIV là gì? AIDS là gì?
- HIV có thể lây truyền qua những con đường nào?
- Ai có thể bị lây nhiễm HIV?
- Nên làm gì để phòng trành HIV/AIDS? . - Mời GV chia sẻ.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ cung người thân con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
__________________________________________
Giáo dục lối sống
BÀI 7: VƯỢT QUA CĂNG THẲNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Liệt kê được một số tình huống thường gây căng thẳng cho con người trong cuộc sống và tác hại của căng thẳng.
2. Nêu được một số cách ứng phú tích cực khi bị căng thẳng; cách sống lành mạnh để hạn chế được các tình huống gây căng thẳng; ý nghĩa, tầm quan trọng của kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
3. Ứng dụng được một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng trong cuộc sống và biết cách chia sẻ, hướng dẫn bạn bè, người thân cùng thực hiện.
4. Có ý thức sống lành mạnh, khoa học để hạn chế tình huống gây căng thẳng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động: Lớp hát bài Bài ca đi học.
Ban học tập: - Chia sẻ: nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
3. Ý nghĩa của kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong cuộc sống.
- Đọc thần yêu cầu bài tập - Suy nghĩ và làm bài
Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái trước những ý kiến mà em tán thành.
a. KN ứng phó với căng thẳng giúp chúng ta tránh được những cảm xúc tiêu cực, có hại cho sức khỏe của bản thân.
b. KN ứng phó với căng thẳng giúp chúng ta tránh được những hành động, việc làm tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến học tập, công việc của bản thân.
c. KN ứng phó với căng thẳng giúp mọi người tránh được mâu thuẫn.
d. KN ứng phó với căng thẳng giúp chúng ta giải quyết mâu thuẫn với người khác một cách hòa bình, không sử dụng bạo lực.
e. KN ứng phó với căng thẳng giúp chúng ta xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh.
g. KN ứng phó với căng thẳng giúp chúng ta học tập, làm việc hiệu quả.
h. KN ứng phó với căng thẳng giúp chúng ta thành công trong cuộc sống.
- Trao đổi với bạn các câu trả lời.
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn chia sẻ nối tiếp nhau câu trả lời.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Trưởng ban học tập cho các bạn chia sẻ:
KN ứng phó với căng thẳng có ý nghĩa như thế nào?
- GV chia sẻ
4. H n chế tình huống gây căng th ngạ ẳ
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Chúng ta có thể làm gì để hạn chế bớt tình huống gây căng thẳng trong cuộc sống?
- Trao đổi với bạn các câu trả lời.
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn chia sẻ nối tiếp nhau những câu trả lời.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
- Chia sẻ trước lớp - GV chia sẻ
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ cùng người thân những cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng . __________________________________________________________________
Ngày soạn: 24/10/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 Toán
BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Em biết: viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - Chia sẻ: nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu
- Ban học tập: Chia sẻ mục tiêu trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết số th p phân thích h p vào chố2 trống.ậ ợ
- Đọc thầm 2 lần yêu cầu.
- Thực hiện vào vở.
- Đọc kết quả và sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
2. Viết các số đo sau dướ ại d ng số th p phân.ậ
- Đọc thầm yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Đọc kết quả và sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
3. Gi i bài toán sau:ả
- Đọc thầm đề bài.
- Làm bài vào vở.
- Đọc kết quả và sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.
- Chia sẻ cách làm
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
Ban học tập chia sẻ
- Cách viết một số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
GV giao HĐƯD trang 107.
__________________________________________
Tiếng Việt
BÀI 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
Lớp hát bài Trái đất này là của chúng mình
- Ban học tập cho cả lớp chia sẻ phần hoạt động ứng dụng của bài trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.
* HĐ nối tiếp: Ghi tên bài và đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Chu n b k chuy n vế. quan h gi a con ngẩ ị ể ệ ệ ữ ườ ới v i thiến nhiến
- Đọc nội dung bài 3 trang 141, 142.
- Chọn câu chuyện
- Nhớ lại câu chuyện để kể
- Chia sẻ tên câu chuyện với bạn bên cạnh 4,5,6. Kể chuyện trong nhóm và trước lớp
- Từng bạn kể chuyện trong nhóm. Nêu điều em cảm thấy thú vị trong câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
* Ban văn nghệ cho các bạn chia sẻ:
- Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hoàn thành hoạt động ứng dụng trang 143.
________________________________________
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp+ Kĩ năng sống THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO.
KĨ NĂNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU
1.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Giáo dục học sinh có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mình.
2. Kĩ năng sống
- Có kĩ năng giao tiếp nơi công cộng.
II. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN
Thông tin về hoạt động nhân đạo
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Khởi động: Cả lớp hát bài Mái trường em học bao điều hay.
* Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
A. HOẠT ĐỘNGCƠ BẢN
1. Mục đích, ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo.
- Thảo luận nhóm về mục đích, ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo.
Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp
2. Gi i thi u vế. m t số ho t đ ng nhân đ oớ ệ ộ ạ ộ ạ
- Hãy nêu tên một số hoạt động nhân đạo mà em biết?
- Em đã tham gia vào hoạt động nhân đạo nào? Hãy chia sẻ - Cảm nghĩ của em khi tham gia vào hoạt động nhân đạo đó.
Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm Báo cáo thầy cô
Đại diện các nhóm chia sẻ - Cô giáo chia sẻ
* Kĩ năng sống
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BÀI 1
- Đọc yêu cầu
- Quan sát và cho biết những hành vi giao tiếp nào không phù hợp ở nơi công cộng? Vì sao?
Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm Báo cáo thầy cô
BÀI 2
- Đọc yêu cầu
- Quan sát, ghi chữ Đ vào ô trống dưới mỗi tranh vẽ hành vi giao tiếp phù hợp khi đi trên phương tiện giao thông công cộng, ghi chữ S dưới những hành vi không phù hợp.
Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm Báo cáo thầy cô
Trưởng ban học tập cho các bạn chia sẻ
Khi đi trên phương tiện giao thông công cộng bạn nên làm gì và không nên làm gì?
* Cô giáo chia sẻ
C. HO T Đ NG NG D NGẠ Ộ Ứ Ụ
Chia sẻ cùng người thân về các hoạt động nhân đạo và giao tiếp nơi công cộng.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 25/10/2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
Toán
BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- Em ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học: quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng.
- Em biết: viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
Lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn.
- Chia sẻ: nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối:
- Ghi tên bài và đọc mục tiêu
- Ban học tập: Chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Ch i trò ch i '' Đố b n:ơ ơ ạ
Nhóm trưởng yêu cầu: Mỗi bạn viết một đơn vị đo diện tích vào một tấm thẻ.
- Ghép các tấm thẻ đó để được bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Chia sẻ về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, không liền kề trong bảng.
- Thống nhất, báo cáo thầy cô.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
- Thực hiện các hoạt động a,b ra nháp
- Trao đổi với bạn về bảng đơn vị đo diện tích Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn chia sẻ.
- Đọc nhận xét phần c
- Thống nhất, báo thầy cô giáo.
3. Đ c kĩ ví d và gi i thích cho b n nghe.ọ ụ ả ạ
- Đọc nội dung bài
- Trao đổi với bạn bên cạnh.
Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ và giải thích cho nhau hiểu -Thống nhất, báo cáo thầy cô
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thầm yêu cầu.
- Thực hiện nhanh ra vở - Đọc và sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm - Thống nhất, báo cáo thầy cô
2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thầm yêu cầu - Thực hiện nhanh ra vở
- Trao đổi với bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm - Thống nhất, báo cáo thầy cô
3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc nội dung bài - Làm vào vở - Chia sẻ với bạn
Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm -Thống nhất, báo cáo thầy cô
Ban học tập chia sẻ: nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé Mối quan hệ của 2 đơn vị đo liền kề.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân thực hiện nội dung trang 111.
__________________________________________
Địa lí
BÀI 4: ĐẤT VÀ RỪNG ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học em:
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lit, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lit, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Biết được vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Khởi động: Lớp hát bài Ngày mùa vui
* Ban học tập: Chia sẻ hoạt động ứng dụng.
- Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp
- HS ghi tên bài – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hoàn thành bảng - Quan sát bảng 1.
- Làm vào nháp
- Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm.
- - Thư kí ghi vào bảng 1
- Thư kí thông qua bảng trước nhóm - Nhóm thống nhất, báo cáo cô giáo - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Các nhóm khác nhận xét
2. Hoàn thành phiếu học tập
- Đọc kĩ yêu cầu và nội dung phiếu học trang 122 - Hoàn thành phiếu
- Chia sẻ với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Trưởng nhóm: yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm Báo cáo cô giáo
3. Viết cam kết
- Đọc thầm mẫu phiếu cam kết ( phiếu học tập 3) - Viết ra nháp.
Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn chia sẻ - Thư kí ghi vào bản cam kết
- Thống nhất kết quả. Báo cáo cô giáo.
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp
- Bỏ cam kết vào hòm cam kết để thực hiện *Trưởng ban học tập yêu cầu các bạn chia sẻ - Nguyên nhân gây suy thoái đất?
- Nguyên nhân gây suy thoái rừng?
- Các biện pháp bảo vệ và cải tạo đất?
- Các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng?
- Cô giáo chia sẻ
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện HĐƯD trang 123, sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc Việt Nam.
_________________________________________________
Tiếng Việt
BÀI 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG ( tiết 1+ 2)
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong câu văn. Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ.
- Viết được đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn tả cảnh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Khởi động:
* Ban văn nghệ: Cả lớp hát bài Em yêu hòa bình - Chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời cô giáo vào tiết học .* Nối tiếp:
- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuy n c a t nhiế.u nghĩaể ủ ừ
- Đọc thầm 2 lần cách chơi
Nhóm trưởng phổ biến lại cách chơi.
- Cho các bạn chơi thử.
- Chơi trong nhóm
- Củng cố về nghĩa gốc và nghĩa chuyển
2. Nối l i gi i nghĩa v i t xuânờ ả ớ ừ
- Đọc thầm 2 lần nội dung 2 - Nối vào sách
- Trao đổi với bạn câu trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ câu trả lời cho cả nhóm nghe.
- Nhận xét, thống nhất - Báo cáo cô giáo.
- Ghi vào vở
3. Xác đ nh nghĩa gốc và nghĩa chuy nị ể
- Đọc thầm yêu cầu - Đánh dấu vào sách
- Chia sẻ với bạn câu trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ câu trả lời cho cả nhóm nghe.
- Nhận xét, thống nhất - Báo cáo cô giáo.
Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp
4. Đ t câu đ phân bi t nghĩa c a m t trong các t nói trếnặ ể ệ ủ ộ ừ
- Chọn từ
- Tự đặt câu ra nháp.
- Trao đổi câu đã đặt với bạn - Nhận xét, bổ sung cho nhau
Nhóm trưởng yêu cầu: Lần lượt nêu câu mình đặt cho cả nhóm nghe.
- Nhận xét, thống nhất - Viết câu vào vở.
- Báo cáo cô giáo.
Tiết 2
5. Phân biệt hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp.
- Đọc thầm yêu cầu và 2 đoạn mở bài
- Xác định đoạn nào là mở bài trực tiếp, đoạn nào là mở bài gián tiếp.
- Cách viết mối kiểu mở bài ấy như thế nào?
- Trao đổi câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung cho nhau
Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ trong nhóm.
- Nhận xét, thống nhất - Báo cáo cô giáo.
6. Phân biệt hai kiểu kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Đọc thầm yêu cầu và 2 đoạn kết bài
- Xác định đoạn nào là kết bài mở rộng, đoạn nào là kết bài không mở rộng.
- So sánh điểm giồng và khác nhau giữa hai đoạn kết bài?
- Trao đổi câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung cho nhau
Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ trong nhóm.
- Nhận xét, thống nhất - Báo cáo cô giáo.
7,8. Viết một đoạn mở bài gián tiếp và một đoạn kết bài mở rộng.
- Đọc thầm yêu cầu - Viết nháp
- Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ trong nhóm.
- Nhận xét, thống nhất - Báo cáo cô giáo.
- Chia sẻ trước lớp
-Nhận xét, bình chọn bạn viết hay.
- Mời cô giáo chia sẻ.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện nội dung HĐƯD trang 148
____________________________________________
Sinh hoạt tuần 8
I. MỤC TIÊU
- Nhận xét chung trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
II. CHUẨN BỊ: Họp hội đồng tự quản
III. NỘI DUNG SINH HOẠT
1. Khởi động
2. Nhận xét chung trong tuần
a) Các trưởng ban, trưởng nhóm và chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét b) GV nhận xét
- Chuyên cần: ...
- Nề nếp ôn bài: ...
...
- Xếp hàng thể dục: ...
- Vệ sinh : ...
- Học tập: ...
...
...
...
...
...
...
- Chuẩn bị thi An toàn giao thông: Tích cực luyện tập 2. Phương hướng tuần tới
- Ổn định mọi nề nếp lớp, học sinh trong lớp thực hiện nhiệm vụ theo đúng sự phân công.
- Thực hiện tốt nề nếp ôn bài đầu giờ.
- HS tập bơi theo lịch.
- Khuyến khích HS tiếp tục tham gia các cuộc thi trên mạng.
- Thực hiện tốt các quy định không dạy thêm, học thêm.
- Nhắc nhở thực hiện tốt An toàn giao thông, phòng tránh đuối nước, trường học An toàn.
- Kết hợp cùng phụ huynh tạp văn nghệ cho HS: 2 tiết mục
* Ban đối ngoại tổ chức sinh nhật cho các bạn trong tháng 10.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sin, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
* Ban văn nghệ: cho lớp chơi trò chơi: Nhóm 3 nhóm bảy.
* Hoạt động nối tiếp.
- Mời cô giáo vào tiết học.
- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.
A. HO T Đ NG C B NẠ Ộ Ơ Ả
- Xác định dụng cụ nấu ăn trong gia đình - Ghi tên các dụng cụ đun, nấu ra nháp
- Trao đổi với bạn các đồ dùng nấu ăn Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt từng bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, thống nhất
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
B.HO T Đ NG TH C HÀNHẠ Ộ Ự
-Nêu cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình:
- Trao đổi với bạn Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt từng bạn chia sẻ câu trả lời
- Nêu thêm một số dụng cụ nấu ăn, ăn uống khác mà bạn biết.
- Nhận xét, thống nhất
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn của gia đình mình.