• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 12/ 6/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020 TẬP ĐỌC BÁC ĐƯA THƯ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

2. Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi trong bài Bác đưa thư thành thạo .

3.Thái độ: Giáo dục HS biết cần phải yêu mến bác đưa thư.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bộ chữ của GV và học sinh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)

Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập đọc “Nói dối hại thân” và trả lời các câu hỏi: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc ra sao?

Nhận xét – đánh giá.

2. Bài mới (35 phút) a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu bài văn (giọng đọc vui).

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

+ Cho học sinh đọc các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.

+ Luyện đọc câu:

Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.

Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu 8.

+ Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.

+ Đọc cả bài.

c. Ôn các vần inh, uynh.

- Tìm tiếng trong bài có vần inh?

2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:

Không ai đến giúp chú bé cả. Bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.

Lắng nghe.

Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.

5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.

Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên.

Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.

Luyện đọc diễn cảm các câu: 1, 4, 5 và câu 8.

Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.

2 em, lớp đồng thanh.

Minh.

Học sinh đọc từ trong SGK “tủ kính,

(2)

- Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh?

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.

Tiết 2

3. Tìm hiểu bài và luyện nói (35 phút) a. Tìm hiểu bài

Gọi học sinh đọc đoạn 1 và trả lời.

1. Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?

2. Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì?

- Nhận xét – tuyên dương b. Luyện nói:

Đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.

Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2 học sinh đóng vai bác đưa thư và vai Minh để thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước (Minh nói thế nào? bác đưa thư trả lời ra sao ?) Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.

3.Củng cố - dặn dò (5 phút) - Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem bài mới.

chạy hỳnh huỵch”

Inh:xinh xinh, hình ảnh, cái kính, … Uynh: phụ huynh, khuỳnh tay, … 2 em đọc lại bài

- 2 HS đọc đoạn 1- lớp đọc thầm

 Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay.

 Chạy vào nhà rót nước mát lạnh mời bác uống.

Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 2 em,

Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ, quan tâm đến người khác.

1 học sinh đọc lại bài.

TOÁN

TIẾT 121: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết xem giờ đúng.

2. Kĩ năng:

- Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.

3. Thái độ: yêu thích môn toán.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mô hình mặt đồng hồ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: (5,)

- Gv dùng mặt đồng hồ, xoay kim chỉ giờ đúngbất kì y/c Hs đọc giờ: 9, 5, 12, 8,...

- Vì sao em biết?

- Gv N xét .

- 6 Hs nhìn trả lời

- Vì kim ngắn chỉ vào 9 giờ, kim dài chỉ số 12. ...

(3)

II. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp 2. Thực hành:

Bài 1: Viết theo mẫu (5') + Bài y/c gì?

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?

+ Lúc 2 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?

- Y/c Hs làm bài - HD hs học yếu

- Vì sao em biết 9 giờ?

- Gv N xét.

Bài 2. Vẽ thêm kim dài, ngắn để đồng hồ chỉ : ( 8')

+ Bài y/c gì?

- Gv HD bài đã vẽ kim dài y/c các em vẽ thêm kim ngắn để chỉ số giờ cho sẵn.

- Gv N xét.

Bài 3. Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp( theo mẫu)(7')

+ Bài y/c gì?

- HD hãy đọc ND câu chú thích trong từng ô rồi nối vào giờ đúng

- Gv Q sát HD Hs học yếu.

- Gv N xét.

Bài 4. Vẽ thêm kim ngăn ... vào mỗi đồng hồ.

(9')

- Trực quan - Gv HD

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Gv N xét , bổ sung - Gv N xét.

III, Củng cố, dặn dò: (5')

- Gv xoay kim trên mặt đồng hồ, y/c Hs đọc giờ

- Gv Nêu tóm tắt ND bài

- 2 Hs nêu y/c - ... 2 giờ

- ... kim ngắn chỉ số 2. Kim dài chỉ số 12.

- Hs làm bài - 4 hs đọc k quả:

- 9 giờ, vì kim ngắn chỉ số 9.

Kim dài chỉ số 12.

-1 giờ, .... 10 giờ, 6 giờ.

- 2 Hs nêu y/c.

- Hs tự vẽ

- Đổi bài ktra, nx

- 2 Hs nêu y/c.

- Hs làm bài.

- 5 Hs lên bảng nối, lớp N xét.

- Hs Q sát trả lời

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I . MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học trong HK II ( B 10.11.12 )

2. Kĩ năng: Nhận biết phân biệt được những hành vi đúng , hành vi sai . Biết cách xử lý các tình huống theo hướng tốt nhất .

- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống .

(4)

3. Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh bài 10.11.12 - Hệ thống câu hỏi ôn tập .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1Kiểm tra bài cũ :(3’)

- Cây xanh có ích lợi như thế nào ? - Em phải làm gì để bảo vệ cây xanh ? - Thấy bạn bẻ cành hái hoa nơi công

cộng , em phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM.

2.Bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

Mt :Học sinh nắm được tên bài học , nội dung cần học ôn.

- Trong HKII em đã học được bao nhiêu bài , gồm những bài gì ?

- Giáo viên giới thiệu 3 bài cần ôn .(Bài 10, 11.12 )

- Giáo viên ghi đầu bài Hoạt động 2 :

Mt :Giúp Học sinh hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học ở 3 bài 10,11,12.

- Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Khi gặp thầy cô giáo trên đường em phải làm gì ?

+ Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo , em phải có thái độ như thế nào ? + Nói năng với thầy cô như thế nào ? + Khi thầy cô dạy bảo hay giao việc .. em phải làm gì ?

+ Vì sao em cần có bạn cùng học cùng chơi ?

+ Em phải cư xử như thế nào với bạn khi cùng học cùng chơi ?

+ Khi đi bộ trên đường em phải đi ở phần đường nào ? Vì sao ?

+ Ở đường nông thôn không có lề đường em đi ở đâu ?

- Hs nhớ lại 6 bài đã học : Lễ phép vâng lời thầy cô giáo , Em và các bạn , Đi bộ đúng quy định , Cảm ơn và xin lỗi , Chào hỏi và tạm biệt , Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng . - Học sinh suy nghĩ trả lời

- Đứng nghiêm trang ngả mũ nón chào thầy cô .

- Em đưa và nhận bằng 2 tay với thái độ lễ phép

- Nói năng nhẹ nhàng , lễ phép . - Vâng lời và làm theo những điều

thầy cô dạy bảo .

- Có bạn cùng học cùng chơi thì vui hơn.

- Thương yêu nhường nhịn giúp đỡ bạn

- Đi sát lề bên phải - Sát lề đường bên phải

- Chú ý đèn hiệu và đi vào vạch dành cho người đi bộ .

- An toàn cho bản thân và cho người khác .

- Mỗi nhóm 3 em lên thi đua phân biệt các tranh và gắn theo nhóm đúng sai

- Cả lớp nhận xét bổ sung .

(5)

+ Khi qua ngã 3 ,ngã 4 em cần nhớ điều gì ?

+ Đi bộ đúng quy định có lợi gì ? Hoạt động 3: Luyện tập .

- Giáo viên sử dụng một số tranh trong các bài tập trước để cho Học sinh thi đua theo nhóm, lên xếp những tranh có hành vi đạo đức đúng qua 1 nhóm , tranh có hành vi đạo đức sai qua 1 nhóm .

- Giáo viên nhận xét tuyên dương đội xếp đúng xếp nhanh .

Hoạt đông 4 : Đóng vai

- Giáo viên đưa ra 2 tình huống yêu cầu Học sinh chia nhóm thảo luận , đóng vai .

1/ Trên đường đi chơi với bố mẹ , em gặp cô giáo ở công viên .

2/ Bạn em chạy chơi bị vấp ngã , em đứng gần đó sẽ làm gì ?

- Giáo viên kết luận từng tình huống . 3.Củng cố dặn dò : 5’

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .

- Hs thảo luận nhóm . - Cử đại diện lên đóng vai - Cả lớp nhận xét bổ sung .

Ngày soạn: 13/ 6/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 CHÍNH TẢ

LOÀI CÁ THÔNG MINH A-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách trình bày bài

2. Kĩ năng:Chép lại chính xác bài Loài cá thông minh.

Điền đúng vần ân hoặc uân, chữ g hoặc gh 3. Thái độ: Rèn khả năng kiên trì, cẩn thận.

B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

_Bảng phụ viết sẵn bài Loài cá thông minh và 2 bài tập C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

Viết: “Thấy mẹ về, chị em Phương

(6)

_Cho HS viết trên bảng:

Nhận xét

2. Hướng dẫn HS tập chép: (20’) _GV treo bảng - Cho HS đọc thầm

_Cho HS nêu nh ng ti ng các ữ ế em d vi t sai: ễ ế d y, xi c, gác b bi n, ạ ế ờ ể Bi n en, c u s ngể Đ ứ ố

_Tập chép

GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang

+Tên bài: Đếm vào 5 ô +Kẻ lỗi (cách 3 ô) _Chữa bài

+GV chỉ từng chữ trên bảng +Đánh vần những tiếng khó +Chữa những lỗi sai phổ biến

_GV chấm một số vở

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

(10’)

a) Điền vần ân hoặc uân?

GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh T ng HS đ c l i. GV s a l i phát âm cho ừ ọ ạ ử ỗ các em

_GV chốt lại trên bảng _Bài giải:

khuân vác, phấn trắng b) Điền chữ: g hay gh?

_Tiến hành tương tự như trên _Bài giải:

ghép cây, gói bánh

c) Trong bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời

_Giảng: Câu hỏi đặt ra yêu cầu có câu trả lời. Hỏi gì phải trả lời điều ấy. Kết thúc câu hỏi người ta thường dùng dấu hỏi

reo lên”

2, 3 HS đọc bài sẽ tập chép

HS tự nhẩm và viết vào bảng con HS chép vào vở

Dùng bút chì chữa bài +Rà soát lại

+Ghi số lỗi ra đầu vở +HS ghi lỗi ra lề Đổi vở kiểm tra

Lớp đọc thầm yêu cầu của bài

4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở)

2, 3 HS đọc lại kết quả Lớp nhận xét

_Trong bài có 2 câu hỏi

(7)

4. Củng cố- dặn dò: (1’) _Nhận xét tiết học

+Khen nh ng h c sinh h c ữ ọ ọ t t, chép bài chính t đúng, đ pố ả ẹ

_Dặn dò:

_Về nhà chép lại sạch, đẹp bài (đối với HS chưa đạt yêu cầu)

_Chuẩn bị bài chính tả: “Ò… ó… o”

TẬP ĐỌC LÀM ANH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn người đã trồng.

2. Kĩ năng: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng, nhanh được bài Làm anh. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng

3. Thái độ: HS biết nhớ công ơn những người lao động vất vả.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC(5 phút)

Gọi học sinh đọc bài Bác đưa thư và trả lời các câu hỏi trong SGK.

GV nhận xét chung.

2. Bài mới(35 phút)

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại)

+ Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: làm anh, người lớn, dịu dàng, dỗ dành.

Học sinh luyện đọc từ kết hợp giải nghĩa từ.

+ Luyện đọc câu:

Học sinh đọc từng câu nối tiếp

+ Luyện đọc đoạn,bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)

Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ

2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

Nhắc lại.

Lắng nghe.

Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.

Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.

5, 6 em đọc các từ trên bảng.

Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.

Từng cặp 2 học sinh, một em đọc lời người hàng xóm, một em

(8)

chức thi giữa các nhóm.

Luyện học sinh đọc cả bài.

3. Tìm hiểu bài và luyện nói(35 phút) a. Tìm hiểu bài

Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:

- Anh phải làm gì khi em bé khóc? Anh phải làm gì khi em bé ngã?

- Khi chia quà cho em, anh phải chia thế nào?

Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?

- Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài?

- Nhận xét – bổ sung

Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.

4. Củng cố - dặn dò(5 phút) Nhắc lại nội dung bài đã học.

Nhận xét chung giờ học

Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.

đọc lời cụ già.

Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.

2 học sinh đọc lại cả bài văn.

2 em đọc lại bài.

- Anh phải dỗ dành, anh nâng dịu dàng.

Chia em phần hơn. Nhường em..

2 học sinh đọc lại bài văn.

Nêu tên bài và nội dung bài học.

1 học sinh đọc lại.

Thực hành ở nhà.

Ngày soạn: 14/ 6/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020 TẬP ĐỌC NGƯỜI TRỒNG NA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hi u n i dung bài: C già tr ng na cho con cháu h ng. Con cháu sể ộ ụ ồ ưở ẽ không quên công n ng i đã tr ng.ơ ườ ồ

2. Kĩ năng:

Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc đúng các câu đối thoại.

3. Thái độ: HS biết nhớ công ơn những người lao động vất vả.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC(5 phút)

Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK.

2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

(9)

GV nhận xét chung.

2. Bài mới(35 phút)

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại)

+ Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.

Cho học sinh ghép từ: ngoài vườn, ra quả.

Học sinh luyện đọc từ kết hợp giải nghĩa từ.

+ Luyện đọc câu:

Học sinh đọc từng câu nối tiếp

+ Luyện đọc đoạn,bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)

Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm.

Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng.

3. Tìm hiểu bài và luyện nói(35 phút) a. Tìm hiểu bài

Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:

- Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì?

- Cụ trả lời thế nào?

- Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài?

- Nhận xét – bổ sung

Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài 4. Củng cố - dặn dò(5 phút) Nhắc lại nội dung bài đã học.

Nhắc lại.

Lắng nghe.

Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.

Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.

Ghép bảng: ngoài vườn, ra quả.

5, 6 em đọc các từ trên bảng.

Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.

Từng cặp 2 học sinh, một em đọc lời người hàng xóm, một em đọc lời cụ già.

Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.

2 học sinh đọc lại cả bài văn.

2 em đọc lại bài.

- 3 HS đọc

Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả.

Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng.

Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.

Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?

Cụ trồng chuối có phải hơn không?

2 học sinh đọc lại bài văn.

(10)

Nhận xét chung giờ học

Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.

Nêu tên bài và nội dung bài học.

1 học sinh đọc lại.

Thực hành ở nhà.

TOÁN

TIẾT 122: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đã học về tính cộng, trừ số có hai chữ số trong phạm vi 100.

- Đo độ dài và thực hiện phép tính với các độ dài cho trước.

- Đọc đúng giờ trên đồng hồ.

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính nhanh.

3.Thái độ:

- Luôn cẩn thận khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đồ dùng phục vụ luyện tập.

- Vở bài tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi 3 em lên bảng mỗi em cầm 1 mô hình đồng hồ, nghe cô giáo đọc giờ đúng, thi xoay kim đồng hồ để đợc giờ đúng theo yêu cầu của GV.

- Dưới lớp quan sát nhận xét.

+ Gọi 2 em lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn.

- Nhận xét tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.2’

- Trong tuần vừa rồi các em đã được học về đồng hồ, thời gian, học về cộng trừ các số trong phạm vi 100( cộng trừ không nhớ). Học về đo độ dài đoạn thẳng. Để củng cố về các kĩ năng tính toán, bài hôm nay cô cùng các em đi luyện tập chung. Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn luyện tập:25’

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

? Em nào nêu lại cho cô cách đặt tính

+ Xoay kim đồng hồ để được giờ đúng theo yêu cầu của cô giáo: 3 giờ, 7 giờ, 11 giờ, 6 giờ,..

- Nhận xét bạn

- Vài em nêu lại đầu bài.

+ Đặt tính rồi tính.

- Chữ số hàng đơn vị đặt thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục đặt thẳng cột với chữ số hàng chục.

Dấu đặt giữa 2 số về phía bên tay trái,

(11)

viết?

- Cho cả lớp làm bài vào vở.

- Gọi HS chữa bài bạn

- GV chữa bài, nhận xét, chốt kết quả, tuyên dương

- Hãy nêu cách đặt tính và tính?

Bài 2: Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Gọi HS lên bảng làm bài , lớp làm vở - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương.

a. 23 + 2 + 1 = 26 b. 40 + 20 + 1 = 61 c. 90 – 60 – 20 = 10

?Hãy nêu cách tính .

- GV nhận xét – tuyên dương.

Bài 3.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn HS lần lượt làm từ phần a

- Hướng dẫn HS đo độ dài đoạn thẳng AC, AB rồi viết số đo vào ô trống. ( AC

= 9 cm, AB = 6 cm)

b. Để tính được độ dài đoạn thẳng BC, ta làm như thế nào?

- Nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét.

Chữa bài :

9 cm - 6 cm = 3 cm.

- Cho HS đổi vở KT bài nhau.

Bài 4. Nối đồng hồ với câu thích hợp - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn HS quan sát hình đã cho rồi nêu cách vẽ, làm bài tập

- GV quan sát, giúp đỡ III. Củng cố - dặn dò:3’

GV nhận xét tiết học

dùng thước kẻ kẻ gạch ngang thay cho dấu bằng.

- cả lớp làm bài vào vở ,1 số em làm bài bảng con

- HS nhận xét bài bạn - nêu

+ Tính :

- Cả lớp làm bài + HS Chữa bài

- Ta lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai rồi lấy kết quả cộng với số thứ 3.

Sau đó ghi kết quả cuối cùng sau dấu bằng.

- Cả lớp làm bài.

- Đo rồi trừ các số đo độ dài các đoạn thẳng AC và AB.

- Hoặc dùng thước đo trực tiếp độ dài đoạn thẳng

- HS chữa bài.

- Các em khác nhận xét.

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài tập

- HS lắng nghe.

(12)

TẬP ĐỌC

ANH HÙNG BIỂN CẢ I.MỤC TIÊU

- Đọc trơn được cả bài

- Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, bờ biển, săn lùng, nhảy dù.

- Hiểu nội dung bài: Cá heo là người bạn thân thiết với chúng ta, cần bảo vệ và chăm sóc

* Giáo dục môi trường và môi trường biển đảo

- Giáo dục HS thái độ yêu quý và bảo vệ cá heo – một loài cá thông minh.

II.ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Tranh minh họa, - Học sinh: Sách Tiếng Việt

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài:

Người trồng na

? Cụ già trồng cây na cho ai ăn.

? Em đã làm gì để biết ơn những người cho mình hoa thơm quả ngọt.

- Nhận xét 2. Bài mới (35’)

2.1 Giới thiệu bài : trực tiếp 2.2 Dạy bài mới

2.3 Luyện đọc

* Đọc mẫu

- Gv đọc mẫu toàn bài lần 1: rõ ràng, thâm mật, gần gũi.

* Hướng dẫn từ khó

- GV ghi bảng lần lượt các từ: nhanh vun vút, bờ biển, ....

- Gọi HS đọc và nêu cấu tạo 1 số từ. GV kết hợp giải nghĩa từ

* Luyện đọc câu - Gọi HS đọc câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

* Luyện đọc đoạn – bài - GV chia đoạn

+ Đoạn 1: Cá heo....tên bắn

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

- HS đọc và nêu cấu tạo từ - HS lắng nghe

- 2-3 HS đọc 1 câu - HS đọc nối tiếp câu

- HS lắng nghe cách chia đoạn theo hướng dẫn của GV.

- 1- 2 HS đọc 1 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn

(13)

+ Đoạn 2: Cá heo....bị hỏng - Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc toàn bài

- Lớp đọc đồng thanh 1.1 Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc bài

? Cá heo bơi giỏi như thế nào

? Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì

? Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi và trả lời theo nội dung bài.

- GV rút ra nội dung chính của bài: cá heo là người bạn thân thiết của con người

? Các em cần làm gì để bảo vệ và chăm sóc cá heo?

? Chúng ta có nên đánh bắt và ăn thịt cá heo không?

GV: Chúng ta không nên đánh bắt những loài cá bị nghiêm cấm…

3. Củng cố dặn dò (3’) - Gọi HS đọc bài

- Nhận xét giờ học

- 1- 2 HS đọc toàn bài - HS đọc đồng thanh

- HS lắng nghe - 2-3 HS đọc

-...bơi nhanh vun vút

- canh gác biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng.

- HS hỏi đáp theo cặp

- HS nhắc lại nội dung bài.

- 1- 2 HS đọc bài - HS lắng nghe

TẬP ĐỌC O..Ó..O I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật (quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu … ) đang lớn lên, đơm bông, kết trái.

2 Kĩ năng: Học sinh đọc trơn cả bài Ò ó o. Đọc đúng các từ ngữ : Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ

4. Thái độ: Học sinh có ý thức tự đọc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(14)

Tranh minh ho bài đ c SGK. ạ ọ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: (5P)

- Gọi 2 học sinh đọc bài: “Anh hùng biển cả”

và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.

- GV nhận xét chung.

2.Bài mới: (35P) Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.

Hướng dẫn HS luyện đọc:

+Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhịp điệu thơ nhanh, mạnh). Tóm tắt nội dung bài.

+Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.

- Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.

Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:

- Luyện đọc câu:

Luyện đọc các dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết ý thơ (nghỉ hơi sau các dòng thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30)

- Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:

+Đoạn 1: Từ đầu đến “thơm lừng trứng cuốc.”

+Đoạn 2: Phần còn lại.

Thi đọc cả bài thơ.

Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.

Tiết 2

Tìm hiểu bài và luyện nói: (35P)

- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

1. Gà gáy vào lúc nào trong ngày ?

2. Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào ?

- Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài thơ.

3.Củng cố,dặn dò: (5P)

- Luyện học thuộc lòng bài thơ.

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.

- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Bơi nhanh vun vút như tên bắn.

Câu 2: Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.

- HS Nhắc lại.

+Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.

- Vài em đọc các từ trên bảng:

Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.

- Học sinh đọc tự do theo hướng dẫn của giáo viên. Luyện nghỉ hơi sau các dòng thơ thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30.

+2 học sinh đọc đoạn 1 _2 học sinh đọc đoạn 2

- 2 học sinh thi đọc cả bài thơ.

1. Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính.

2. Tiếng gà gáy làm:

+quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn.

+hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy

(15)

trốn, ông mặt trời nhô lên rữa mặt.

- 2 em đọc lại bài thơ.

- Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

+Nhà tôi có nuôi con chó, đàn gà.

+Nhà bạn nuôi những con vật nào

? (nuôi lợn, vịt, …)

- Học sinh luyện HTL bài htơ.

- Thực hành ở nhà t

THỂ DỤC

BÀI 35: TỔNG KẾT NĂM HỌC I- MỤC TIÊU:

- Ôn một số kỹ năng . Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự, không xô đẩy nhau.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi và quả cầu đủ để cho HS tập luyện.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Phần mở đầu:(6-8’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

- Đứng vỗ tay và hát. HS thực hiện

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. HS thực hiện

*Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 60-80m.

HS thực hiện

*Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. HS thực hiện 2. Phần cơ bản: (20-22’)

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số;

đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái: 2 lần.

Lần 1: Do GV điều khiển.

Lần 2: Do cán sự điều khiển, GV giúp đỡ. Xen kẽ giữa hai lần, GV có nhận xét, chỉ dẫn thêm.

HS quan sát lắng nghe và thực hiện

- Chuyền cầu theo nhóm 2 người. HS thực hiện GV chia tổ, tổ trưởng điều khiển tập luyện.

Cũng có thể GV tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đấu.

(16)

3. Phần kết thúc: (4-6’)

- Đi thường theo nhịp (2-4 hàng dọc) và hát.

*Trò chơi hồi tĩnh (do GV chọn).

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học HS lắng nghe

Ngày soạn: 15/ 6/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020 TẬP ĐỌC

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài

- Mùa thu về, trên vùng cao , đàn bò, đàn dê đi kiếm ăn, nương ngô, nương lúa sắp đến lúc thu hoạch. Người vùng cao chuẩn bị trồng đậu tương thu.

2. Kĩ năng: Học sinh đọc trơn cả bài Mùa thu ở vùng cao. Chú ý cách đọc các câu ngắn, biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

- Đạt tốc độ tối thiểu từ 25 đến 30 tiếng/ phút.

3. Thái độ: Chép bài chính tả Ông em và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS: vở bài tập Tiếng Việt tập 2, vở chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1 phút) - HS quan sát tranh, nhận xét - GV giới thiệu, ghi đầu bài

2. Kiểm tra bài luyện đọc (20 phút). - GV chia bài Mùa thu ở vùng cao thành hai đoạn .

- GV chỉ định học sinh đọc bài theo đoạn(CN)

- HS, GV nhận xét.

- GV dựa vào 4 mức độ đọc trơn tiếng để ghi điểm.

- HS đọc bài theo nhóm( 4nhóm) - HS đọc toàn bài ( CN, cả lớp ) Nghỉ tại chỗ(5 phút ) - HS múa hát

3. Gợi ý trả lời câu hỏi ( 15 phút ) +Tìm tiếng trong bài có vần ương, ươc

- HS đọc yêu cầu và tìm tiếng (CN ) - HS, GV nhận xét.

(17)

+Tìm những câu văn tả cảnh mùa thu ở vùng cao?

- HS đọc đoạn văn 1(4 học sinh ) - GV nêu yêu cầu 2 trong sgk - HS trả lời câu hỏi(3 hs )

- HS, GV nhận xét, tuyên dương 4. Tập chép bài chính tả: Ông em

(20 phút)

a) Hướng dẫn học sinh tập chép - VD: muốt, chuyện

- HS quan sát đoạn thơ trên bảng lớp đọc (3hs) )

- GV chỉ thước cho học sinh đọc những tiếng các em dễ viết sai.

- HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con ( cả lớp )

- HS, GV nhận xét, chữa lỗi.

* Viết vở ô li - HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách đặt vở (1 học sinh )

- GV hướng dẫn học sinh cách trình bày,

nhắc cách viết đề bài, chữ đầu câu thơ phải

viết hoa.

- HS nhìn bảng chép bài vào vở( cả lớp ) - GV đọc chậm để học sinh soát lại bài.

- GV hướng dẫn học sinh gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở

Nghỉ tại chỗ (5 phút).

b). Chấm, chữa bài (4 phút)

- HS, GV nhận xét, tuyên dương - HS múa hát.

- HS đổi vở, nêu nhận xét bài của bạn.

- GV chấm một số bài

- GV nhận xét các bài đã chấm.

c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1-sgk(1 hs ) chính tả (5 phút)

* Bài 1: Tìm tiếng trong bài chính tả những chữ bắt đầu bằng ng, ngh

* Bài 2: Điền: ươi hay uôi?

Mẹ bảo: trăng l...liềm

Ông rằng:trăng tựa con thuyền cong mui

Bà nhìn: như hạt cau phơi Cháu c...quả ch...vàng t...ngoài vườn.

* HS thi tìm nhanh tiếng có vần theo yêu cầu.

* HS đọc yêu cầu( 2 hs )

- GV hướng dẫn học sinh chọn vần cần điền.

- HS lên bảng điền vần (2 hs )

- HS điền vần vào vở bài tập (cả lớp )

- HS nêu kết quả, GV nhận xét kết luận.

5. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Tuyên dương học sinh có bài viết đẹp, trình bày hợp lí, làm đúng bài tập chính tả.

TOÁN

(18)

TIẾT 123:LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.

-So sánh 2 số trong phạm vi 100.

-Giải toán có lời văn. Nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.

2. Kĩ năng:

-Rèn luyện kỹ năng làm tính nhanh.

3. Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đồ dùng luyện tập.

-Vở bài tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.

- Dưới lớp:

+ Hãy nêu cách đặt tính cộng hai số có hai chữ số?

+ Hãy nêu cách thực hiện phép tính - nhận xét, tuyên dương

- HS dưới lớp làm ra nháp các phép tính trên bảng

- HS GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.1’

- Chúng ta đã được học luyện tập chung.

Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập tiếp 1 tiết nữa để củng cố dạng toán cộng trừ, so sánh hai số và giải toán có 1 phép tính có liên quan đến đơn vị đo độ dài.

- Ghi đầu bài lên bảng

2. Hướng dẫn luyện tập:25’

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn HS thực hiện vế trái rồi vế phải, so sánh kết quả của 2 vế rồi mới điền dấu.

- Nêu cách làm.

- Gọi 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm

1. Đặt tính rồi tính.

83- 40 57 – 6 76 – 5 65 - 60 - con viết theo hàng dọc sao cho hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị,viết dấu cộng giữa 2 số, kẻ dấu gạch ngang thay cho dấu bằng.

- con thực hiện tính từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.

- làm nháp, nhận xét bài bạn

- Vài em nhắc lại đề bài

+ Điền dấu thích hợp vào ô trống:>,

< , = .

- HS làm bài.

- HS nhận xét bài bạn.

(19)

một phần.

- Nhận xét bài làm của HS.

- GV chốt kết quả.

- Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.

a. 32 + 7 < 40 b. 54 – 2 < 54 + 2 45 + 4 < 54 + 5 54 – 20 > 52–40 55 - 5 > 40 + 5 54 – 24 > 45 - 24

? Muốn so sánh các số tự nhiên có 2 chữ số ta làm thế nào?

Bài 2.

- Gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?

- Hãy nêu tóm tắt?.

- GV viết tóm tắt lên bảng Tóm tắt

Thanh gỗ dài : 97 cm Cưa đi : 2 cm Thanh gỗ còn lại dài: ….cm ?

- Nhìn tóm tắt nêu lại thành bài toán

- Muốn biết thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu cm ta làm ntn?

?Muốn giải bài toán có lời văn ta làm như thế nào?

? Muốn viết được câu lời giải con dựa vào đâu

- GV y/c HS làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV chốt kết quả đúng, nhận xét tuyên dương.

Bài giải

Thanh gỗ còn lại dài số xăng – ti – mét là:

97 – 2 = 95( cm ) Đáp số: 95 cm

- Có nhận xét về phép tính trong bài giải này, có gì khác với phép tính không được viết trong bài giải.

- Gv lưu ý lại và chốt về bài toán có đơn vị đo độ dài

Bài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt sau - Gọi HS nêu yêu cầu.đồng thời GV viết

- HS thực hiện.

- Ta so sánh từ hàng chục

trước, nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh tiếp sang hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- HS đọc: Một thanh gỗ dài 97 cm, bố em cưa bớt đi 2cm. Hỏi thanh gỗ….

- nêu - nêu

- nêu tóm tắt

- HS lắng nghe.quan sát

- nêu

- lấy độ dài lúc đầu bớt đi độ dài đã cưa đi.

- Ta phải giải qua 3 bước…..

- dựa vào câu hỏi để trả lời

- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ.

- HS nhận xét.

- chữa bài

- Đơn vị cm chỉ được ở sau phần kết quả.

- Giải bài toán theo tóm tắt sau - vẽ 2 giỏ cam

(20)

bảng

? quan sát trong sách tranh vẽ gì

- muốn biết trong hình vẽ 2 giỏ có bao nhiêu qua cam cô mời 1 bạn đọc tóm tắt của bài toán

- HS đọc tóm tắt bài toán, đồng thời GV viết tóm tắt lên bảng

Tóm tắt

Giỏ 1 có : 48 quả cam Giỏ 2 có : 31 quả cam Tất cả có :…..quả cam ?

? Dựa vào tóm tắt nêu thành bài toán.

? Muốn biết 2 giỏ có tất cả bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào?

Muốn giài bài toán có lời văn ta phải giải qua mấy bước ?

? Muốn viết được câu lời giải con dựa vào đâu

- Yc làm bài, 1 HS làm bảng phụ

- chữa bài, nhận xét, chốt, tuyên dương.

Bạn nào có câu lời giải hay khác đọc cho các bạn cùng nghe?

? Nhắc lại cho cô khi giải toán có lời văn con cần thực hiện qua mấy bước.

- Gọi nhiều em nhắc lại.

III. Củng cố - dặn dò:3’

? Qua bài học giúp chúng ta nắm chắc hơn về những điều gì?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài giờ sau.

- HS đọc tóm tắt - nêu

- Lấy số cam ở giỏ thứ nhất đếm thêm số cam ở giỏ thứ hai.

- giải qua 3 bước….

- dựa vào câu hỏi để trả lời

- làm bài, 1 H làm bảng phụ, tự đọc bài làm

- Các em khác nhận xét.

- HS đọc

- Khi thực hiện giải toán có lời văn em thực hiện theo 3 bước:

- HS lắng nghe.

- biết cộng, trừ trong pv 100 khong nhớ, biết điền dấu cho đúng, biết giải toán có lời văn có đơn vị đo độ dài

Ngày soạn: 16/ 6/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020 THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT DÁN GIẤY I. MỤC TIÊU :

- Củng cố về kỹ thuật cắt dán giấy.

- Biết kẻ,cắt dán các hình đã học ( hình vuông,hình chữ nhật,hình tam giác,ngôi nhà,hàng rào ).

- Biết trình bày sản phẩm cân đối,đường cắt thẳng,đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Một số mẫu cắt,dán đã học.

- HS : Giấy màu có kẻ ô,thước kẻ,bút chì,kéo,hồ dán,bút màu,giấy trắng làm nền.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

(21)

1. Ổn định lớp : Hát tập thể.

2. Bài cũ :

Học sinh nêu các hình đã học : Học sinh nêu,lớp bổ sung.

Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét .Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Hoạt động 1 : Nêu quy trình cắt,dán giấy.

Mục tiêu : Học sinh nêu đúng quy trình các bước cắt,dán giấy.

Quan sát hình mẫu và nhận xét.

Thực hành trên giấy trắng kẻ ô.

Đếm ô kẻ hình theo mẫu.

Dùng kéo cắt rời sản phẩm.

Dán sản phẩm vào vở.

 Hoạt động 2 : Học sinh thực hành.

Mục tiêu : Em hãy cắt dán một trong những hình đã học mà em thích nhất.

Yêu cầu thực hiện đúng quy trình.

 Hoạt động 3 : Chấm bài,nhận xét.

Học sinh nêu,lớp bổ sung.

Học sinh lắng nghe.

Học sinh thực hành.

4. Đánh giá – Nhậnx ét :

- Hoàn thành : Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật,đường cắt thẳng,dán hình phẳng,đẹp.

Tuyên dương,khích lệ những em có bài làm sáng tạo.

- Chưa hoàn thành : Thực hiện quy trình không đúng,đường cắt không phẳng,dán hình không phẳng,có nếp nhăn.

- Giáo viên nhận xét tinh thần,thái độ học tập,sự chuẩn bị đồ dùng học tập.

CHÍNH TẢ Ò..Ó..O I. MỤC TIÊU

- HS nghe viết 13 dòng đầu bài thơ Ò ó o. Tập viết các câu thơ tự do.

- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng vần oăt, oăc, chữ ng, ngh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi bài tập

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: (5P)

- HS viết bảng con: xuân sang, khoảng sân, lộc non.

2.Bài mới: (30P)

HĐ1. Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc nội dung bài viết.

3 HS giỏi đọc . Cá nhân . Cá nhân .

(22)

- Yêu cầu HS tìm những chữ khó viết: lên nương, rất hay, cô giáo, hát .

- Gọi HS phân tích từ, tiếng khó.

Cho HS viết bảng con từ khó .

* Hướng dẫn HS viết bài vào vở .

GV đọc thong thả từng tiếng cho HS viết .

* GV đọc lại cho HS soát lỗi .

* GV chấm bài nhận xét .

b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : + Điền ăn hay ăng

Gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp tự làm vở bài tập .

+ Tổ chức thi điền nhanh

Mỗi tổ cử 2 HS lên tham gia chơi . Tổ nào điền nhanh và đúng tổ đó thắng . 3.Củng cố, dặn dò: (5P)

- HS nêu qui tắc chính tả khi điền ng, ngh - Về nhà viết lại bài.

Nhận xét tiêt học

Cả lớp .

Cả lớp viết bài vào vở .

1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm VBT .

3 tổ tham gia chơi . Bé ngắm tr……

Mẹ mang ch… ra phơi .

…..ỗng đi trong ngõ .

…..é nghe mẹ gọi .

TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA X,Y I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS biết tô chữ hoa X,Y.

2. Kĩ năng : Viết đúng các vần inh, uynh, các từ ngữ: bình minh, phụ huynh – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.

-Chữ hoa: X,Y đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5p)

Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh.

Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: khoảng trời, áo khoác

Nhận xét bài cũ.

2.Bài mới : (30p)

Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết.

Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa X,Y tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: inh, uynh, bình minh, phụ huynh.

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.

2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: khoảng trời, áo khoác

Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.

(23)

Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:

Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ X,Y.

Nhận xét học sinh viết bảng con.

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:

+ Đọc các vần và từ ngữ cần viết.

+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.

+ Viết bảng con.

3.Thực hành :

Cho HS viết bài vào tập.

GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.

3.Củng cố dặn dò (5p)

Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ X.Y.

Thu vở chấm một số em.

Nhận xét tuyên dương.

5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.

Học sinh quan sát chữ hoa X,Y trên bảng phụ và trong vở tập viết.

Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.

Viết bảng con.

Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.

Viết bảng con.

Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.

Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.

Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.

TOÁN

TIẾT 125: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Làm tính cộng, trừ (ko nhớ) các số trong phạm vi 10.

+ Kĩ năng so sánh hai số trong phạm vi 10.

+ Làm tính cộng, trừ với số đo độ dài.

- Củng cố kĩ năng giải toán.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình, kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm 2. Kĩ năng:

- Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập, bảng phụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ:5’

Sử dụng phiếu bài tập.

1. Điền dấu > , < = , thích hợp vào ô trống

(24)

- Phát phiếu bài tập cho cả lớp làm bài.

- Gọi 2 em lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm trên bảng của các bạn.

- Nhận xét từng HS và tuyên dương..

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

Ôn tập các số đến 10 - Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hướng dẫn luyện tập.25’

Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài tập + Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - ? Vạch đầu tiên ta viết số nào?

+ Rồi đến số nào?

+ Còn vạch cuối cùng?

* Chữa bài: Gọi HS đọc số từ 0 đến 10.từ 10 về 0 theo GV chỉ thước.

- GV nhận xét .

Bài 2: HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài.

* Chữa bài:

- Gọi 2 em đọc chữa mỗi em đọc một phần.

- Gọi 2 em nhận xét.

* So sánh hai số trong phạm vi 10.

Bài 3: HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS chỉ viết 4 số mà bài yêu cầu chứ không phải viết một loại số từ 0 đến 10

? Muốn được đúng theo yêu cầu của bài các em phải làm gì?

? Ở câu a số nào bé nhất?

- Vậy số nào bé nhất ta viết trước sau đó lần lượt đến các số còn lại.

Chữa bài: Gọi 2 em đọc chữa.

- Nhận xét.

30 + 7 ... 35 + 2 78 - 8 ... 87 - 7

54 + 5 .... 45 + 4 64 + 2 ... 64 - 2

- Dưới lớp làm bài vào phiếu . - HS khác nhận xét.

- HS nhắc lại.

- Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số.

- Số 0 - Số 1.

- Số 10.

- Cả lớp làm bài vào vở - 1 em lên bảng viết số.

- 2 em đọc.

- Viết dấu thích hợp ( <, >, = )vào ô trống

- Cả lớp làm bài.

- 8 > 5 : Đọc là tám lớn hơn năm - 5 < 8 : đọc là năm bé hơn tám.

- 5 < 3 : đọc là 5 lớn hơn 3

- 3 > 1 : đọc là 3 lớn hơn 1...

- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- HS lắng nghe.

- So sánh 4 số, - Số 6 bé nhất

- Cả lớp làm bài.

- Các em khác nhận xét.

a) 9, 7, 6, 8.

6, 7, 8, 9.

(25)

Bài 4 : HS nêu yêu cầu bài tập.

? Em hãy nêu lại cách đặt thước để đo độ dài đoạn thẳng?

- Cho HS làm bài - Gọi vài em đọc chữa.

- Các em khác nhận xét. GV nhận xét.

Bài 5:

- HS nêu đề bài.

- GV y/c HS làm bài cá nhân.

- GV y/c HS đọc bài làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả III. Củng cố - dặn dò.3’

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài họ

b) 6, 4, 2, 5.

2, 4, 5, 6 - HS nêu.

- 2 em lên bảng mỗi em làm một phần.

- 2 em nhận xét bài bạn.

- HS nêu kết quả.

- HS nhận xét.

- Viết số lớn nhất có 1 chữ số.

- HS làm bài.

- HS đọc kết quả số 9.

- Lớp nhận xét - 1 HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

SINH HOẠT TUẦN 29 A. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu nhược điểm của tuần 29 điểm cần phát huy hay cần khắc phục ở tuần 30.

- HD thấy được phương hướng của tuần tới để thực hiện ở tuần 30.

B. NỘI DUNG

* Giáo viên nhận xét tuần 29:

...

...

...

...

...

...

...

C.KẾ HOẠCH TUẦN 30:

- Phát huy ưu điểm của tuần 29, khắc phục nhược điểm để thực hiện tốt ở tuần 30 .

* Chú ý khi viết bài phải viết đúng độ cao, rộng, đủ dấu thanh, viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp.

- Ôn luyện chuẩn bị thi cuối kì II

- Luôn có đầy đủ mọi đồ dùng học tập và giữ sạch, gọn.

- Thực hiện tốt luật ATGT, phòng tránh dịch bệnh

(26)

Yên Đức, ngày tháng 6 năm 2020 TỔ TRƯỞNG

Lê Thị Thuần

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu chữ, cỡ chữ và cách nối nét đúng quy định, viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ - Hình thành năng lực: Năng lực

- HS luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học trong:Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà đúng chữ

- Tô, viết đúng các chữ o, ô các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con

- Kĩ năng: Viết đúng các vần an, at anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách

- Kĩ năng: Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết,

- Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách

- Viết đúng các vần iêt, uyêt, iêu, yêu ; các từ ngữ: viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỏ đúng quy trình viết, đúng khoảng

- Viết đúng các vần iêt, uyêt, iêu, yêu ; các từ ngữ: viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỏ đúng quy trình viết, đúng khoảng