• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ "

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ TOÁN

KHỐI 12

(2)

CHỦ ĐỀ

KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ

HÀM SỐ ( tiếp theo)

TIẾT 2

(3)

1. ĐỊNH NGHĨA

Tương giao đồ thị

• Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị (𝐶1) và

𝑦 = 𝑔(𝑥) có đồ thị (𝐶2).

• Phương trình hoành độ giao điểm của (𝐶1) và (𝐶2) là 𝑓(𝑥) = 𝑔(𝑥)

• Số giao điểm của (𝐶1) và (𝐶2) bằng với số nghiệm của phương

trình 𝑓(𝑥) = 𝑔(𝑥) 1 .

• Nghiệm 𝑥

0

của phương trình 1 chính là hoành độ 𝑥

0

của giao điểm.

• Để tính tung độ 𝑦

0

của giao điểm, ta thay hoành độ 𝑥

0

vào 𝑦 = 𝑓 𝑥 hoặc 𝑦 = 𝑔 𝑥 .

• Điểm 𝑀 𝑥

0

; 𝑦

0

là giao

điểm của (𝐶

1

) và (𝐶

2

).

(4)

2. CHÚ Ý : Nếu bài toán tương giao đồ thị có chứa tham số m

• Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng 𝐹 𝑥, 𝑚 = 0(phương trình ẩn x tham số m)

• Cô lập m đưa phương trình về dạng 𝑚 = 𝑓 𝑥 .

• Lập BBT cho hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 .

• Dựa và giả thiết và BBT từ đó suy ra m.

CHỦ ĐỀ: SỰ TƯƠNG GIAO

(5)

Đồ thị của hàm số

𝑦 = −𝑥3 + 3𝑥2 + 2𝑥 − 1 đồ thị hàm số

𝑦 = 3𝑥2 − 2𝑥 − 1 tất cả bao nhiêu điểm chung?

. 0. . 2.

. 3. . 1.

Lời giải

−𝑥3 + 3𝑥2 + 2𝑥 − 1 = 3𝑥2 − 2𝑥 − 1

⇔ −𝑥3 + 4𝑥 = 0 ⇔ ቎

𝑥 = 0 𝑥 = 2 𝑥 = −2

.

Chọn C

(6)

y=m VD2: Cho đồ thị của hàm số y = x

3

-3x

2

+2 như hình vẽ bên.

Tìm m để phương trình x

3

-3x

2

+2 = m có ba nghiệm phân biệt

Ta có số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đường thẳng (d) y = m

và đồ thị hàm số (C) y = x

3

-3x

2

+2

Dựa vào đồ thị ta có (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi -2 < m < 2

Giải

Phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt khi (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt

Vậy -2 < m < 2 là các giá trị cần tìm

(C)

● ●

(7)

Tập hợp các giá trị thực của 𝑚 để 𝑥3 − 3𝑥 − 4𝑚 = 0 có ba nghiệm phân biệt là A.1

2;1

2 . B. −∞;1

2 . C.1

2; +∞ . D. (−2; 2).

Lời giải

• Tập xác định 𝐷 = ℝ.

• Ta có 𝑥3 − 3𝑥 − 4𝑚 = 0 ⇔ 4𝑚 = 𝑥3 − 3𝑥

• Đặt ℎ 𝑥 = 𝑥3 − 3𝑥.

• ℎ′ 𝑥 = 3𝑥2 − 3.

• ℎ′ 𝑥 = 0 ⇒ ቈ 𝑥 = 1 𝑥 = −1.

• Bảng biến thiên

• Dựa vào BBT, phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi

−2 < 4𝑚 < 2 ⇔ −1

2 < 𝑚 < 1

2.

Chọn A

(8)

VÍ DỤ 4

Cho hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 bảng biến thiên như sau. Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để phương trình 𝑓 𝑥 = 𝑚 có ba nghiệm phân biệt.

.𝑚 < −2.

.−2 < 𝑚 < 4.

.−2 ≤ 𝑚 ≤ 4.

. 𝑚 > 4.

Lời giải

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥

Suy ra đường thẳng 𝑦 = 𝑚 cắt đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 tại ba điểm phân biệt khi −2 < 𝑚 < 4.

Chọn B

(9)

Đường thẳng 𝑦 = 𝑥 − 1 cắt đồ thị hàm số 𝑦 = 2𝑥−1

𝑥+1 tại cácđiểm tọa độ là:

. 0; −1 , 2; 1 . . 0; 2 .

. 1; 2 . . −1; 0 , 2; 1 .

Lời giải

𝑥 − 1 = 2𝑥−1

𝑥+1 𝑥 ≠ −1 .

•⇔ 𝑥2 − 2𝑥 = 0

•⇔ ቈ𝑥 = 0 ⇒ 𝑦 = −1 𝑥 = 2 ⇒ 𝑦 = 1 .

•Vậy toạ độ giao điểm 0; −1 2; 1

Chọn A.

(10)

VÍ DỤ 6

Gọi 𝑀, 𝑁 là các giao điểm của hai đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2 và 𝑦 = 7𝑥−14

𝑥+2 . Gọi 𝐼 là trung điểm của đoạn thẳng 𝑀𝑁. Tìm hoành độ điểm 𝐼.

. 7. . 3. . −7

2 . . 7

2.

Lời giải

𝑥 − 2 = 7𝑥−14

𝑥+2 ⇔ 𝑥2 − 7𝑥 + 10 = 0 ( 𝑥 ≠ −2)

⇔ ቈ𝑥 = 5

𝑥 = 2 ⇒ 𝑀 2; 0 ; 𝑁 5; 3 .

Do 𝐼 là trung điểm của đoạn thẳng 𝑀𝑁 nên

Ta có 𝑥𝐼 = 𝑥𝑀+𝑥𝑁

2 = 2+5

2 = 7

2.

Chọn D.

(11)

Cho hàm số 𝑦 = 𝑥4 + 4𝑥2 đồ thị 𝐶 . Tìm số giao điểm của đồ thị 𝐶 trục hoành.

. 3. .2. . 1. . 0.

Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị 𝐶

𝑥4 + 4𝑥2 = 0 ⇔ 𝑥 = 0

Vậy đồ thị 𝐶 cắt trục hoành tại một điểm.

Chọn C

(12)

Tìm tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = 2𝑥 + 1 cắt đồ thị 𝑦 =

𝑥+𝑚

𝑥−1

tại hai điểm phân biệt là

A. ൝ 𝑚 ≥

−3

2

𝑚 ≠ −1 . B. 𝑚 ≥

−3

2

. C. 𝑚 >

−3

2

. D. ൝ 𝑚 >

−3

2

𝑚 ≠ −1 . Lời giải

• Phương trình hoành độ giao điểm là:

𝑥+m

𝑥−1

= 2𝑥 + 1.

⇔ ቊ 𝑥 ≠ 1

𝑥 + 𝑚 = 2𝑥 + 1 𝑥 − 1 ⇔

ቊ 𝑥 ≠ 1

𝑔 𝑥 = 2𝑥

2

− 2𝑥 − 𝑚 − 1 = 0 ∗

• Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình ∗ có hai nghiệm phân biệt khác 1

ቊ 𝑔(1) ≠ 0

𝛥 > 0 ⇔ ቊ 𝑚 ≠ −1

8𝑚 + 12 > 0 ⇔ ൝ 𝑚 ≠ −1 𝑚 > −

3

2

.

Chọn D

VÍ DỤ 8

(13)
(14)

Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥

4

− 3𝑥

2

− 5 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A. 0 B. 1. C. −5. D. 5

Lời giải

• Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥

4

− 3𝑥

2

− 5 cắt trục tung tại điểm 𝑀 0; −5 .

• Chọn C

BÀI TẬP CỦNG CỐ SỐ 1

(15)

Biết đường thẳng 𝑦 = −2𝑥 + 2 cắt đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥

3

+ 𝑥 + 2 tại một điểm duy nhất, kí hiệu 𝑥

0

; 𝑦

0

. Tìm 𝑦

0

.

A. 𝑦

0

= 4. B. 𝑦

0

= 0. C. 𝑦

0

= 2. D. 𝑦

0

= −1.

Lời giải

• Xét phương trình hoành độ giao điểm:

𝑥

3

+ 𝑥 + 2 = −2𝑥 + 2 ⇔ 𝑥

3

+ 3𝑥 = 0 ⇔ 𝑥 = 0.

• Vậy 𝑥

0

= 0 ⇒ 𝑦

0

= 2.

• Chọn C

(16)

Cho hàm số 𝑓 𝑥 có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thực của phương trình 2𝑓 𝑥 + 1 = 0 là

A. 2. B. 0. C. 4. D. 3.

Lời giải

• Phương trình 2𝑓 𝑥 + 1 = 0 ⇔ 𝑓 𝑥 = − 1

2.

• Số nghiệm của phương trình 2𝑓 𝑥 + 1 = 0 chính bằng số giao điểm của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 và đường thẳng 𝑦 = −1

2.

• Dựa bảng biến thiên suy ra phương trình 2𝑓 𝑥 + 1 = 0 có 4 nghiệm thực.

• Chọn C

BÀI TẬP CỦNG CỐ SỐ 3

(17)

Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị như hình bên. Số nghiệm của phương trình 3𝑓(𝑥) − 5 = 0 là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Lời giải

• Ta có 3𝑓(𝑥) − 5 = 0 ⇔ 𝑓(𝑥) =

5

3

.

• Từ đồ thị, ta thấy đường thẳng 𝑦 =

5

3

cắt đồ thị tại 4 điểm phân biệt.

Do đó phương trình 3𝑓(𝑥) − 5 = 0 có 4 nghiệm.

• Chọn A

(18)

Cho hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2𝑓 𝑥 − 5 = 0 là

A. 4. B. 2. C. 1.

D. 𝟑.

Lời giải

• Ta có 2𝑓 𝑥 − 5 = 0 ⇔ 𝑓 𝑥 = 5

2.

• Từ bảng biến thiên ta có đường thẳng 𝑦 = 5

2 cắt 𝑦 = 𝑓 𝑥 tại 4 điểm phân biệt nên phương trình 2𝑓 𝑥 − 5 = 0 có 4 nghiệm phân biệt.

Chọn A

BÀI TẬP CỦNG CỐ SỐ 5

(19)

Cho đồ thị của hàm số𝑦 = 𝑥3 − 3𝑥2 + 1 như hình vẽ

Khi đó, phương trình 𝑥3 − 3𝑥2 + 1 = 𝑚 (𝑚 là tham số) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi A. −3 ≤ 𝑚 ≤ 1. B. −3 < 𝑚 < 1. C. 𝑚 > 1. D. 𝑚 < −3.

Lời giải

Ta có: đường thẳng 𝑦 = 𝑚 cắt đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥3 − 3𝑥2 + 1 tại 3 đ𝑖ể𝑚 phân biệt khi và chỉ khi −3 < 𝑚 < 1.

Vậy phương trình 𝑥3 − 3𝑥2 + 1 = 𝑚(𝑚 là tham số) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi −3 <

𝑚 < 1.

Chọn B

(20)

Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥

4

+ 4𝑥

2

− 5 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

A. 𝟎. B. 𝟐. C. 𝟏. D. 𝟒.

Lời giải

• Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥

4

+ 4𝑥

2

− 5 với trục hoành:

𝑥

4

+ 4𝑥

2

− 5 = 0 ⇔ ቈ 𝑥

2

= 1

𝑥

2

= −5 𝑃𝑇𝑉𝑁 ⇔ 𝑥 = ±1.

• Phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt nên đồ thị của hàm số

𝑦 = 𝑥

4

+ 4𝑥

2

− 5 cắt trục hoành tại 2 điểm.

Chọn B

BÀI TẬP CỦNG CỐ SỐ 7

(21)

Cho hàm số 𝑓 𝑥 có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình 𝑓 𝑥 + 2 = 0 là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Lời giải

• Ta có: 𝑓 𝑥 + 2 = 0 ⇔ 𝑓 𝑥 = −2

• Số nghiệm của phương trình 𝑓 𝑥 + 2 = 0 là số giao điểm của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 và đường thẳng 𝑦 = −2. Từ bảng biến thiên ta có số nghiệm là 2.

• Chọn A

(22)

Cho hàm số bậc ba 𝑦 = 𝑓 𝑥 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của phương trình 𝑓 𝑥 = 1 là

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Lời giải

• Từ đồ thị hàm số ta có số nghiệm thực của phương trình 𝑓 𝑥 = 1 là 3.

Chọn D

BÀI TẬP CỦNG CỐ SỐ 9

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ các điểm nằm trên đường tiệm cận đứng có thể kẻ được 1 đường thẳng tiếp xúc đồ thị.. Từ các điểm nằm trên đường tiệm cận ngang có thể kẻ được 1 đường

Biết hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số sau, hỏi đó là đồ thị của hàm số

Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới

+ Xác định một số điểm đặc biệt của đồ thị như giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ (trong trường hợp đồ thị không cắt các trục toạ độ hoặc việc tìm toạ độ

TÌM SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM HỢP KHI BIẾT BẢNG BIẾN THIÊN HOẶC ĐỒ THỊ..

+ Hàm số là hàm số chẵn nên nhận trục Oy là trục đối xứng.. + Cực trị: Hàm số không có cực trị.. + Cực trị: Hàm số không có cực trị.. + Cực trị: Hàm số không có

Nếu hàm số tuần hoàn với chu kì T thì chỉ cần khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị trên một chu kì, sau đó tịnh tiến đồ thị song song với trục Ox.. Nên tính thêm tọa độ

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Cho đồ