• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 9. Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 9. Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit."

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 8 – Bài 5: LUYỆN TẬP:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT ---

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1. Tính chất hóa học của Oxit:

Muối + Nuớc

Oxit axit Muối Oxit bazơ

Axit(dd) Bazơ(dd) (kiềm)

(4) (5)

(3) (3)

(1) (2)

(1) SO3 + H2O → H2SO4 (2) Na2O + H2O → 2NaOH (3) K2O + SO2 → K2SO3

(4) CO2+2NaOH → Na2CO3+H2O (5) CuO+2HCl → CuCl2 + H2O

+H2O +H2O

+axit +ddBazơ

+oxit axit +oxit bazơ

(2)

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1. Tính chất hóa học của Oxit:

2. Tính chất hóa học của Axit:

Muối+hidro Màu đỏ

Axit

Muối+nuớc Muối+nuớc

(2)

(3) (4)

(1) +quỳ tím.

(2) Zn+2HCl→ZnCl2+H2 (3) FeO+2HCl FeCl2+H2O (4) KOH + HCl → KCl + H2O

* Chú ý: Với Axit H2SO4 đặc ngòai những tính chất trên còn có những TCHH riêng:

- Tác dụng với cả kim loại hoạt động hóa học yếu: Cu, Ag…

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O - Tính háo nước, hút ẩm:

C12H22O11 12C + 11H2O

H2SO4đặc (1)

+quỳ tím

+bazơ +Oxit bazơ

+ kim loại

(3)

II. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

a. SO2 + ? → H2SO3 b. ? + H2O → KOH c. ? + ? → CaCO3

d. CO2 + ? → BaCO3 + H2O e. ? + H2SO4 → MgSO4 + H2O f. Fe + HCl → ? + ?

g. Al2O3 + H2SO4 → ? + H2O h. NaOH + HCl → NaCl + ?

i. 2Fe + 6H2SO4đặc, nóng → ? + 3SO2 + 6H2O

(4)

a. SO2 + H2O → H2SO3 b. K2O + H2O → 2KOH c. CaO + CO2 → CaCO3

d. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O e. MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O f. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

g. Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O h. NaOH + HCl → NaCl + H2O

i. 2Fe + 6H2SO4đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

(5)

Bài tập 2: Dùng PTHH hoàn thành chuỗi PƯHH sau:

FeS2 SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4

CaSO3 SO2

(1) (2) (3) (4)

(5) (6)

(1) 4FeS2 + 11O2 → Fe2O3 + 8SO2 (2) 2SO2 + O2 → 2SO3

(3) SO3 + H2O → H2SO4

(4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (5) SO2 + CaO → CaSO3

(6) 2H2SO4+Cu → CuSO4 +SO2 +2H2O

(6)

Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: 3 dung dịch không màu là HCl, H2SO4 và K2SO4.

(7)

b. - Lấy mỗi chất 1 ít ra làm mẫu thử, cho mẫu thử vào 3 ống nghiệm, cho quỳ tím vào 3 ống nghiệm, 2 ống nghiệm làm quỳ chuyển màu đỏ là HCl và H2SO4, ống nghiệm

không làm chuyển màu giấy quỳ là K2SO4, nhận biết được K2SO4.

- Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào 2 ống nghiệm đựng hai axit, dung dịch xuất hiện chất rắn màu trắng không tan đó là dd H2SO4,

- Còn lại không hiện tương là dung dịch HCl

PƯHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4↓ + 2HCl.

Trắng BaCl2 + HCl không xảy ra

(8)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK/21 -Xem trước bài:

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

1/ Tính chất hóa học của oxit:

+ Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước.

+ Thí nghiệm 2: Phản ứng của P

2

O

5

với nước.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

Dạng II: Bài tập về phản ứng cháy của kim loại, phi kim, hợp chất trong oxi.. Tính khối lượng oxit

Dạng IV: Bài tập xác định công thức oxit dựa vào phản ứng hóa học A.. Xác định công thức hóa học của

Dạng bài này gồm một chuỗi các phản ứng hóa học nên yêu cầu học sinh phải nắm chắc sơ đồ, cũng như mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ, cụ thể:.. a/ Sơ đồ các

+ Bước 2: Dựa vào phương trình phản ứng hóa học để tính toán số mol các chất cần tìm.. Viết phương trình phản ứng hóa học

a) Nước. Viết phương trình hóa học. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng với nhau.. Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình hóa học của các sơ

Sau khi phaûn öùng xong thu ñöôïc dung dòch A coù khoái löôïng m (dd A) < 200g. Cho 100g dung dòch BaCl 2 20,8% vaøo dung dòch A, khi phaûn öùng xong ngöôøi ta