• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 15/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019 Toán

CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Giúp HS biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia và áp dụng vào giải các bài toán có liên quan trong thực tiễn.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Bảng phụ, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(5’) - HS tính: 4 giờ 5 phút x 3.

4,5 phút x 4.

- Nhận xét 2. Bài mới.(30’)

* HĐ1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

* HĐ2: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

a) VD 1: y/c HS đọc bài toán , phân tích bài toán.

- Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào?

- GV h. dẫn HS cách đặt tính và thực hiện tính.

b) VD 2: Gv tổ chức hướng dẫn như VD 1.

- Y/c HS tự tính : 7 giờ 40 phút : 4

- Gv giúp HS chuyển 3 giờ thành 180 phút rồi cộng với 40 phút và chia tiếp cho 4.

-Khi chia số đo thời gian cho 1 số, nếu phần dư khác 0 ta làm như thế nào?

-Y/c HS rút ra k.l về chia số đo thời gian cho 1số.

- GV chốt lại và nhấn mạnh để HS nắm vững hơn.

* HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: HS áp dụng thực hiện tính.

-2 HS lên bảng tính.

- Củng cố lại cách nhân số đo thời gian.

- Lấy 42 phút 30 giây : 3.

- HS quan sát và nhận xét . - Vài em nhắc lại cách thực hiện chia số đo thời gian cho một số.

42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút - vài em phát biểu.

-Ta chuyển đổi sang hàng đơn vị nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và tiếp tục chia.

- HS làm việc cá nhân, sau đó đại diện làm làm bài bảng lớp

(2)

- Gv và HS nhận xét đánh giá .

- Củng cố lại cách chia một số thập phân là số đo thời gian cho một số.

Bài 2: – Y/c HS đọc đề bài phân tích bài rồi làm bài.- Gv thu vở nhận xét chữa bài.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- HS nhắc lại cách thực hiện chia số đo thời gian cho một số.

- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.

Chuẩn bị bài: Luyện tập

chữa bài.

a) 6 phút 3 giây b) 7 giờ 8phút c) ... d)....

+ Gợi ý:

- Tìm thời gian làm 3 dụng cụ , sau đó tìm thời gian làm 1 dụng cụ.

- HS làm việc cá nhân, sau đó chữa bài. Đáp số: 1 giờ 30 phút.

Tập đọc

NGHĨA THẦY TRÒ.

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hiểu được các từ ngữ, câu , đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

Và ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

2.Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng, trang trọng.

3.Thái độ:

- HS biết tôn trọng và giữ gìn truyền thống tôn sư trọng đạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- ƯDCNTT: Tranh minh họa bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- 2, 3 HS đọc thuộc bài thơ: cửa sông trả lời các câu hỏi về bài đọc.

- Nhận xét 2. Bài mới. (30’) a) Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học b) Hướng dẫn HS luyện đọc (10’).

- Y/c 1, 2 em học giỏi đọc bài.

- Mời 3 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.

+ Đoạn 2: Tiếp đến đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

+ đoạn 3: Còn lại.

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi

- HS đọc kết hợp trả lời nội dung câu hỏi..

- 1 em đọc bài. Lớp theo dõi.

-3 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn), sửa lỗi phát âm:

sáng sớm, tề tựu, rất nặng,

(3)

cha đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp .

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp L3 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.

- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, trang trọng. Lời thầy giáo Chu văn An ôn tồn thân mật, nói với cụ đồ già thì kính cẩn.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài(12’).

- Y/c HS đọc thầm , đoạn 1 và trả lời các câu hỏi.

+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

+Việc làm đó nói lên điều gì?

+Tìm những chi tiết cho thấy học trò của thầy rất tôn kính thầy giáo Chu?

+Qua tìm hiểu Đ1 con thấy các môn sinh có tình cảm gì đối với thầy?

-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với thầy đã dạy mình từ thời vỡ lòng ntn? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó?

=> Giảng: Thầy giáo Chu rất cung kính thầy đã dạy mình từ thủơ vỡ lòng, người thầy đầu tiên trong đời cụ. Thời gian trôi qua đã lâu, đã bao thế hệ học trò qua đi vậy à cụ vẫn tình sâu nghĩa nặng . Điều đó thật cảm động.

+ Qua tìm hiểu đoạn 2-3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

+ Thành ngữ tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh đã học được trong ngày mừng thọ thầy giáo Chu.

a) Tiên học lễ , hậu học văn b) Uống nước nhớ nguồn c) Tôn sư trọng đạo

d) Nhất tự vi sư bán tự vi sư

- Để trả lời đúng câu 3, GV có thể giúp các em hiểu nghĩa các thành ngữ Tiên học lễ, hậu học văn. Tôn sư trọng đạo.

- Y/c HS tìm thêm một số thành ngữ, tục ngữ khác...

Gv giảng : truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao . Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội

-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.

- HS chú ý theo dõi.

+ Đến mừng thọ thầy.

+ Thể hiện lòng yêu quí, kính trọng thầy giáo.

+Từ sáng sớm, các môm sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo để mừng thọ thầy.

Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý…..

1. Lòng yêu quí, kính trọng của các học trò với thầy giáo Chu.

+ Lòng biết ơn, chi tiết:

Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy, thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ, cung kính thưa....

2. Tình cảm sâu sắc của thầy giáo Chu với thầy đã dạy mình từ thủơ vỡ lòng.

- HS lần lượt giải nghĩa các câu tục ngữ và thành ngữ.

+ Không thầy đố mày làm nên.

+ Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thày.

+ Kính thầy mến bạn.

(4)

tôn vinh.

- Mời 1 số em nêu nội dung chính của bài.

-.GV tóm ý chính ghi bảng.

d) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm(8’).

- GV tổ chức hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.

- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 1.

( Từ sáng sớm...mà thầy mang ơn rất nặng) -Nêu cá từ ngữ cần nhấn giọng

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc tốt.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài.

- Liên hệ giáo dục HS thể hiện tốt truyền thống tôn sư trọng đạo.

- Dặn HS về tìm đọc một số câu chuyện kể nói về tình thầy trò ...

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.

*Ý chính: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

- Tề tựu, mừng thọ, ngay ngắn, ngồi, dâng, biếu, hỏi thăm…

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.

- HS thi đọc giữa các tổ.

Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc .

Khoa học

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 2. Kĩ năng

- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.

3. Thái độ

- Yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vẽ trong SGK trang 104 , 105 / SGK, hoa thật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(5)

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

-Câu hỏi:Hãy nêu công dụng của một số nguồn năng lượng

-GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới

Hoạt động 1:Quan sát và phân biệt nhị và nhụy, hoa đực, hoa cái

- Yêu cầu HS quan sát các tranh SGK trang 104 thảo luận nhóm đôi:

+ Tìm ra nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen

+ Chỉ ra hoa mướp đực và hoa mướp cái

- GV chốt lại: treo tranh, chỉ ra nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen, hoa mướp đực ( 5a) và hoa mướp cái (5b)

Hoạt động 2: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được.

- Yêu cầu các nhóm phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:

- GV kết luận:

+ Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.

+ Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.

+ Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.

Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.

- 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét

- Mỗi nhóm 4 em, tiến hành phân loại hoa các em sưu tầm được theo bảng sau

- Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Số TT Tên cây Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)

1 Phượng x

2 Anh đào x

3 Mướp x

(6)

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính SGK trang 105 ghi chú thích.

4. Củng cố - dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.

- Nhận xét tiết học.

- HS vẽ và giới thiệu sơ đồ của mình với lớp

- Lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú.

- Vài HS đọc mục bạn cần biết

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA NHÀ TRƯỜNG Ngày soạn: 16/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hệ thống và củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện giá trị của biểu thức và vận dụng giảI toán trong thực tiễn.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- UDPHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- HS nhắc lại cách thực hiện nhân, chia số đo thời gian.

- Nhận xét 2. Bài mới.(30’)

* HĐ1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

* HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài1.

- GV Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS củng cố lại cách nhân chia số đo thời gian.

- 3 HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

a) 9 giờ 42 phút b)12phút 4 giây

(7)

Bài 2.

- Y/c HS tự làm bài rồi đổi vở cho nhau để nhận xét.

- GV và HS nhận xét , củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức.

- GV cần nhấn mạnh cách chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn ở kết quả ( nếu có) Bài 3.

- Y/c HS đọc bài, phân tích và làm bài.

- Tổ chức cho thi giải nhanh giữa các nhóm

- Gv đánh giá kết quả bài làm của các nhóm.

- Củng cố phát huy kĩ năng tính bằng cách nhanh.

Bài 4:

- Gửi tập tin cho học sinh

- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài - Gv nhận xét chữa bài cho HS.

-HS nêu các cách làm khác nhau.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Y/c HS nhắc lại một số kiến thức vừa học.

c) 14 phút 52 giây

- HS tự làm bài, 2 em làm bảng nhóm treo lên bảng chữa bài

a.( 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x = 18 giờ 15 phút

b.10 giờ 55 phút.

- HS thảo luận nhóm đôi và làm.

Bài giải:

Cả 2 lần người đó làm được sp là:

8 + 7 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là:

1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Đáp số: 17 giờ

- Đại diện 2 nhóm thi giải nhanh .

- Nhận tập tin, đại diện chữa bài và giải thích cách làm.

- Gửi tập tin lại cho giáo viên a) 4,5 giờ > 4giờ 5 phút

b) 8 giờ 16phút - 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17phút x 3

c) 26 giờ 25phút: 5 >2giờ 40phút+2 giờ 45phút

Chính tả ( Nghe - viết )

LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Củng cố, ôn lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- HS có vở bài tập TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(3')

(8)

- Y/c HS sửa và viết đúng các tên sau:

sác – lơ đác – uyn, a- đam, pa- xtơ, nữ Oa, ấn độ...

- Nhận xét 2. Bài mới.(30’)

a) Giới thiệu bài. GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.

b) Hướng dẫn HS nghe - viết.(20') - Y/c 1 em đọc bài viết .

- Bài chính tả nói lên điều gì?

- Y/c lớp đọc thầm lại bài và chú ý những từ dễ viết sai.

- Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai.

- GV hướng dẫn cách viết các từ ngữ khó và danh từ riêng .

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.

-Y/c HS gấp sách để GV đọc và HS viết.

- GV đọc cho HS soát lỗi.

- GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thường mắc.

- GV nêu nhận xét chung sau khi chấm.

- Mời HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

c )Hướng dẫn HS làm bài tập.(10') Bài tập 2.

- HS nêu y/c của bài.

- Y/c tự dùng bút chì gạch dưới các tên riêng trong bài.

- GV chốt lại lời giải đúng và y/c HS viết lại các danh từ riêng đó.

- Y/c đọc thầm lại bài và nêu nội dung bài.

3. Củng cố dặn dò.(2')

- Nhận xét tiết học,biểu dương những em HS tích cực tham gia hoạt động.

- Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí của nước ngoài.Cbị bài: Cửa sông.

- 2 em viết bảng, lớp nhận xét.

- 1 HS đọc bài viết ,HS dưới lớp theo

- 2 em nêu nội dung: Bài văn giải thích lịch sử ra đồi của Ngày Quốc tế Lao động 1- 5

- 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài: Chi-ca-gô,Niu Y-oóc,Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ, nặng nề,…

- HS nghe viết bài vào vở.

- HS rà soát lỗi (đổi vở để soát lỗi cho nhau)

- HS phát biểu.

- HS tự làm.

- HS suy nghẫm tìm và phát biểu.

- 2em nêu.

+ Tên riêng: Ơ- gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ- gây-tê,Pa-ri. Viết hoa chữ cái gạch nối.

+ Tên riêng: Pháp, viết hoa chữ cái đầu

(9)

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.

I. MỤC TIÊU 1. Kĩ năng:

- Biết thực hành sử dụng các từ ngữ để đặt câu.

2. Kiến thức:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.

3.Thái độ.

- Có ý thức trong việc sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- HS có vở bài tập tiếng việt, từ điển.

- Gv : Một số bảng phụ.

* ĐCNDDH : Không dạy bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(5')

- Y/c HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ .

- Chữa bài tập 2 của giờ trước.

- Nhận xét 2. Bài mới.(30’) a). Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1.

- HS đọc kĩ y/c của bài .

- GV nhắc nhở HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống.

- GV và HS chốt lại câu trả lời đúng.

+Tại sao con lại chọn đáp án c?

Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài rồi tìm hiểu nghĩa của từ sau đó sắp xếp theo y/c..

- GV hướng dẫn HS nắm nghĩa của một số từ để các em dễ dàng sắp xếp.

- Mời một số em phát biểu.

- GV chốt lại kết quả.

-Yêu cầu HS giải nghĩa 1 số tửtong BT.

Truyền nghề:Trao lại nghề mình biết cho người

- 2 em nêu, lớp nhận xét.

- 1em chữa.

- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK.

- HS suy nghĩ - Đại diện HS nêu kết quả.

+ c: là đúng

+Vì a. Phong tục và tập quán của tổ tiên ông bà là nêu được nét nghĩa về thói quen và tập tục của tổ tiên, chưa nêu được tính bền vững, tính kế thừa của lối sống và cách nghĩ.

b. Không nêu được nét nghĩa hình thành từ lâu đời và được truyền từ đời này sang đời khác.

- HS trao đổi theo nhóm đôi.

- 2, 3 nhóm đại diện làm phiếu to rồi chữa bài.

a) truyền nghề, truyền ngôi,

(10)

khỏc

Truyền ngụi: Trao lại ngụi bỏu mỡnh đang nắm giữ cho con hay người khỏc.

Truyền bỏ: Phổ biến rộng rói

Bài tập 3: HS đọc nội dung của đoạn văn bài tập3

- ? Bài tập y/c làm gỡ?

- GV giỳp HS nắm đọc kĩ nội dung đoạn văn để tỡm đỳng từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dõn tộc.

- Tổ chức cho HS tự làm vào vở bài tập - GV nhận xột một số bài.

- GVvà HS cựng chữa bài chốt lại lời giải đỳng .

3. Củng cố, dặn dũ.(5’)

- Cỏc TN trong bài thuộc chủ đề nào? Em hiểu thế nào là truyền thống?

- GVn. xột tiết học, biểu dương những em học tốt - Y/c HS ụn bài ,xem lại cỏc kiến thức đó học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập thay thế từ ngữ để liờn kết cõu.

truyền thống

b) truyền bỏ, truyền hỡnh, truyền tin, truyền tụng...

c) truyền mỏu, truyền nhiễm...

- HS tự làm bài trong vở bài tập, rồi đổi vở kiểm tra lại - đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.

+Từ ngữ chỉ người: Cỏc vua Hựng, cậu bộ làng Giúng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản...

+ Từ ngữ chỉ sự vật: Nắm tro bếp cỏc vua Hựng dựng nước, mũi tờn đồngCổ Loa, con dao cắt rốn bằng đỏ của cậu bộ làng Giúng, vườn cà bờn sụng Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.

LỊCH SỬ

Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết cuối năm 1972, Mĩ dựng mỏy bay B52 nộm bom hũng hủy diệt Hà Nội và cỏc thành phố lớn ở miền Bắc, õm mưu khuất phục nhõn dõn ta.

- Quõn và dõn ta đó lập nờn chiến thắng oanh liệt “Điện Biờn Phủ trờn khụng”.

2. Kĩ năng: Trình bày sự kiện lịch sử 3.Thái độ : Yêu môn học.

II/ Đồ dùng dạy học: Vi deo, BGĐT

- Tranh, ảnh t liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống CT phá hoại của không quân Mĩ.

(11)

- Bản đồ Thành phố Hà Nội.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ : 5’ (BGDDT)

+Sự tấn công của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt NTN?

+Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của nhân dân ta?

2-Bài mới: 25’

2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) CNTT- Hả

GV giới thiệu tình hình chiến trờng miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam…

- Nêu nhiệm vụ học tập.

2.2-Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)

- GV phát phiếu học tập và cho HS đọc SGK và quan

sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội nhằm

âm mu gì?

+ Máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội nh thế nào?

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.

2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)

- Cho HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu

đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội thảo luận trong nhóm 4 và cử đại diện lên trình bày theo yêu cầu:

2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) CNTT- Hả

Vi deo)

- Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?

- GV cho HS đọc SGK và thảo luận:

+ Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nó.

+Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá bằng không quân của Mĩ, quân ta đã

thu đợc những kết quả gì?

+ ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?

2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)

GV nêu rõ nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”

3-Củng cố, dặn dò: 4'

- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài

- HS lờn bảng trả lời

HS nghe

*Mục đích: Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hớng có lợi cho Mĩ.

*Diễn biến:

- Ngày 18-12-1972, Mĩ huy

động máy bay tối tân bắn phá

Hà Nội.

- Rạng sáng 21-12 ta bắn rơi 7 máy bay

- 26-12 ta bắn rơi 18 máy bay.

- Ngày 30-12-1972, Ních-Xơn tuyên bố ngừng ném bom.

*ý nghĩa:

Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên

không” là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, đã

làm thay đổi cục diện chiến tr- ờng ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.

HS đọc

Thực hành kiến thức Toỏn

(12)

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số đo thời gian.

2.Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(4')

+ Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?

+ Tính thể tích hình lập phương có cạnh dài 1,5 m.

- GV nhận xét.

2. Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài: (1')

b.Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: (12') Viết số thích hợp vào chỗ trống

a/ 2 giờ 15 phút = .... phút 13 phút 27 giây = .... giây 7 ngày 5 giờ = .... giờ 3 năm 7 tháng = .... tháng b/ 167 phút = ... giờ ... phút 271 giây = .... phút .... giây 58 giờ = ... ngày ... giờ 38 tháng = ... năm ... tháng - Cho hs làm bài, chữa bài - Gv nhận xét.

Bài 2: (10') Viết số thích hợp vào chỗ trống

a/ Ly Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010 thuộc thế kỉ ...

b/ Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890 thuộc thế kỉ....

c/ Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nướ năm 1975 thuộc thế kỉ....

d/ Kỉ niệm 1000 năm Thăng Long vào năm 2010 thuộc thế kỉ ....

- Cho hs làm bài, chữa bài

- 1HS nêu

- 1 HS lên bảng tính,lớp nháp.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm.

- Cả lớp nhận xét, chữa bài.

- 1HS đọc yêu cầu,lớp đọc thầm.

- 1HS đọc yêu cầu bài

- Hs làm bài, chữa bài

(13)

- Gv nhận xét.

Bài 3: (10') Tính

a/ 5 ngày 13 giờ - 3 ngày 8 giờ b/ 14 ngày 15 giờ - 2 ngày 17 giờ c/ 17 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng d/ 16 giờ 15 phút – 12 giờ 32 phút - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Cho Hs làm bài, chữa bài

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố-dặn dò(3')

Nêu cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS nêu cách làm, chữa, nhận xét.

- Hs nêu yêu cầu bài - Làm bài, chữa bài

Thực hành Tiếng Việt TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Dựa theo truyện thái Sư Trần thủ độ , biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.

2.Kĩ năng:Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch 3.Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài

*QTE: GDHS quyền được xét xử công bằng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, đúng mục đích đúng đối tượng) - Kĩ năng hợp tác(cùng các bạn hoàn chỉnh màn kịch màn diễn)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to, bút dạ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(4')

Đọc bài Thái sư Trần Thủ độ 2. Bài mới

Hoạt động của trò

(14)

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1(10')

+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?

+ Nội dung của đoạn trích là gì ?

+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ?

Bài tập 2(10')

- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

- GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, bổ sung.

Bài tập 3(12')

Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.

- Gợi ý HS : Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.

- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động.

*QTE: GDHS quyền được xét xử công bằng.

3.Củng cố, dặn dò(3') - Củng cố bài

- Nhận xét chung

- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.

HS đọc yêu cầu và đoạn trích.

+ Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông

+Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha

+ Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn - HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.

- HS làm bài tập trong nhóm - Trình bày bài

- HS cả lớp theo dõi nhận xét.

- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.

HS đọc yêu cầu của bài tập

Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch kịch trên .

- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi phân vai

+ Trần Thủ Độ + Phú ông

+ Người dẫn chuyện - HS diễn kịch trước lớp.

Ngày soạn: 17/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019

Toán

(15)

LUYỆN TẬP CHUNG.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố lại cách cộng, trừ nhân , chia số đo thời gian.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian vận dụng giải được các bài toán.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS lên bảng chữa bài 3.VBT - Nhận xét

2. Bài mới.(30’)

* HĐ1: Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.

- HS nêu yêu cầu bài tập và tự thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo thời gian.

- Củng cố lại cách thực hiện và chuyển đổi.

Bài 2 : HS tự thực hiện giá trị của biểu thức, rồi thống nhất kết quả.

- GV và HS củng cố lại cách làm.

Bài 3: Y/c HS đọc kĩ bài rồi tìm cách giải để tìm kết quả.

- 2 HS làm bài trên bảng lớp nhận xét . a.(6giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3

= 13 giờ 39 phút : 3

= 4 giờ 30 phút

b. 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây:4

= 63 phút 4 giây – 8 phút 4 giây

= 55 phút

- HS tự tính giá trị biểu thức, 4 em làm bài trên bảng- lớp nhận xét.

- HS tự giải sau đó trao đổi với bạn cách làm và kết quả.

a.17 giờ 55 phút + 4 giờ 15 phút

= 22 giờ 8 phút

b. 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ

= 21 ngày 6 giờ

c. 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút d. 21phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây - HS làm bài vào vở.

- Một HS lên bảng chữa bài.

Đáp số: a. 17 giờ 15 phút b. 6 giờ 30 phút c. 9 giờ 10 phút Kết quả đúng là: 35 phút Khoanh vào B

Bài giải

Thời gian đi từ HN đến HP là:

(16)

- Y/c HS trao đổi và tìm cách làm.

- GV chốt lại kết quả đúng

Bài 4: GV y/c HS đọc kĩ bảng thông báo thời gian rồi dựa vào đó để tính thời gian tàu đI từ ga Hà Nội đến các ga Hải phòng, Quán Triều, Đồng Đăng và Lào Cai.

- GV giúp HS nắm vững cách tính thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai.

-Nêu giờ khởi hành và tới nơi của tàu đi từ Hà Nội đến Lào Cai?

- Vì sao số chỉ giờ khởi hành lại lớn hơn số chỉ giờ tới nơi?

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Y/c HS nhắc lại quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số đo thời gian.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài và xem trước bài

8giờ10phút- 6giờ 5phút= 2 giờ 5phút Thời gian đi từ HN đến Quán Tr:

17 giờ 25phút- 14giờ 20phút= 3 giờ 5phút Thời gian đi từ HN đến Đ.Đăng

11giờ 30phút- 5giờ 45phút= 5 giờ 45phút Thời gian đi từ HN đến Lào Cai:

(24giờ - 22giờ) + 6 giờ = 8 giờ

+ Khởi hành: 22 giờ. Tới nơi: 6 giờ - Vì tàu khởi hành từ Hà Nội vào 22 giờ đêm hôm trước và đến Lào Cai vào 6 giờ sáng hôm sau.

---o0o--- Địa lí

CHÂU PHI (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được một số đặc điểm về người dân và hoạt động sản xuất của người Châu Phi:

+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.

+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.

- Nắm được một số nét tiêu biểu của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.

- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô Ai Cập.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, làm việc với bản đồ, SGK 3. Thái độ

* GDBVMT: Đồng tình với những việc có ý thức bảo vệ môi trường khu vực Châu Phi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh ảnh một số hoạt động kinh tế của Châu Phi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?

- Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác với các châu lục khác?

Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

(17)

2. Bài mới:25 phút a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài

* Dân cư châu Phi HĐ1: Làm việc cả lớp

Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu của bài 17, cho biết dân cư châu Phi đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới.

- Dân cư sống tập trung ở đâu?

Bước 2 : Đại diện báo cáo kết quả.

- GV KL lại theo SGK.

* Hoạt động kinh tế HĐ2: Làm việc cả lớp

Bước 1: HS đọc thông tin SGK và sự hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:

+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?

+ Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?

- Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả.

* Ai Cập

HĐ3: Làm việc theo cặp.

Bước 1: HS thảo luận câu hỏi ở mục 5 SGK.

Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ tự nhiên của châu Phi dòng sông Nin, vị trí giới hạn của Ai Cập.

- Nêu đặc điểm kinh tế văn hoá của Ai Cập.

- GV nhận xét bổ sung và giới thiệu về kim tự tháp, tượng nhân sư Ai Cập...

* Để bảo vệ môi trường tại đây, khi khai thác khoáng sản, ta cần chú ý điều gì?

3. Củng cố- Dặn dò: 5 phút

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

- HS làm việc cá nhân.

- Đại diện trả lời, lớp nhận xét bổ sung.

- Dân cư châu Phi đứng thứ 2 trong các châu lục.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển và các thung lũng sông.

- HS làm việc cá nhân và trả lời.

+ Kinh tế chủ yếu là khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới.

+ Vì kinh tế chậm phát triển nên đời sống còn nhiều khó khăn: tình trạng thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm xảy ra nhiều nơi.

- HS thảo luận theo cặp.

- HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.

- Đại diện trình bày, kết hợp chỉ bản đồ.

+ Kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi, chủ yếu là khai thác khoáng sản, trồng bông, lạc, du lịch.

+ Từ cổ xưa đã rất nổi tiếng với nền văn minh sông Nin. Là nơi có các công trình kiến trúc cổ nổi tiếng: kim tự tháp, tượng nhân sư...

- 1 số HS trả lời theo ý hiểu của mình.

- Nghe nhận xét, dặn dò.

(18)

Tập làm văn

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.

2. Kĩ năng:

- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

3. Thái độ:

- HS chủ động làm bài, học bài.

* CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng thể hiện sự tự tin và kĩ năng hợp

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Một số bảng nhóm.

- Một số vật dụng, đồ dùng để đóng kịch.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Mời 1 HS đọc lại màn kịch Xin thái sư tha cho ! đã viết lại.

- Nhận xét 2. Bài mới(30’) a).Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học b) Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài1.

- Mời cả lớp đọc đoạn trích trong truyện : Thái sư Trần Thủ Độ.

- Các nhân vật trong đoạn trích là ai?

- Nội dung của đoạn trích là gì?

Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.

- Mời HS đọc nội dung của bài tập 2.

- Mời từng em đọc từng phần và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.

- Gv nhắc nhở HS: SGK đã cho gợi ý sẵn nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thại; đoạn đối thoại giữa Trần thủ độ và Phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời hội thoại( dựa vào 6 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch.

+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai

- 1em đọc, lớp theo dõi.

- 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK.

- HS đọc thầm lại đoạn truyện.

+ Trần thủ độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và 1 số gia nô.

+ Linh Từ Quốc Mẫu than khóc phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới khinh nhờn …

- 3em đọc nội dung bài 2.

- HS1: Đọc tên màn kịch, gợi ý nhân vật, cảnh trí.

- HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại.

- HS3: Đọc đoạn đối thoại.

VD: Giữ nghiêm phép nước TTĐ: Thật có chuyện đó sao LTQM: Tôi không hiểu phép

(19)

nhân vật: Thái sư Trần Thủ độ , phu nhân và người quân hiệu.

- Mời HS nhắc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.

- Gv chia lớp thành nhóm 4 và y/c thực hiện,.

- Tổ chức cho các nhóm thi diễn đạt trước lớp.

- GV và HS cùng nhận xét , đánh giá những nhóm soạn kịch giỏi, viết lời hội thoại thú vị, hợp lí.

Bài 3: Mời 2 em đọc đề bài.

- GV nhắc các nhóm :

+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.

- Tổ chức cho các nhóm chọn vai để đọc hoặc diễn kịch.

- Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hoặc diễn kịch hay.

* Tại sao khi muốn thực hiện một vở kịch hay một chương trình hoạt động tập thể chúng ta cần phải phối kết hợp nhiều người cùng tham gia ?

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Qua đoạn kịch con thấy Trần Thủ độ là người như thế nào?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những nhóm viết lời hội thoại hay. Diễn kịch tốt.

- Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả đồ vật.

nước

Ntn nữa, ông 0 tin thì….

TTĐ:Bà cứ yên tâm, tôi sẽ tra hắn.

QH: (Quỳ) Kính chào thái sư và pn

TTĐ: Ngươi có phải người quân hiệu sáng nay gác ở cửa Bắc không.

….

- HS thảo luận theo nhóm và viết tiếp lời hội thoại cho hoàn chỉnh, một số nhóm làm bảng phụ để chữa bài.

- Một số nhóm đại diện trình bày trước lớp.

Các bạn theo dõi và nhận xét - 2 HS đọc đề bài

- HS chọn nhóm và phân vai để diễn.

- đại diện nhóm trình bày.

* Vì phối hợp nhiều người cùng làm thì hiệu quả cao hơn, nhanh hơn và hoàn thành tốt hơn.

---o0o--- Khoa học

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió 2.Kĩ năng:

(20)

- Phân biệt được các loại hoa được thụ phấn nhờ đâu.

3. Thái độ :

- Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình vẽ trong SGK trang 106, 107 / SGK, hoa thật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Ổn định

2-Kiểm tra bài cũ -Câu hỏi

+ Kể tên một số hoa có cả nhị và nhụy + Kể tên một số hoa chỉ có nhị hoặc nhụy

-GV nhận xét, đánh giá 3-Bài mới

Hoạt động 1: Thực hành làm Bài tập xử lí thông tin trong SGK.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin 106 SGK và chỉ vào H1 để nói với nhau về:

+ Sự thụ phấn + Sự thụ tinh

+ Sự hình thành hạt và quả.

- GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106/ SGK

- GV nêu đáp án: 1- a; 2 – b; 3 – b; 4 – a;

5 – b

Hoạt động 2: Thảo luận

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau:

+ Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?

+ Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?

+ Kể tên của những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió.

- 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét

- HS làm việc nhóm 2 theo yêu cầu

- Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung và nhận xét

- Các nhóm thảo luận câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác góp ý bổ sung hoàn chỉnh bảng sau:

Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương

thơm, mật ngọt,… để hấp dẫn côn trùng.

Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm.

Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,…

Các loại cây cỏ, lúa, ngô,…

(21)

4-Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt”

- HS nêu lại nội dung bài học.

Ngày soạn: 18/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2019 Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng:

- HS biết kể bằng lời kể của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.

- Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS học tập tấm gương hiếu học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- GV và HS : 1 số truyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(5')

- Y/c HS kể chuyện: Vì muôn dân.

- 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét

2. Bài mới.(30’)

HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.

- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.

- Mời 1 HS đọc đề bài, Gv gạch dưới những từ ngữ cần chú ý .

- Mời 4 HS đọc các gợi ý SGK.

- GV nhắc nhở các em kể những câu chuyện các em đã được nghe, được đọc ngoài chương trình học.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

HĐ3: hS thực hành kể chuyện , trao đổi nội dung ý nghĩa.

a) Kể chuyện theo nhóm.

- 2, 3 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện

-1HS đọc đề bài

Đề bài: Hãy kể lại 1 câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.

- 4 HS đọc, lớp theo dõi.

- 1 vài em nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị.

VD: Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện: Bông sen trong going ngọc Câu chuyện

(22)

- Mời từng cặp HS kể cho nhau nghe.

Gv đến từng nhóm giúp đỡ cá em.

b) HS thi kể trước lớp.

- GV mời đại diện kể.

- GV đưa ra tiêu trí đánh giá, bình chọn, tuyên dương bạn kể hay nhất, chọn câu chuyện ý nghĩa...

3.Củngcố, dặn dò.(5’)

-Theo em truyền thống hiếu học, đoàn kết mang lại ích lợi gì?

- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gương hiếu học, và truyền thống đoàn kết của dân tộc.

-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.

-Cbị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

kể về cậu bé Mạc Đĩnh Chi ham học.

- HS kể theo cặp ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoặc chi tiết của câu chuyện.

Tập đọc

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

2.Kĩ năng:

-Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài . 3.Thái độ:

- HS tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Tranh minh hoạ bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(5')

- Y/c HS đọc bài: Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét 2. Bài mới. (30’)

a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học

- Cho HS xem tranh SGK.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc .(12') - Y/c 1 em học giỏi đọc bài.

- Mời từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.

- GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.

- 1 em đọc, lớp theo dõi.

- 4 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc nối tiếp (mỗi em 1

(23)

một số từ ngữ khó: lấy lửa, leo lên, lấy nước, cái nồi, nấu cơm, lần lượt...

- Lần 3 : 4 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc linh hoạt : Khi dồn dập, náo nức, khi khoan thai....

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(10')

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

+Đoạn 1 cho ta biết điều gì?

- Đọc thầm đoạn 2-3 và trả lời câu hỏi:

+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?

+Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau.

+Nêu ý 2 của bài?

- Đọc thầm doạn 4 và trả lời câu hỏi:

+ Tại sao nói việc giật giải trong cộc thi là:

"niềm tự hào khó có gì sánh nổi với dân làng"?

+Đoạn 3 ý nói gì?

- GV kết luận , nhận xét và tổng kết từng câu..

- Y/c HS nêu nội dung của bài.

- Gv tóm tắt ghi bảng nội dung chính.

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(10') - GV mời 4 em đọc nối tiếp toàn bài .

- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn, kết hợp hướng dẫn HS diễn cảm đoạn 2

- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.

- Liên hệ giáo dục: Y/c HS kể thêm một số lễ hội khác mà em biết.

- GV nhận xét tiết học,tuyên dương những em học tốt.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tranh làng Hồ.

đoạn), lớp nhận xét bạn đọc.

- HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.

- HS chú ý theo dõi.

+ Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt...

* 1.Giới thiệu về hội thi thổi cơm

+ Mỗi đội phải cử một người leo lên cây chuối....

+ Khi 1 thành viên của đội lo lấy lửa, những người khác, mỗi người 1 việc: Người ngồi vót những thanh tre già, người giã thóc....

*2. Phối hợp ăn ý của các thành viên khi tham gia nấu cơm.

+ vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau.

*3. Ý nghĩa của hội thi

*Ý chính :Tác giả thể hiện tình trân trọng và tự hào với 1 nét cổ truyền trong văn hoá dân tộc.

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.

- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia

(24)

Toán VẬN TỐC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Bước đầu giúp HS có kháI niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.

2. Kĩ năng:

- Biết cách tính vận tốc của một chuyển động đều.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Gv chuẩn bị mô hình nh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS lên bảng làm bài1-2 trang 59.

- Nhận xét 2. Bài mới.(30’)

* HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

* HĐ2. Giới thiệu khái niệm về vận tốc.

Bài toán 1 SGK: y/c HS phân tích rồi tìm kết quả của bài toán.

- Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km . Ta nối vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,4 km giờ , viết tắt là 42,5 km/giờ.

- Gv cần nhấn mạnh đơn vị của bài toán là:

km/giờ.

- Qua bài toán y/c HS nêu cách tính vận tốc.

- Gv giới thiệu quy tắc và công thức tính vận tốc.

Bài toán 2: Y/c HS đọc bài và tự làm bài.

- Hỏi về đơn vị đo vận tốc.

- GV và HS chữa bài, chốt lại cách giải đúng.

HĐ 3. Thực hành.(15’)

Bài 1: Y/ C HS làm việc cá nhân, vận dụng trực tiếp công thức để tính.

-Mời đại diện báo cáo kết quả

- 2 HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét.

+ Quãng đường ô tô hoặc xe máy đi được trong 1 giờ gọi là vận tốc.

- HS tự làm bài, đại diện chữa bài. Bài giải:

Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:170 : 4 = 42,5 (km)

Đáp số: 42,5 km

- Vài HS nêu cách tính.

v = s : t

- HS áp dụng quy tắc và tự làm bài , 1 HS lên bảng chữa bài.

Bài giải:

Vận tốc chạy của người đó là:

60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây - HS làm việc cá nhân.

- Đại diện chữa bài.

Bài giải:

(25)

Bài 2. Y/c HS đọc kĩ đề bài nêu hướng giải và tự làm bài.

- HS và GV nhận xét.

Bài 3 : Đọc y/c của bài, tự làm bài rồi chữa bài.

- Muốn tính được đơn vị đo vận tốc là m/

giây thì ta phải đổi đơn vị đo thời gian ra gì?

- Gv chữa bài cho HS.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Y/c HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc . - GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài . Xem trước bài sau:

Vận tốc của người đi xe máy đó là:

105 : 3 = 35( km/ giờ)

Đáp số: 35 km/giờ - HS tự làm bài vào vở.

- HS đại diện trình bày bài giải.

Bài giải:

Vận tốc của máy bay là:

1800 : 2,5 = 720(km/giờ) Đáp số:720km/giờ + đổi 1 phút 20 giây = 80 giây.

Bài giải:

Vận tốc chạy của người đó là:

400 : 80 = 5 (m/ giây)

Đáp số: 5 (m/ giây)

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng:

- Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.

2. Kiến thức:

- Củng cố biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.

3.Thái độ.

- Có ý thức trong việc sử dụng đúng biện pháp thay thế từ ngữ khi viết văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS có vở bài tập tiếng việt.

* ĐCNDDH : Không dạy bt3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(3')

- Y/c HS chữa bài 2, của giờ trước.

-Em hiểu thế nào là truyền thống? Tìm 1 số TN thuộc chủ đề truyền thống?

- Nhận xét 2. Bài mới.(30’) a). Giới thiệu bài.(1')

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b. Hướng dẫn HS luyện tập.

- 1 em làm bảng, lớp nhận xét.

- 1HS trả lời câu hỏi.

(26)

Bài tập 1.

- HS đọc kĩ y/c của bài , đọc thầm đoạn văn và đỏnh số thứ tự cỏc cõu rồi gạch dưới cỏc từ chỉ Phự Đổng Thiờn Vương.

- Mời 1 số em nờu tỏc dụng của việc dựng từ ngữ thay thế.

- GV chốt lại cõu trả lời đỳng . Bài tập 2.

- HS đọc kĩ bài, xỏc định yờu cầu của bài . - Hướng dẫn HS đọc lại cả đoạn văn và xỏc định ngững từ ngữ dựng lặp trong đoạn.

- Y/c cỏc em hóy thay thế từ ngữ đú bằng đại từ hoặc từ ngữ cựng nghĩa, cú thể giữ lại từ lặp đú. Thay song cỏc em nhớ đọc lại đoạn văn xem cú hợp lớ khụng, cú hay hơn đoạn văn cũ khụng?

- Mời một số em phỏt biểu phương ỏn thay thế của mỡnh.

- GV chốt lại kết quả.

3. Củng cố, dặn dũ.(5’)

- Mời HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.

- GV NX, biểu dương những em học tốt.- Y/

c HS ụn bài , ai chưa hoàn thành thỡ tiếp tục làm .- CBBS: Mở rộng vốn từ : Truyền thống.

- 1 HS đọc. Lớp theo dừi đọc thầm SGK.

- HS làm vào vở bài tập

- 2, 3 nhúm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.

+Cỏc từ chỉ Phự Đổng Thiờn Vương là: Trang nam nhi, trỏng sĩ ấy, người trai làng Phự Đổng +Trỏnh việc lặp lại từ giỳp cho diễn sinh động hơn, rừ ý mà vẫn đảm bảo sự liờn kết

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hướng dẫn.

- Đại diện vài em nờu kết quả.

(1) Thay thế = từ: Người thiếu nữ họ Triệu

(2) Thay thế = từ: Nàng (3) Thay thế = từ: Nàng

(4) Thay thế = từ: Người con gỏi vựng nỳi Quan Yờn.

(5) Thay thế = từ: bà

Đạo đức

Em yêu hoà bình (tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền đựơc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình

2. Kĩ năng:

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức

3. Thái độ :

- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình;

ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh

* Kĩ năng sống

(27)

- Kĩ năng xỏc định giỏ trị, tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam

trên thế giới.

- Hợp tỏc với bạn bè; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tởng về hòa bình, bảo vệ hòa bình.

*Giảm tải

- Không yêu cầu học sinh làm bài tập 4(trang 39) - Biết được ý nghĩa của hũa bỡnh.

- Biết trẻ em cú quyền được sống trong hũa bỡnh và cú trỏch nhiệm tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh phự hợp với khả năng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh bài đạo đức III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1-Kiểm tra bài cũ: 5’ Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.

2-Bài mới: 25’

2.1- Khởi động: Cho HS hát bài Trái Đất này là của chúng em. Bài hát nói lên điều gì?

Để Trái Đất mãi mãi tơi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì?

- GV nêu mục tiêu của tiết học.

2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK).

*Mục tiêu: HS hiểu đợc những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải BV hoà bình.

*Cách tiến hành:-GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND vùng có CT, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:

+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?

- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm

đọc thông tim trang 37,38 SGK và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK.

- Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS nờu

- HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.

(28)

- GV kết luận: SGV-Tr. 53.

2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)

*Mục tiêu: HS biết đợc trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.

*Cách tiến hành: -GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT 1.

- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu

- GV mời một số HS giải thích lí do.

- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai.

2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK

*Mục tiêu: HS hiểu đợc những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.

*Cách tiến hành: - YC làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh

- Một số HS trình bày.

GV kết luận: SGV – Trang 54

2.5-Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK

*Mục tiêu: HS biết đợc những hoạt động cần làm

để bảo vệ hoà bình.

*Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Cho HS làm bài theo nhóm 4

- Mời một số nhóm trình bày. Các nhóm khác NX.

- GVKL, khuyến khích HS tham gia các HĐBV hoà bình.

- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

3-Hoạt động nối tiếp:

Su tầm các bài báo, tranh, ảnh,…về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và thế giới. Su tầm các bài hát, bài thơ,…chủ đề Em yêu hoà bình. Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét.

Đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ

thẻ màu theo quy ớc.

- HS làm bài, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh

- Một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc.

(29)

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 19/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2019 Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.

2. Kiến thức: Rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài, xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn..

3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV : hệ thống 1 số lỗi mà HS thường mắc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS đọc đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước đã viết lại ở giờ trước.

- Nhận xét 2. Bài mới.(30’) a).Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học b) GV nhận xét kết quả bài làm của HS.

* Nhận xét chung về kết quả bài viết.

+ Những ưu điểm chính:

- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài - Bố cục : (đầy đủ, hợp lí) , ý (đủ, phong phú, mới lạ) , cách diễn đạt (mạch lạc, trong sáng)

- Những thiếu sót hạn chế:

+ Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Nội dung phần thân bài còn sơ sài.

+ Diễn đạt còn lủng củng, câu ý viết còn sai, câu văn còn mang tính liệt kê chưa gợi tả, gợi cảm.

+ Một số bài chưa biết cách sử dụng dấu câu, chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá)

+Lỗi chính tả sai nhiều, chữ viết cẩu thả.

c) Hướng dẫn HS chữa bài.

- GV trả bài cho từng HS

- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung .

- 2 em nhắc lại.

- 1 em đọc mẩu chuyện.lớp theo dõi SGK.

- HS đọc thầm lại và suy nghĩ trả lời các câu hỏi.

- HS đại diện trả lời.

- Một số HS lên bảng

(30)

+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để Hs chữa.

d) Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn.

- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em làm bài tốt, chữa bài tốt.

-Y/c các em về nhà viết lại bài văn tả người để nhận được điểm cao hơn .

- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cây cối.

chữa, dưới lớp chữa vào vở.

- HS tự viết đoạn văn, vài em đại diện đọc đoạn văn.

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố lại cách tính vận tốc.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- BẢNG PHỤ, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS nêu lại cách tính vận tốc.

- 1 HS làm BT 1 trang 60- VBT - Nhận xét

2. Bài mới.(30’) HĐ1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:

- HS đọc kĩ đề, áp dụng thực hiện tính vận tốc.

- Gv và HS nhận xét đánh giá . - Củng cố lại cách tính vận tốc.

- Gợi ý hướng dẫn HS tính vận tốc với đơn vị

-2 HS nêu.

-1HS lên bảng làm BT Bài giải:

Vận tốc của ô tô là:

120 : 2 = 60 (km / giờ)

Đáp số: 60 km/giờ - HS tự làm:

Vận tốc của đà điểu là:

5250 : 5 = 1050 ( m/ phút)

* C2: Vì 1 phút = 60 giây.

Nên V của đà điểu với đơn vị là m/ giây là:

1050 : 60 = 17,5 ( m/ giây)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.. Kĩ

Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam... Đề bài: Hãy kể lại một

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

Tìm trong sách báo những truyện tương tự các truyện đã học :….. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của

- Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tám mươi ngày vòng quanh thế giới, Cuộc du hành vào lòng đất, Năm tuần trên khinh khí cầu của Véc-nơ.. - Gu-li-vơ du kích của xúyp, Dế Mèn

(keå roõ trình töï caùc söï vieäc xaûy ra, haønh ñoäng cuûa nhaân vaät; chuù yù nhaán maïnh nhöõng chi tieát theå hieän thaùi ñoä toân sö troïng ñaïo, tình caûm

Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu.. học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.. - Lai tạo