• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2

Ngày soạn: 11/9/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 TOÁN CÁC SỐ 4, 5, 6

I. MỤC TIÊU

- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 4, 5, 6.

- Đọc, viết được các số 4, 5, 6.

- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

- Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng….

- Học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh.

II. CHUẨN BỊ, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh tình huống

- Một số chấm tròn, hình vuông; các thẻ số từ 1 đến 6 trong bộ đồ dùng Toán 1.

- Vở, SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động.

- GV cho HS quan sát tranh khởi động trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về số lượng các sự vật trong tranh.

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh

- GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trước lớp

- Giáo viên nhận xét chung

- HS làm việc nhóm đôi: cùng quan sát và chia sẻ trong nhóm :

+ 4 bông hoa + 5 con vịt + 6 quả táo

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Hình thành các số 4, 5, 6.

* Quan sát

- GV yêu cầu HS đếm số con vật và số chấm tròn ở dòng thứ nhất của khung kiến thức.

- HS đếm số con mèo và số chấm tròn

- Có mấy bông hoa? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 4

- Có 4 bông hoa, 4 chấm tròn - Ta có số 4.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại

- Có mấy con vịt? Mấy chấm tròn? - Có 5 con vịt, 5 chấm tròn

(2)

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 5

- Có mấy quả táo? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 3

- Ta có số 5.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại

- Có 5 quả táo, 5 chấm tròn - Ta có số 5.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại

* Nhận biết số 4, 5, 6.

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 4 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 4 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 5 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 6 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 6 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6

- Giáo viên vỗ tay 6 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 6

- Giáo viên vỗ tay 4 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 4

- Giáo viên vỗ tay 5 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 5

2. Viết các số 4, 5, 6.

* Viết số 4

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 4 cao: 4 li ( 5 đường kẻ ngang).

Gồm3 nét: Nét 1: thẳng xiên, nét 2: thẳng ngang và nét 3: thẳng đứng.

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét thẳng xiên (từ trên xuống dưới) đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang rộng hơn một nửa chiều cao một chút thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đường kẻ 4 viết nét thẳng đứng từ trên xuống (cắt ngang nét 2) đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

(3)

- GV cho học sinh viết bảng con

* Viết số 5

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 4 cao: 4 li (5 đường kẻ ngang).

Gồm 3 nét. Nét 1: thẳng ngang, nét 2:

thẳng đứng và nét 3: cong phải.

+ Cách viết:

Cách viết số 5

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút trở lại điểm đặt bút của nét 1, viết nét thẳng đứng đến đường kẻ 3 thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

- HS tập viết số 4

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số 5

* Viết số 6

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 6 cao 4 li. Gồm 1 nét. Nét viết chữ số 6 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và cong kín.

+ Cách viết:

Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét cong trên (từ phải sang trái), đến đường kẻ 2 thì viết tiếp nét cong kín. Khi chạm vào nét cong thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số 6 - GV cho học sinh viết các số 4, 5, 6

* GV đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh những lỗi sai đó.

- HS viết cá nhân - HS lắng nghe C. Hoạt động thực hành luyện tập.

Bài 1. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài

(4)

- GV cho học sinh làm việc cá nhân - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn về số lượng.

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm Bài 2. Lấy hình phù hợp (theo mẫu)

- HS đếm số lượng mỗi loại quả có trong bài rồi đọc số tương ứng.

- HS thay nhau chỉ vào từng hình nói :

+ 5 quả cà. Đặt thẻ số 5 + 4 quả dưa. Đặt thẻ số 4 + 6 củ cà rốt. Đặt thẻ số 6 - GV hướng dẫn HS làm mẫu

+ Quan sát hình đầu tiên có mấy ô vuông?

+ 3 ô vuông ghi số mấy?

- GV cho học sinh làm phần còn lại qua các thao tác:

+ Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng ô vuông cần lấy cho đúng với yêu cầu của bài.

+ Lấy số ô vuông cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại

+ Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả.

+ Có 3 ô vuông + Ghi số 3

- HS làm các phần còn lại theo hướng dẫn của giáo viên lấy

Bài 3. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-6 và 6-1

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS đếm các khối lập phương rồi đọc số tương ứng.

- HS thi đếm từ 1 đến 6 và đếm từ 6 đến 1

D. Hoạt động vận dụng Bài 4. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi - GV cho các nhóm lên chia sẻ trước lớp

- GV cùng học sinh nhận xét

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng của quyển sách, cái kéo, bút chì, tẩy có trong hình.

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ + Có 4 cái nồi

+ Có 5 cái ly

+ Có 6 quả thanh long + Có 4 cái đĩa

E. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý.

(5)

TIẾNG VIỆT

Bài 2A: E- Ê I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm e, ê; đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa âm e, ê. Đọc hiểu từ ngữ, câu qua tranh.

- Viết đúng e, ê, dê.

- Nói, viết được tên con vật, tên hoạt động chứa e, ê II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh phóng to trang 20 (HĐ1); tranh trang 21 (HĐ2C; HĐ4) - Mẫu chữ e, ê, dê, số 5

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc trang 21.

- Vở bài tập TV, Tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

TIẾT 1:

1. Hoạt động khởi động

* Hoạt động 1: Nghe- nói

- Kiểm tra nội dung bài hôm trước đã học + Gv đưa các thẻ từ ghi: bá, đố, độ yêu cầu

hs đọc - Hs đọc cá nhân

+ Đưa nội dung câu:

- Bà ạ!

- Độ đó à?

- Dạ!

- Yêu cầu hs viết bảng con: b, d , bá, đá. - Viết và chia sẻ bài viết của mình - Nhận xét tuyên dương hs đọc và viết tốt

- Cho học sinh quan sát tranh trang 20 - HS quan sát tranh - Yêu cầu hs hỏi đáp theo cặp về nội dung

bức tranh

+ Trên bãi cỏ có những con vật gì đang

chạy nhảy? - Có con dê và con bê

+ Trên dòng sông có đồ vật gì? - Cái bè

- GV: Bức tranh vẽ cảnh bên bờ sông có các - Hs lắng nghe con vật là dê, bê đang chạy nhảy nô đùa, có

chiếc bè cạnh bờ sông (GV chỉ vào tranh)

- Các tiếng bè, bê, dê có âm nào đã học? - Âm b, d đã học - Âm e trong tiếng bè, âm ê trong tiếng dê,

bê là nội dung bài hôm nay cô giới thiệu, gv

ghi đầu bài lên bảng - HS lắng nghe

- GV đưa ra hai tiếng khóa: bè, dê 2. Hoạt động khám phá

* Hoạt đông 2 a. Đọc tiếng, từ.

(6)

- Giới thiệu tiếng bè

- Yêu cầu hs đọc tiếng bè - HS đọc nối tiếp.

- Nêu cấu tạo tiếng bè? - Tiếng bè có âm bờ phần đầu, âm e ở phần vần và thanh huyền.

- Gv ghi tiếng bè vào mô hình

- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bè: bờ - e – be – huyền – bè

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 2, đồng thanh.

- Trong tiếng bè có âm nào đã học? - Âm b - Âm e là âm thứnhất mà hôm naycô hướng

dẫn các con.

- HS lắng nghe.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp âm e.

- Yêu cầu HS quan sát tranh

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

+ Trong tranh vẽ gì? - Trong tranh cái bè - GV giải thích: bè là đồ vật được làm từ

các thân cây (tre, gỗ) kết nối lại với nhau có thể nổi trên mặt nước....

- GV viết lên bảng: bè - GV yêu cầu đọc bè.

- Yêu cầu HS đọc trơn âm e, tiếng bè trên bảng.

* Giới thiệu tiếng dê

+ Trong tiếng dê có âm nào học rồi, âm nào chưa học?

- Yêu cầu HS đọc tiếng dê.

+ Nêu cấu tạo của tiếng dê? (GV viết vào mô hình)

- GV đánh vần: dờ- ê- dê.

- Trong tiếng dê có chứa âm ê là âm thứ hai mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.

- GV đưa tranh

+ Trong tranh vẽ con vật gì?

- GV giải thích: dê là động vật ăn cỏ ...

- GV đưa tiếng dê yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu HS đọc âm ê, tiếng dê.

+ Vừa rồi cô đã dạy các con hai âm mới nào?

+ Nêu điểm khác nhau của hai âm này?

- GV giới thiệu chữ e, ê in thường và in hoa.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

b. Tạo tiếng mới

- - HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, nhóm 2, đồng thanh

- Trong tiếng dê có âm d học rồi, âm ê chưa học.

- HS đọc nối tiếp.

- Tiếng dê có âm d ở phần đầu, âm ê ở phần vần và thanh ngang

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, nhóm 2, đồng thanh.

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 2, đồng thanh cả lớp.

- Trong tranh vẽ con dê - HS lắng nghe

- HS đọc, đồng thanh.

- HS đọc âm ê, tiếng dê - Âm e, ê

- Khác nhau: âm ê có thêm dấu mũ trên đầu

- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.

(7)

- GV đưa bảng phụ.

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết phần đầu, phần vần và phần thanh.

- Giáo viên hướng dẫn hs cách ghép tiếng:

- Phần đầu d, phần vần e, thanh hỏi ghép vào ta được tiếng gì mới

- Yêu cầu HS ghép và đọc tiếng dẻ - Các em đã ghép tiếng dẻ như thế nào?

- Nhận xét tuyên dương hs ghép đúng

- Yêu cầu HS ghép các tiếng còn lại trong bảng theo thứ tự lần lượt các bàn

- Yêu cầu giơ bảng kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) lần lượt các tiếng ở hai bảng.

- Giáo viên tổ chức cho hs chơi ghép thi giữa 2 tổ trên bảng

- Nêu luật chơi: 2 đội chơi, mỗi đội 5 hs nối tiếp để hoàn thành bảng, dưới lớp làm trọng tài cổ vũ và nhận xét các bạn

- Yêu cầu các đội đọc to cho cả lớp nghe các tiếng đã ghép được.

- Tuyên dương các đội chơi tốt

- Gọi nối tiếp hs đọc lại các tiếng đã ghép + Ngoài các tiếng trên còn có những tiếng, từ nào chứa âm e, ê mà em biết?

c. Đọc hiểu:

- GV cho HS quan sát tranh + Trong tranh vẽ ai?

+ Quan sát tranh 2 em thấy vẽ con gì?

+ Hình 3 vẽ vật gì?

- Yêu cầu hs đọc các từ ngữ dưới mỗi tranh - Giáo viên lấy các thẻ từ ra khỏi tranh đặt lẫn lộn vào nhau yêu cầu hs đọc lại các thẻ từ và ghép lại vào dưới mỗi tranh cho phù hợp

* Giải lao.

- Giáo viên cho lớp nghe, vận động theo bài hát: Cá vàng bơi

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- Tiếng dẻ

- HS ghép bảng gài tiếng dẻ và đọc tiếng vừa ghép được.

- Phần đầu d ghép trước sau đó đến phần vần e, thanh hỏi trên đầu vần e.

- HS sinh làm theo yêu cầu.

- Đọc theo nhóm bàn.

- Chọn 2 đội chơi

- Đọc các tiếng của đội mình đã ghép được: dẻ, dè, de, để, đế, đề

- HS quan sát.

- Tranh vẽ bé.

- Tranh vẽ con dế - Vẽ bể cá

- Nối tiếp đọc: bé, dế, bể cá

- HS thực hiện dưới dạng trò chơi ai nhanh ai đúng (3 hs được gv phát cho mỗi bạn 1 thẻ từ, hs đọc thẻ của mình và gắn lại vào tranh cho phù hợp)

- Vận động theo sự hướng dẫn của giáo viên

(8)

* Hoạt động 3: Viết - GV đưa chữ mẫu e.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ e gồm có mấy nét, cao mấy ô li

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét bài HS.

- Đưa chữ mẫu ê

- Yêu cầu HS đọc chữ ê

- Nhận xét gì về cách viết chữ ê

- Giáo viên viết mẫu, nhấn mạnh điểm khác khi viết chữ ê

- Yêu cầu hs viết bảng con - Đưa chữ mẫu ghi tiếng dê

+ Chữ ghi tiếng dê có những con chữ nào?

- GV hướng dẫn cách viết, lưu ý nết nối từ d sang ê

- Cho HS viết bảng dê - Nhận xét sửa sai.

4. Hoạt động vận dụng a. HS quan sát tranh

+ Em thấy những gì trong bức tranh này?

- GV: Trong tranh có con dế, bãi cỏ, bè cá và con cò

- GV đưa câu: Dế ở bờ đê, dế có cỏ. Cò ở bè cá, cò có cá.

b. Luyện đọc trơn - GV đọc mẫu câu

- Cho hs nhận ra các dấu phẩy, dấu chấm có trong câu này, nhắc hs khi đọc ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm

- Bài có mấy câu - Đọc nối tiếp các câu

- Trong câu có các tiếng nào chứa âm vừa học?

- Gv gạch chân các tiếng có chứa âm e, ê - Đọc trong nhóm đôi cho nhau nghe

- Gọi đại diện 2 – 3 nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét tuyên dương hs đọc tốt

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi thời gian 1 phút câu hỏi: trong câu cò có gì?

- Con dế đang đứng ở đâu?

5. Củng cố, dặn dò

- HS đọc

- Chữ e gồm có 1 nét thắt, cao 2 ô li - HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- Quan sát 1 HS đọc

- Cách viết giống chữ e, thêm dấu mũ bên trên...

- HS viết bảng con - Hs đọc lại chữ dê

- 2 con chữ: chữ d viết trước, chữ ê viết sau

- HS sinh viết bảng con.

- Có bè cá, cò, dế, cỏ....

- 2 câu

- Nối tiếp đọc 2 – 3 lần - Dế, đê, bè

- Luyện đọc cá nhân các tiếng đó - Hs đọc trơn nhóm 2

- Thi đọc trước lớp

- Thảo luận nhóm đôi trả lời cò có cá (ý c)

- Con dế đang đứng ở bờ đê

(9)

+ Hôm nay chúng ta được học những âm nào?

- Nhắc nhở hs về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- Âm e, ê

---

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020

TOÁN

CÁC SỐ 7, 8, 9 I. MỤC TIÊU

- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 9. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng , hình thành biểu tượng về các số 7, 8, 9

- Đọc, viết được các số 7, 8, 9.

- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 9.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

- Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng….

- Học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh.

II. CHUẨN BỊ, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh tình huống

- Một số que tính, chấm tròn, hình tam giác; thẻ số từ 1 đến 9 trong bộ đồ dùng Toán 1.

- Vở, SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động.

- GV cho HS quan sát tranh khởi động trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về số lượng các sự vật trong tranh.

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh

- GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trước lớp

- Giáo viên nhận xét chung

- HS làm việc nhóm đôi: cùng quan sát và chia sẻ trong nhóm :

+ 7 cái trống + 8 máy bay + 9 ô tô

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Hình thành các số 7, 8, 9.

* Quan sát

- GV yêu cầu HS đếm số con vật và số - HS đếm số con mèo và số chấm tròn

(10)

chấm tròn ở dòng thứ nhất của khung kiến thức.

- Có mấy cái trống? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 7

- Có 7 cái trống, 7 chấm tròn - Ta có số 7.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có mấy máy bay? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 8.

- Có 8 máy bay, 8 chấm tròn - Ta có số 8.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có mấy ô tô? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 9.

- Có 9 ô tô, 9 chấm tròn - Ta có số 9.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại

* Nhận biết số 7, 8, 9.

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 7 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 7 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 8 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 8 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 9 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 9 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Giáo viên vỗ tay 7 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 7

- Giáo viên vỗ tay 8 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 8.

- Giáo viên vỗ tay 9 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 9.

2. Viết các số 7, 8, 9.

* Viết số 7

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 7 cao: 4 li ( 5 đường kẻ ngang).

Gồm 3 nét. Nét 1: thẳng ngang, nét 2:

thẳng xiên và nét 3: thẳng ngang (ngắn).

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên (từ

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

trên xuống dưới, từ phải sang trái) đến

(11)

đường kẻ 1 thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên khoảng giữa, viết nét thẳng ngang ngắn trên đường kẻ 3 (cắt ngang nét 2).

- GV cho học sinh viết bảng con

* Viết số 8

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 4 cao: 4 li (5 đường kẻ ngang).

Gồm 2 nét. Nét 1: cong kín, nét 2: cong dưới.

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái).

Khi chạm vào điểm xuất phát thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút trở xuống viết nét cong dưới đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

- HS tập viết số 7

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số 8

* Viết số 9

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 6 cao 4 li. Gồm 2 nét. Nét 1: cong kín, nét 2: cong dưới.

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái).

Khi chạm vào điểm xuất phát thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút trở xuống viết nét cong dưới, đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số 9 - GV cho học sinh viết các số 7, 8, 9.

* GV đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh

- HS viết cá nhân - HS lắng nghe

(12)

những lỗi sai đó.

C. Hoạt động thực hành luyện tập.

Bài 1. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc cá nhân - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn về số lượng.

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài

- HS đếm số lượng mỗi loại đồ chơi có trong bài rồi đọc số tương ứng.

- HS thay nhau chỉ vào từng hình nói:

+ 8 con gấu. Đặt thẻ số 8 + 7 đèn ông sao. Đặt thẻ số 7 + 9 ô tô. Đặt thẻ số 9

Bài 2. Lấy hình phù hợp (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS làm mẫu

+ Quan sát hình đầu tiên có mấy tam giác?

+ 4 tam giác ghi số mấy?

- GV cho học sinh làm phần còn lại qua các thao tác:

+ Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng tam giác cần lấy cho đúng với yêu cầu của bài.

+ Lấy số tam giác cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại

+ Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả.

+ Có 4 tam giác + Ghi số 4

- HS làm các phần còn lại theo hướng dẫn của giáo viên lấy

Bài 3. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-9 và 9-1

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS đếm các khối lập phương rồi đọc số tương ứng.

- HS thi đếm từ 1 đến 9 và đếm từ 9 đến 1

D. Hoạt động vận dụng Bài 4. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi - GV cho các nhóm lên chia sẻ trước lớp

- GV cùng học sinh nhận xét

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng của quyển sách, cái kéo, bút chì, tẩy có trong hình.

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ + Có 8 hộp quà

+ Có 9 quả bóng + Có 7 quyển sách E. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm

(13)

được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý.

TIẾNG VIỆT

Bài 2B: H- I I. MỤC TIÊU

Đọc đúng các âm h, i; đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa âm h, i. Đọc hiểu từ ngữ, câu qua tranh.

- Viết đúng h, i, hè.

- Nói, viết được tên cây, tên con vật chứa h, i.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh và thẻ chữ phóng to HĐ1

- Bảng phụ thể hiện hoạt động tạo tiếng mới và 2 bộ thẻ chữ hồ, hố, hổ, bi, bí, bị.

- Tranh và thẻ chữ phóng to đọc hiểu từ ngữ.

- Vở bài tập TV, Tập viết tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Hoạt động khởi động

* Hoạt động: Nghe - nói

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh

+ Tranh vẽ gì? Cảnh vật đó ở đâu?

+ Con đã đi qua đoạn đường có đèn chỉ báo như trong tranh này chưa?

+ Vì sao người đi ô tô màu đỏ phải dừng lại trước vạch trắng?

+ Vì sao người đi bộ được đi qua đường?

+ Một số người đi bộ khác đang đi ở đâu?

+ Mọi người cùng các bạn nhỏ đang tham gia giao thông. Mời cả lớp cùng thảo luận theo nhóm đôi để hỏi và đáp về nội dung bức tranh. ( 2 phút)

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương.

=> Tranh vẽ vừa rồi các con quan sát

+ Tranh vẽ cảnh đường phố, có vỉa hè,

có xe cộ qua lại, có mọi người đang đi

trên vỉa hè, có đèn chỉ báo giao thông….

- HS nêu

+ Vì đèn chỉ báo giao thông chuyển sang màu đỏ.

+ Vì đèn chỉ báo giao thông chuyển sang màu xanh cho phép người đi bộ sang đường.

+ Đang đi trên hè đường.

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi và hỏi đáp về

sở thú.

- 1 đến 2 nhóm lên trình bày phần thảo luận.

(14)

thấy

mọi người đang đi trên vỉa hè. Vậy từ tranh vẽ này cô có 2 tiếng khóa: “hè”,

“đi”.

- Gv đính thẻ chữ “hè” , “đi”.

- Trong tiếng “hè”, “đi” có âm nào con đã học?

- Âm “ h” và âm “ i” các con chưa được học, vậy hôm nay các con sẽ được học 2 âm mới này qua bài 2B: h - i

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài.

2. Tổ chức hoạt động khám phá.

* Hoạt động: Đọc

a) Đọc tiếng, từ: Tiếng “ hè”

- Gv đánh vần mẫu: h-e-he- huyền-hè.

- Bạn nào giỏi cho cô biết cấu tạo của tiếng “hè”.

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “hè”có âm nào chúng mình

đã học rồi?

- Vậy âm “đ” là âm mới mà hôm nay chúng mình sẽ học. Nghe cô phát âm

“đ”

- GV đưa tiếng vào mô hình.

h e

- Mời học sinh đánh vần lại.

- Đọc trơn : “hè”

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “ đi”

- Gv đánh vần mẫu “ đ – i – đi”1 bạn nêu cấu tạo của tiếng “đi”.

- Gọi HS nhắc lại

- Trong tiếng “ đi”có âm nào chúng mình

đã học rồi?

- Âm “đ” và “ e”.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài

- Hs đánh vần theo.

- Tiếng “hè”. có âm “h” đứng trước, âm “ e” đứng sau. Âm “ h” nằm ở phần đầu, âm “ i” nằm ở phần vần, dấu thanh sắc trên đầu âm “e”.

- HS nhận xét.

- 2 HS nhắc lại.

- Âm “e”.

- Nối tiếp đọc bài, nhóm đôi, đồng thanh.

- HS quan sát.

- Hs thực hiện.

- 5 HS, đồng thanh.

- Hs đánh vần theo.

- HS : Tiếng “đi”có âm “ đ” vần

“i”.

- Hs thực hiện.

- Âm “đ”

- Nối tiếp đọc bài, nhóm đôi, tổ, đồng thanh.

(15)

- Vậy âm “i” là âm mới tiếp theo mà hôm nay chúng mình sẽ học. Nghe cô phát âm “đ”( GV đưa tiếng thú vào mô hình)

đ i - Mời hs đánh vần lại.

- Cô mời lớp mình quan sát lên bảng.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Hãy nêu lại cho cô: Cô vừa dạy lớp mình

2 âm mới gì nào?

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Tiếp theo cô sẽ giới thiệu cho lớp mình chữ “ h” - “ i” in thường và in hoa.

- GV treo chữ, giới thiệu.

b) Tạo tiếng mới.

* GV cho HS giải lao

- Lớp trưởng lên tổ chức cho các bạn chơi trò chơi

=> Cô đã giới thiệu với lớp mình 2 âm mới “ h”, “ i”, các tiếng và từ khóa giờ cô mời lớp mình cùng nhìn lên bảng.

( GV treo 2 bảng phụ trong sgk)

h ô hồ b i

h ô b i

h ô , b i .

- Đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh yêu cầu chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ hồ” Yêu cầu HS ghép nhanh tiếng “hồ ” vào bảng con.

- Con đã ghép tiếng “hồ” như thế nào?

- GV nhận xét.

- Cho HS giơ bảng kiểm tra.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ hồ”

- đ – i – đi.( Cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng thanh)

- Âm h và i.

- 2 HS đọc, cả lớp đọc ĐT.

- HS quan sát.

- HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe, theo dõi.

- 2 HS đọc. HS ghép.

- HS trả lời: Con ghép âm“ h” trước sau đến vần “ô” và thanh huyền để trên đầu vần “ ô”

- HS lắng nghe.

- HS giơ bảng.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng.

+ HS đọc trong nhóm đôi.

(16)

- Tương tự như thế cô yêu cầu mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

+ Sau khi ghép xong các con hãy đọc các tiếng mình vừa ghép được cho nhau nghe

+ GV gọi các nhóm đọc tiếng mà nhóm vừa ghép được

- GV nhận xét.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "

tiếp sức"

- GV dán bảng phụ lên bảng. Cô chia lớp mình làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn lên tham gia chơi. Trên tay cô là các tấm thẻ chứa các tiếng và cô sẽ chia cho các đội, yêu cầu các con lên mỗi bạn sẽ cầm một tấm thẻ chứa tiếng và gắn tiếng trong tấm thẻ đó đúng với vị trí của nó trên bảng. Mỗi bạn chỉ gắn đúng một tiếng sau đó sẽ chuyển cho bạn tiếp theo, đội nào gắn nhanh và đúng nhất sẽ là đội thắng cuộc.

- Cô mời tổ 1 và 3 trực tiếp lên tham gia chơi, tổ 2 sẽ làm ban giám khảo.

- Tổ 2 nhận xét.

- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ mà bạn vừa ghép

- GV nhận xét và tuyên dương

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép được

=> Như vậy vừa rồi chúng mình đã tìm ra được những tiếng có chứa âm “ h”

và âm“ i” rất tốt, cô mời lớp mình chuyển sangtiết 2 của bài.

c) Đọc hiểu

- GV cho HS quan sát các tranh + Trong tranh 1 vẽ gì?

+ Quan sát tranh 2 em thấy vẽ gì?

+ Hình 3 vẽ gì?

- Yêu cầu hs đọc các từ ngữ dưới mỗi tranh

- Giáo viên lấy các thẻ từ ra khỏi tranh đặt lẫn lộn vào nhau yêu cầu hs đọc lại các thẻ. Từ và ghép lại vào dưới mỗi tranh cho phù hợp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

- HS nhận xét.

- HS ở dưới lớp nói đúng hoặc sai.

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

- Tranh vẽ hòn bi.

- Tranh vẽ chú hề - Vẽ bờ hồ.

- Nối tiếp đọc: bi, hề, bờ hồ.

- HS thực hiện dưới dạng trò chơi ai nhanh ai đúng (3 hs được gv phát cho

mỗi bạn 1 thẻ từ, hs đọc thẻ của mình

và gắn lại vào tranh cho phù hợp)

(17)

TIẾT 2

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 3. Hoạt động luyện tập

- GV cho HS hát bài hát.

* Hoạt động 3: Viết - GV đưa chữ mẫu h.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ h gồm có mấy nét, cao mấy ô li - GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét bài HS.

- Đưa chữ mẫu i

- Yêu cầu HS đọc chữ i

- Nhận xét gì về cách viết chữ i.

- Giáo viên viết mẫu

- Yêu cầu hs viết bảng con - Đưa chữ mẫu ghi tiếng hè

+ Chữ ghi tiếng hè có những chữ nào?

- GV hướng dẫn cách viết, lưu ý nết nối từ h sang e

- Cho HS viết bảng hè - Nhận xét sửa sai.

4. Hoạt động vận dụng

* Hoạt động 4: Đọc - HS quan sát tranh

+ Em thấy những gì trong bức tranh này?

- GV: Trong tranh có bò, bê, hồ cá, người đàn ông, bé, bể cá. Những hình ảnh này giúp các con hiểu rõ nội dung các câu mà chúng ta sẽ đọc dưới đây.

- GV đưa câu: Bố có hồ cá. Bé Bi có bể cá.

+ Luyện đọc trơn - GV đọc mẫu câu

- Cho hs nhận ra các dấu phẩy, dấu chấm có trong câu này, nhắc hs khi đọc ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm - Bài có mấy câu ?

- Đọc nối tiếp các câu

- Trong câu có các tiếng nào chứa âm vừa học?

- HS tham gia hát.

- HS đọc

- Chữ h gồm có 2 nét: 1 nét khuyết trên, 1 nét móc 2 đầu, cao 5 li.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- Quan sát - 1 HS đọc: i

- Chữ i gồm 2 nét 1 nét hất lên và 1 nét móc ngược. Cao 2 li.

- HS viết bảng con - Hs đọc lại chữ hè

- 2 chữ: chữ h viết trước, chữ e viết sau, thanh huyền trên đầu chữ e - HS quan sát

- HS viết bảng con.

- Có bạn nhỏ, bố của bạn nhỏ, hồ cá, bể cá.

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- 2 câu

- Nối tiếp đọc 2 – 3 lần - Tiếng hổ , bi.

(18)

- Gv gạch chân các tiếng có chứa âm h, i - Đọc trong nhóm đôi

- Gọi đại diện 2 – 3 nhóm thi đọc trước lớp.

- Nhận xét tuyên dương hs đọc tốt - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi thời gian

1 phút câu hỏi: Bố có gì?

IV. Củng cố, dặn dò

+ Hôm nay chúng ta được học những âm nào?

- Nhắc nhở hs về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc nhóm đôi - Các nhóm thi đọc

- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu: Bố có: a) hồ cá.

- Âm h, i

--- LUYỆN TOÁN

LUYỆN CÁC SỐ 4, 5, 6.

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức, kĩ năng:

- Tái hiện và củng cố cho HS cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó giúp HS nhận biết, kết nối được số lượng.

- Củng cố biểu tượng về các số 4, 5, 6

- Tiếp tục củng cố việc vận dụng và phát triển các nhóm đồ vật số lượng 4, 5, 6 - Tiếp tục rèn kỹ năng: Đọc, viết được các số 4, 5, 6

*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học.

+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng….

+ Phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh.

- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Khởi động.

- GV cho HS khởi động hát bài “Đếm số”

ôn lại cách đếm số từ 1 đến 9. - HS khởi động hát bài “Đếm số”

“ 1 con vịt xòe ra hai cái cánh 2 con bò nó lúc lắc cái đầu 3 gà con kêu chịu chíp chịu chíp 4 đàn bướm tung cánh bay xa

(19)

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: Ôn các số 4, 5, 6 b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1. Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)

Quan sát hình vẽ và thực hiện các yêu cầu sau:

+ Hình thứ nhất có bao nhiêu quả táo?

+ Hình thứ hai có bao nhiêu bông hoa ? + Hình thứ ba có bao nhiêu quả dâu tây?

- GV chốt kết quả đúng.

* Bài 2. Nối hình với số (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn HS quan sát hình

+ Tranh 1 có mấy chú mèo? Nối vào số mấy ?

+ Tranh 2 vẽ cái quạt có mấy cánh? Nối vào số mấy?

+ Tranh 3 vẽ bông hoa có mấy cánh hoa?

nối vào số mấy?

- Hướng dẫn tương tự phần tranh phía dưới.

- GV yêu cầu HS thực hiện cùng bạn theo nhóm.

- GV gọi các nhóm nêu kết quả thực hiện

* Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống.

+ Viết số thích hợp vào ô trống.

- GV nêu yêu cầu.

- Cho HS quan sát tranh.

- Gọi HS nêu kết quả.

5 con chuột chạy lăn xăn kêu chít chít 6 mèo lười mắt lim dim mơ màng 7 lợn kêu ơi kêu ụt à ụt ịt

8 chú cún đuôi vẫy tít hân hoan 9 nai vàng mắt tròn xoe ngơ ngác”.

- HS quan sát tranh, trả lời: Hình thứ nhất có 4 quả táo

+ HS quan sát tranh, trả lời: Hình thứ hai có 5 bông hoa.

+ HS quan sát tranh, trả lời: Hình thứ ba có 6 quả dâu tây.

- HS nêu kết quả viết số của mình.

- HS nhận xét bạn.

- HS quan sát hình.

- HS quan sát tranh, trả lời: Có 1 chú mèo nối vào vào số 1

- HS quan sát tranh, trả lời: Có 3 cái cánh quạt nối vào số 3.

- HS quan sát tranh, trả lời: Có 6 chú cánh hoa nối vào số 6.

- HS trao đổi hỏi – đáp cùng bạn và hoàn thành bài

- 4HS nối tiếp nêu - HS khác nhận xét

- HS quan sát tranh, làm bài mẫu.

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.

- 2 HS nêu kết quả

(20)

- GV nhận xét

* Bài 4.. Điền số thích hợp vào ô trống + Viết số thích hợp vào ô trống.

- GV nêu yêu cầu.

- Cho HS quan sát tranh.

- Gọi HS nêu kết quả.

* Bài 5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm + Viết số thích hợp vào các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

* Bài 6. Hãy đánh số lần lượt các bước rửa tay để phòng chống vi rút hiệu quả,.

- Gv nêu yêu cầu

- Cho hs quan sát tranh - Gọi hs nêu kết quả

- Gọi hs nhắc lại các bước rửa tay.

- Gv nhận xét

3. Củng cố- dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở các em về chuẩn bị bài sau.

- HS khác nhận xét

- Hs quan sát và làm bài - Hs nêu kết quả

+ Có 4 hình vuống + Có 5 hình tròn + Có 6 hình tam giác + Có 4 hình chữ nhật

- Hs quan sát tranh - Hs nêu kết quả:

--- Ngày soạn: 13/9/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng

TIẾNG VIỆT

BÀI 2C: g – gh I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm g, gh đọc trơn các tiếng, từ ngữ, các câu. Đọc hiểu từ ngữ câu qua tranh.

- Viết đúng g, gh, gà, ghẹ.

- Nói, viết tên các đồ vật chứa g, gh.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh phóng to trang 24 (HĐ1); tranh trang 25 (HĐ2C; HĐ4) - Mẫu chữ g, gh. Bảng phụ.

- Vở bài tập TV, Tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Hoạt động khởi động

Bài cũ

- Gọi HS đọc nội dung trang 22, 23. - 4 – 5 HS đọc bài.

(21)

- GV đọc cho HS viết bảng: /h/;

/i/; /hè/.

- Nhận xét, đánh giá.

* HĐ 4: Nghe- nói.

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Quan sát và cho cô biết em thấy gì trong 2 bức tranh?

+ Theo em 2 cảnh vật đó được vẽ ở đâu?

- Đây là bức tranh vẽ lại cảnh gà mẹ cùng với gà con đang đi kiếm mồi ở vườn và cảnh các chú ghẹ, tôm, ốc đang tung tăng bơi ở dưới biển. (GV chỉ vào tranh)

- Các tiếng gà, ghẹ có âm nào đã học?

- Âm g (gờ đơn) trong tiếng gà, âm gh (gờ kép) trong tiếng ghẹ là nội dung bài hôm nay cô giới thiệu, GV ghi đầu bài lên bảng

- GV đưa ra hai tiếng khóa: gà, ghẹ 2. Hoạt động khám phá

* HĐ 2: Đọc a. Đọc tiếng, từ.

* Giới thiệu tiếng: gà - Yêu cầu HS đọc tiếng gà.

- Nêu cấu tạo tiếng gà?

- GV ghi tiếng gà vào mô hình -

- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng gà: gờ (g) – a – ga – huyền - gà.

- Trong tiếng gà có âm nào đã học -Âm g (gờ đơn) là âm thứ nhất mà hôm nay cô hướng dẫn các con.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp âm g.

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ con gà.

+ Trong tranh vẽ gì?

- GV giải thích: gà là loại gia cầm, nuôi để đẻ trứng hoặc lấy thịt. Nó có mỏ cứng, nhọn, bay kém. Gà có hai loại gà trống và gà mái. Gà trống biết gáy, gà mái thì đẻ trứng.

- GV viết lên bảng: gà.

- GV yêu cầu đọc gà.

- HS viết bảng con.

- HS quan sát tranh.

- Trong 2 bức tranh có 1 đống rơm, gà mẹ và gà con đang đi kiếm ăn;

con ghẹ, con tôm và con ốc đang ở dưới biển.

- Cảnh đàn gà được vẽ ở trên bờ còn cảnh con tôm, ghẹ, ốc được vẽ dưới biển.

- HS lắng nghe.

- Âm a, e đã học - HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp.

- Tiếng gà có âm g phần đầu, âm a ở phần vần và thanh huyền.

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 2, đồng thanh.

- Âm a.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- Trong tranh vẽ con gà.

- HS lắng nghe

(22)

- Yêu cầu HS đọc trơn âm g, tiếng gà trên bảng .

* Giới thiệu tiếng ghẹ

+ Trong tiếng ghẹ có âm nào học rồi, âm nào chưa học?

- Yêu cầu HS đọc tiếng ghẹ.

+ Nêu cấu tạo của tiếng ghẹ? (GV viết vào mô hình)

- GV đánh vần: gờ(gờkép) - e- ghe–

nặng–ghẹ.

- Trong tiếng ghẹ có chứa âm gh (gờkép) là âm thứ hai mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.

- GV đưa tranh

+ Trong tranh vẽ con gì?

- GV giải thích: ghẹ là động vật sống dưới biển, nó gần giống với cua biển. Nó có vỏ trắng, có hoa, càng dài.

- GV đưa tiếng ghẹ yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu HS đọc âm gh, tiếng ghẹ.

+ Vừa rồi cô đã dạy các con hai âm mới nào?

+ Nêu điểm khác nhau của hai âm này?

- GV giới thiệu chữ g, gh in thường và in hoa.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

b. Tạo tiếng mới - GV đưa bảng phụ.

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết phần đầu, phần vần và phần thanh.

- Giáo viên hướng dẫn HS cách ghép tiếng: gô

- Phần đầu g, phần vần ô, thanh ngang ghép vào ta được tiếng gì mới?

- Yêu cầu HS ghép và đọc tiếng gô - Các em đã ghép tiếng gô như thếnào?

- Nhận xét tuyên dương HS ghép đúng - Yêu cầu HS ghép các tiếng còn lại trong bảng theo thứ tự lần lượt các bàn

- Nối tiếp đọc cá nhân, nhóm 2, đồng thanh

- Trong tiếng ghẹ có âm e học rồi, âm gh(gờ kép) chưa học.

- HS đọc nối tiếp.

- Tiếng ghẹ có âm gh (gờkép) ở phần đầu, âm e ở phần vần và thanh nặng.

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, nhóm 2, đồng thanh.

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 2, đồng thanh cả lớp.

- Trong tranh vẽ con ghẹ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc, đồng thanh.

- HS đọc âm gh, tiếng ghẹ.

- Âm g (gờ đơn), gh (gờkép).

- Khác nhau: âm gh kết hợp thêm con chữ h ở sau.

- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- Tiếng gô

- HS ghép bảng gài tiếng gô và đọc tiếng vừa ghép được.

- Phần đầu g ghép trước sau đó đến phần vần ô, thanh ngang.

(23)

- Yêu cầu giơ bảng kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) lần lượt các tiếng ở hai bảng.

- GV tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm tổ.

- Tuyên dương tổ đọc tốt.

- Gọi nối tiếp HS đọc lại các tiếng đã ghép.

+ Ngoài các tiếng trên còn có những tiếng, từ nào chứa âm g, gh mà em biết?

c. Đọc hiểu:

- GV cho HS quan sát tranh + Trong tranh vẽ ai?

+ Quan sát tranh 2 vẽ đồ vật gì?

- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ dưới mỗi tranh

- GV lấy các thẻ từ ra khỏi tranh đặt lẫn lộn vào nhau yêu cầu HS đọc lại các thẻ từ và ghép lại vào dưới mỗi tranh cho phù hợp.

* Giải lao.

- HS làm theo yêu cầu.

- Đọc theo nhóm bàn.

- Các tổ thi đọc. Các tổ khác theo dõi nhận xét.

- Đọc các tiếng của đội mình đã ghép được: gồ, gõ, ghế, ghè, ghi.

- HS nêu ( thác ghềnh, ghi, ghim) - HS quan sát.

- Tranh vẽ bạn nhỏ đang gõ trống.

- Tranh vẽ cái ghếgỗ.

- Nối tiếp đọc: gõ, ghế gỗ.

- HS thực hiện dưới dạng trò chơi ai nhanh ai đúng (2 HS được GV phát cho

mỗi bạn 1 thẻ từ, HS đọc thẻ của mình và gắn lại vào tranh cho phù hợp).

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Hoạt động luyện tập

* Hoạt động: Viết - GV đưa chữ mẫu g.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ g gồm có mấy nét, cao mấy ô li?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét bài HS.

- GV đưa mẫu chữ gh

- Yêu cầu học sinh đọc chữ gh

- Nhận xét hs viết GV viết mẫu, nhấn mạnh điểm khác khi viết chữ gh

- Yêu cầu HS viết bảng con - Đưa chữ mẫu ghi tiếng gà

- HS quan sát.

- HS đọc.

- Chữ g gồm có 1 nét cong tròn, khép kín kết hợp với nét khuyết dưới, cao 5 ô li.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe - Quan sát - 1 HS đọc: gh.

- Gồm có 1 nét cong tròn khép kín, nét khuyết dưới, nét khuyết trên và nét móc

hai đầu

- HS viết bảng con - HS đọc lại chữ gà

(24)

+ Chữ ghi tiếng gà có những con chữ nào?

- GV hướng dẫn cách viết, lưu ý nết nối từ g sang a và cách đặt dấu thanh.

- Cho HS viết bảng gà - Nhận xét sửa sai

- Đưa chữ mẫu ghi tiếng ghẹ

+ Chữ ghi tiếng ghẹ có những con chữ nào?

- GV hướng dẫn cách viết, lưu ý nết nối từ gh sang e

- Cho HS viết bảng ghẹ - Nhận xét sửa sai.

4. Hoạt động vận dụng - HS quan sát tranh

+ Em thấy những gì trong bức tranh này?

- GV: Trong tranh có Hà đi bộ ở bờ hồ, bờ hồ có ghế đá.

- GV đưa câu: Cô Hà đi bộ ở bờ hồ. Bờ hồ có ghế đá.

* HĐ 4: Đọc - Luyện đọc trơn GV đọc mẫu câu.

- Cho HS nhận ra các dấu chấm có trong câu này, nhắc HS khi đọc nghỉ sau dấu chấm.

- Bài có mấy câu?

- Đọc nối tiếp các câu

- Trong câu có các tiếng nào chứa âm vừa học?

- GV gạch chân các tiếng có chứa âm g, gh.

- Đọc trong nhóm đôi cho nhau nghe.

- Gọi đại diện 2 – 3 nhóm thi đọc trước lớp

- Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thời gian 1 phút câu hỏi: Bờ hồ có gì?

IV. Củng cố, dặn dò

+ Hôm nay chúng ta được học những âm nào?

- Nhắc nhở HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- 2 con chữ: chữ g (gờ đơn) viết trước, chữ a viết sau, thanh huyền đặt trên đầu

âm a.

- HS viết bảng con - HS đọc lại chữ ghẹ

- 2 con chữ: chữ gh(gờ kép) viết trước, chữ e viết sau thanh nặng đặt dưới âm e.

- HS sinh viết bảng con.

- Có cô đi bộ ở bờ hồ và có ghế đá.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe

- 2 câu.

- Nối tiếp đọc 2 – 3 lần - Ghế.

- Luyện đọc cá nhân các tiếng.

- HS đọc trơn nhóm 2 - Thi đọc trước lớp

- Thảo luận nhóm đôi trả lời:

Bờ hồ có ghế đá. (ý a) - HS nêu

(25)

--- Buổi chiều

LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC- VIẾT: H- I I-MỤC TIÊU:

- Hs biết đọc các âm h, i và các tiếng chứa, âm chứa dấu thanh.

- HS biết các viết các nét cơ bản điểm đặt bút, điểm dừng bút độ cao của các chữ h,i.

- HS viết đúng kĩ thuật.

- Năng lực tự chủ và tự học.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Chữ viết mẫu HS: Vở, bút

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1: Khởi động

- HS chơi trò chơi Sóng biển GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi - HS nêu lại các chữ đã học.

2.Bài mới

Bài 1: Đọc từ ngữ - Gv đọc yêu cầu bài

- Gv đưa tranh và hỏi bức tranh vẽ gì?

- Gv đưa ra các từ ngữ: bí, hổ, hề - Gọi Hs đọc bài

- Gv nhận xét

Bài 2: Đọc câu. Nối câu với hình thích hợp - GV đọc yêu cầu bài

- GV gọi học sinh đọc câu - Bức tranh vẽ gì?

- Gv hướng dẫn HS nối câu với hình thích hợp

- Gv nhận xét Bài 3: Tô và viết

- GV đưa chữ viết mẫu a cho HS quan sát.

- Chữ h có độ cao mấy dòng li, độ rộng mấy ô vuông? Gồm có những nét nào?

điểm đặt bút từ đường kẻ ngang mấy?

- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết.

Chữ i có độ cao mấy dòng li, độ rộng mấy ô vuông? Gồm có những nét nào? điểm đặt bút từ đường kẻ ngang mấy?

- GV hướng dẫn tương tự các tiếng bí, hổ - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách

- HS chơi t/c - HS trả lời

- Hs nhắc lại yêu cầu - Hs trả lời

- HS đọc bài

- HS đọc bài - Hs trả lời - Hs làm bài

- HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời

- HS viết bảng con

(26)

viết.

- GV HD học sinh cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết.

- GV quan sát hướng dẫn

- Nhận xét bài viết, khen ngợi HS viết đúng.

- HS nhắc lại các nét hôm nay được viết 3.Củng cố- Dặn dò

- Nhận xét giờ. Khen HS

-VN viết lại các chữ này ra bảng con

- HS quan sát các chữ trên bảng rồi viết vào vở mỗi chữ 1 dòng.

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1( Tiết 5) I. MỤC TIÊU

- Sau bài học học sinh:

+Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè

+ Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị, bạn bè mới.

+ Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiêm III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I. ổn định lớp II. Bài mới

*Hoạt động 4: Chào hỏi và làm quen Hoạt động nhóm:

1. GV giao nhiệm vụ cho HS giới thiệu làm quen với nhau theo nhóm 3.

2. GV yêu cầu HS quan sát tranh ở hoạt động 1, nhiệm vụ 3 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 8 giới thiệu nội dung tranh:

Hà giới thiệu bạn An học khác lớp cho Hải trong giờ ra chơi. Hải và An chào hỏi, làm

(27)

quen.

GV cùng với 2 HS làm mẫu giới thiệu làm quen. GV nói " Mình xin giới thiệu đây là Hải, còn đây là Hà". Hải và Hà quay hướng về nhau, có thể bắt tay nhau và nói " Chào bạn, mình là..." ( Có thể bổ sung: " Rất vui được làm quen với bạn" )

3. GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 3 HS; A-B-C: A giới thiệu B cho C, sau đó B và C làm quen với nhau. Lần lượt cả 3 HS đều thực hành giới thiệu 2 bạn còn lại làm quen trong nhóm.

4. GV quan sát hoạt động thực hành giới thiệu và làm quen của các nhóm.

5. GV hỏi HS

- Em ấn tượng với phần tự giới thiệu của bạn nào nhất?

- Em ấn tượng với phần làm quen của bạn nào nhất?

6. GV nhận xét hoạt động, ghi nhận sự cố gắng của HS và hướng dẫn các em cần rèn luyện thêm.

* Hoạt động 5: Chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi. ( Sắm vai, luyện tập theo nhóm ) 1. GV giao nhiệm vụ : mỗi bạn sẽ thực hiện phần chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi khi gặp trong trường.

2. GV hướng dẫn cách chào: Đứng ngay ngắn, hai tay để xuôi tay theo thân mình ( một số nơi có thể có văn hóa khoanh tay ) và nói lời chào: " Em chào thầy/ cô ạ!", "

Cháu chào bác/cô/chú ạ!". Thái độ cần thể hiện sự tươi tắn và kính trọng.

3. GV cho lớp thực hành theo nhóm đôi: 1 bạn là HS lớp 1, 1 bạn sắm vai là GV hoặc người lớn tuổi. Sau đó đổi vai cho nhau.

4. GV quan sát thực hành của HS và hỗ trợ khi cần thiết.

5. GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

- 2 HS làm mẫu cùng cô.

- 3 em thực hiện theo nhóm.

- Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe hướng dẫn

- Từng em thực hiện phần chào hỏi.

- Lắng nghe hướng dẫn

- Thực hiện theo nhóm đôi.

(28)

* Hoạt động 6: Làm quen mọi người trong tiệc sinh nhật. ( Sắm vai )

1. GV yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 5 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 10-11. Nếu có điều kiện, GV có thể trình chiếu tranh lên màn hình để HS quan sát.

2. GV giao nhiệm vụ : sắm vai Hải và làm quen với mọi người trong bữa tiệc sinh nhật. Trong bữa tiệc có: ông bà; bố mẹ Hà;

anh chị, các bạn và em bé.

3. GV yêu cầu HS lần lượt thực hành làm quen theo nhóm.

Lời chào cần theo thứ tự:

- " Cháu chào ông bà ạ!"

-" Cháu chào cô chú ạ!"

-" Em chào anh ( chị ) ạ !"

- " Chào các ban!"

- " Chào em bé nhé!"

Sau khi chào xong có thể tự giới thiệu: "

Cháu tên là Hải, cháu học cùng lớp Hà ạ".

4. GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

* Lưu ý ; - Hướng dẫn thêm đối với các lời chào hỏi, làm quen chưa đầy đủ thành phần, ngữ điệu và hành vi chào hỏi, làm quen chưa phù hợp.

- GV có thể sử dụng nhiệm vụ 4 trong vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 để tổ chức hoạt động cho HS.

III. Củng cố - dặn dò

- Nhắc nhở HS khi giới thiệu bản thân vứi các bạn nên nói vui vẻ thoải mái, to rõ ràng và cởi mở.

- Dặn các em có thể tìm hiểu và làm quen với các bạn lớp khác.

- Quan sát tranh SGK hoặc máy chiếu.

- Thực hiện đóng vai.

- Thực hiện theo nhóm.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

--- Ngày soạn: 14/9/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020 TOÁN

SỐ 0

(29)

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu hiểu ý nghĩa của số 0.

- Đọc, viết số 0.

- Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 – 9.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc sử dụng số 0 để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn các ví dụ về số 0 trong thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh tình huống, các thẻ số từ 0 – 9.

- Vở, SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động.

- Giáo viên trình chiếu tranh khởi động SGK Toán 1 trang 16.

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi:

nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm

- HS quan sát tranh trên màn hình.

- HS đếm số cá trong xô của mỗi bạn mèo và nói số cá của mỗi bạn:

+ Bạn mèo thứ nhất có 3 con cá.

+ Bạn mèo thứ hai có 2 con cá.

+ Bạn mèo thứ ba có 1 con cá.

+ Bạn mèo thứ tư có không có con cá nào.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Hình thành số 0.

* Quan sát khung kiến thức.

- GV yêu cầu HS đếm số cá trong mỗi xô và đọc số tương ứng.

- GV yêu cầu học sinh lần lượt lấy ra các thẻ tương ứng với số cá của mỗi bạn mèo.

- HS đếm và trả lời :

+ Xô màu xanh nước biển có 3 con cá. Ta có số 3.

+ Xô màu hồng có 2 con cá. Ta có số 2.

+ Xô màu xanh lá cây có 1 con cá. Ta có số 1.

+ Xô màu cam không có con cá nào.

Ta có số 0.

- HS lần lượt lấy các tấm thẻ số 3, 2, 1, 0

* Quan sát thêm một số tình huống

(30)

xuất hiện số 0.

- GV trình chiếu hình ảnh 2 đĩa táo. - HS quan sát.

- Mỗi đĩa có mấy quả táo?

- Vậy ta có các số nào?

- Đĩa thứ nhất có 3 quả táo, đĩa thứ hai không có quả nào.

- Ta có số 3 và số 0.

- GV làm tương tự với chiếc lọ có 5 cái kẹo, một chiếc không có cái kẹo nào.

- HS xác định số 5 và số 0

* Trò chơi: Tập tầm vông, tay không tay có.

- GV giới thiệu trò chơi: Chủ trò dùng một vật nhỏ lén bỏ vào lòng một bàn tay rồi nắm lại và khoanh tay tròn trước ngực. Chủ trò vừa quay vừa đọc: “Tập tầm vông, tay không tay có.Tập tầm vó, tay có tay không. Tay nào có, tay nào không? Tay nào không, tay nào có? Hết

- Lắng nghe.

câi ai đoán đúng sẽ được thưởng.

- GV cho học sinh chơi thử.

- GV cho HS chơi theo nhóm đôi.

2. Viết số 0

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 0 cao 4 li ( 5 đường kẻ ngang).

Gồm 1 nét. Nét viết chữ số 0 là nét cong kín (chiều cao gấp đôi chiều rộng).

+ Cách viết số 0:

Đặt bút phía dưới đường kẻ 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái).

Dừng bút ở điểm xuất phát.

Chú ý: Nét cong kín có chiều cao gấp đôi chiều rộng.

- GV cho học sinh viết bảng con

- HS chơi thử 1 lần

- HS chơi trò chơi trong 3 phút.

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số 0

- GV nhận xét.

C. Hoạt động thực hành luyện tập.

Bài 1. a) Mỗi rổ có mấy con?

b)Mỗi hộp có mấy chiếc bút?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số con chó bông có trong mỗi rổ đọc số tương ứng cho bạn :

(31)

- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.

a) 2, 1, 3, 0 con.

b) 5, 4, 0, 2 cái bút chì.

- Đại diện một vài nhóm lên chia sẻ.

- HS đánh giá sự chia sẻ của các nhóm.

Bài 2. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 0-9 và 9-0.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm quy luật rồi điền các số còn thiếu vào ô trống.

- HS thi đếm từ 0 đến 9 và đếm từ 9 đến 0.

D. Hoạt động vận dụng

Bài 3. Tìm số 0 trên mỗi đồ vật sau.

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài theo cặp.

- GV yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật có số 0 mà em biết xung quanh mình.

- Người ta dùng số 0 trong các tình huống trên để biểu diễn điều gì?

- GV cùng HS nhận xét.

E. Củng cố, dặn dò

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm số 0 ở các đồ vật trong bài 3 rồi nói cho bạn nghe rồi đổi vai.

- HS kể:số 0 trên quạt điện, số 0 trên máy tính, số 0 trong bộ đồ dùng học toán.

- Biểu diễn không có gì ở đó

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Số 0 giống hình gì?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 0 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Hs trả lời

---

TIẾNG VIỆT

BÀI 2D: k – kh I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm k, kh; đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa âm k, kh. Đọc hiểu từ ngữ, câu qua tranh.

- Viết đúng k, kh, kê, khế.

- Nói, viết được tên vật chứa k, kh.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề