• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12

NS: 20 / 11 / 2020

NG: 23/ 11 / 2020 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020

TẬP ĐỌC

TIẾT 23:

“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

2. Kĩ năng: Ý thức vươn lên trong cuộc sống.

3. Thái độ : Niềm tự hào dân tộc - Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam

* Quyền TE : Nhận thức được bản thân để có ý thức vươn lên

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CỎ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị: (Nhận biết được có ý chí và nghị lực, lòng quyết tâm cần thiết đối với mỗi con người ntn)

- Tự nhận thức bản thân( Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng).

- Đặt mục tiêu: (Hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, tranh Sgk, máy chiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4'):

- Đọc thuộc bài: Có chí thì nên

+ Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? - Gv nhận xét

B. Bài mới:

1. Gtb: ycầu qs tranh và nêu nội dung (1') 2. Hdẫn luyện đọc - tìm hiểu bài:

HĐ 1. Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn.

? Bài văn chia làm mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp.

+ Lần 1: Sửa phát âm. (chú ý ngắt giọng đoạn văn)

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó.

. Người cùng thời: đồng nghĩa so người đương thời, sống cùng thời đại

- Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài

+ Bạch Thái Bưởi/mở công ty vận tải đường thủy/vào lúc những con tàu của

3 Hs đọc bài N x bạn đọc

- Hs qs tranh Sgk và nêu nội dung.

- 1Hs đọc mẫu

+ Đoạn 1: Bưởi mồ côi ...cho ăn học.

+ Đ2: Năm 21 tuổi... không nản chí.

+ Đ3: Bạch Thái Bưởi...Trưng Nhị.

+ Đ4: Chỉ trong 10 năm ... cùng thời.

- Nối tiếp đọc bài.

- HS sửa sai

-HS giải nghĩa các từ như trong SGK - HS nhẩm bài, tìm cách ngắt nghỉ cho đúng và đọc lại.

(2)

người Hoa/đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.

- Đọc bài theo nhóm bàn (Cặp đôi).

- Đọc mẫu toàn bài.

HĐ 2. Tìm hiểu bài. (12’)

- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? - Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi làm công việc gì ?

- Chi tiết nào cho thấy ông rất có ý chí ?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu hs đọc + trao đổi bàn.

- Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào ?

- Bạch Thái Bưởi làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài ?

- Thành công của Bạch Thái Bưởi như thế nào ?

- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?

Gv tiểu kết, chuyển ý

Liên hệ giáo dục: niềm tự hào dân tộc - Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam

? Em hiểu thế nào là "Một bậc anh hùng kinh tế"

-> Câu chuyện muốn ca ngợi ai?.

- Người ta thường nói: thiên tài được tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do khổ công rèn luyện. Chính vì ông chịu khó khổ luyện mà ông đã thành công Ghi ý chính

*.Quyền trẻ em: Nhận thức được bản thân để có ý thức vươn lên

HĐ 3. Đọc diễn cảm: 10’

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ đoạn: “Bưởi mồ côi cha từ nhỏ ... không nản chí”.

YC Hs nêu cách đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng

- Nhận xét, tuyên dương hs.

3. Củng cố – dặn dò. 3’

Câu chuyện muốn ca ngợi ai?

- Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?

- HS luyện đọc nối tiếp - HS lắng nghe.

- Đọc thầm từ đầu ... không nản chí + mồ côi từ nhỏ ...

+ Thư kí, buôn gỗ, ngô, mở hiệu ...

- Có lúc trắng tay nhưng ông không nản.

1. Bạch Thái Bưởi có chí lớn - Mở công ti vào lúc những con tàu người Hoa độc chiếm đường sông miền Bắc.

- Cho người đến bến tàu diễn thuyết, trên tàu dán chữ:“Người ta đi tàu ta”

- Khách đi tàu ngày một đông, nhiều chủ tàu bán tàu lại cho ông ...

+ Khơi dậy niềm tự hào dân tộc.

2.Sự thành công của Bạch Thái Bưởi - Là những người kinh doanh giỏi mang lại lợi ích cho quốc gia ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành ông vua tàu thuỷ

- Hs đọc lại

- 4 hs đọc nối tiếp đoạn - Hs nêu cách đọc - Hs thi đọc

- Nhận xét - bình chọn bạn đọc hay - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi...

(3)

* Xem Clip: Bạch Thái Bưởi - Một bậc trượng phu nơi thương trường

- Nhận xét tiết học.

Về nhà Luyện đọc bài - Đặt mục tiêu phấn đấu về quyết tâm vươn lên của bản thân.

- Chuẩn bị bài: Vẽ trứng.

TOÁN

TIẾT 56

:

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân 1 số với một tổng, nhân 1 tổng với 1 số.

2. Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

3. Thái độ: GD HS ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4'):

Tính giá trị của biểu thức:

6 (7 + 12) ; 2  16 + 2  4 - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Gtb (1'): Trực tiếp

2. Hình thành kiến thức mới:

HĐ1. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: 5’

- GV viết lên bảng 2 biểu thức:

4  (3 + 5) và 4  3 + 4  5 - Y/c tính giá trị của 2 biểu thức trên.

- Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau?

- Vậy ta có: 4(3 + 5) = 43 + 4  5 HĐ2. Quy tắc nhân 1 số với 1 tổng 7’

- chỉ vào biểu thức 4  (3 + 5) nêu: 4 là một số, (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4  (3 + 5) có dạng tích của một số (4)  với một tổng (3 + 5).

- Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng: 4  3 + 4  5

- GV nêu: Tích 4  3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4  (3+ 5) nhân với một số hạng của tổng (3+5). Tích thứ hai 4  5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4  (3+ 5) nhân với số hạng còn lại

- 2 hs lên bảng làm bài- lớp làm nháp (Mỗi dãy một phép tính)

- Lớp nhận xét

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.

4  (3 + 5) = 4  8 = 32 4  3 + 4  5 = 12 + 20 = 32 - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.

- Hs nghe

- Hs đọc 4 x 3 + 4 x 5 - Hs nghe

(4)

của tổng (3+ 5).

- Như vậy biểu thức 4  3 + 4  5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 4  (3 + 5) với các số hạng của tổng (3+ 5).

- GV: Vậy khi thực hiện nhân 1 số với một tổng, chúng ta có thể làm t.nào?

- Gọi số đó là a, tổng là (b + c), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó.

- Biểu thức có dạng là 1 số nhân với 1 tổng, khi thực hiện tính gtrị của biểu thức này ta còn có cách nào khác?

Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó?

- Vậy ta có: a(b + c) = ab + ac - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng.

- Gv đưa ví dụ: Tính bằng 2 cách:

5  (4 + 2)

= 5 6 = 30

5  4 + 5 2 20 + 10 = 30Chốt cách tính thuận tiện nhất

3. Luyện tập:

Bài tập 1 (5'): Tính gtrị của biểu thức - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng.

- Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng:

+ Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức a (b + c) và a x b + a  c ntn với nhau?

- Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại - Như vậy giá trị của 2 biểu thức

a  (b + c) và a  b + a  c luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số?

? Muốn nhân 1 số với một tổng ta làm như thế nào?

- Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.

- a  (b + c) - a  b + a  c

- HS viết và đọc lại công thức.

- HS nêu như phần bài học trong SGK.

a(b + c) = ab + ac - 2 Hs lên bảng làm

- Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu.

- HS đọc thầm.

- a(b + c) = ab + ac

- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở.

a b c a(b + c) ab + ac

4 5 2 4( +2)= 28

45+42=2 8

3

5

3(4+5)= 27 34+35=2 7

6 2 3 6(2+3) =

30 62+63=3 0

+ Bằng nhau và cùng bằng 28 - HS trả lời.

- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau với mỗi bộ số a, b, c.

(5)

Bài tập 2 (5'): Tính bằng 2 cách - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng.

- Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn?

- GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức theo hai cách.

Bài tập 3 (4'): Tính và so sánh giá trị - Yêu cầu so sánh giá trị của hai biểu thức.

- Giá trị của 2 biểu thức ntn với nhau?

- Biểu thức thứ nhất có dạng ntn?

- Biểu thức thứ hai có dạng ntn?

- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số chúng ta có thể làm ntn?

- So sánh nhân 1 số với 1 tổng và nhân 1 tổng với 1 số

Bài tập 4 (6'): Áp dụng tính chất của một số với một tổng để tính

Mẫu: 36 x 11 = 36 x (10 +1) = 36 x 10 + 36 x 1 = 360 + 36 = 396 Tách 11 = 10 + 1, sau đó áp dụng cách nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức.

4. Củng cố, dặn dò (3'):

- Khi nhân 1 số với 1 tổng ta làm ntnào ? - Nhận xét giờ học.

- Hs về nhà nắm chắc cách làm, BT4 - Chuẩn bị: nhân 1 số với 1 hiệu.

- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.

- HS nghe

a. 36  (7 + 3) = 36  10 = 360 36  7 + 36  3 = 252 + 108 = 360 + cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó có thể thực hiện phép nhân lại có thể nhẩm được.

b. 5  38 + 5  62 = 5  38 +5  62 = 190 + 310 = 500 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

(3 + 5)  4 3  4 + 5  4

= 8  4 = 32 = 12 + 20 = 32 + Có giá trị biểu thức bằng nhau.

+ Có dạng là 1 tổng (3 + 5) nhân với 1 số (4)

+ Là tổng của hai tích.

+ Khi thực hiện nhân một tổng với một số chúng ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.

a) 26 x 11 = 26 x (10 + 1) = 26 x 10 + 26 x 1

= 260 + 26 = 286 35 x 101

= 35 x (100 + 1)

= 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535

- Hs trả lời

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

(6)

2. Kĩ năng: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, làm giúp ông bà cha mẹ những việc phù hợp.

3. Thái độ: HS có ý thức giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức.

*Quyền bổn phận trẻ em: Trẻ em có quyền có gia đình,quyền được gia đình quan tâm,chăm sóc. Trẻ em có bổn phận yêu quý,chăm sóc,giúp đỡ ông bà cha mẹ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu.

- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.

- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK,VBT, thẻ màu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4')

Vì sao phải tiết kiệm thời gian?

Đọc thời gian biểu mình đã lập? em đã thực hiện nó ntn?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1') 2. Bài giảng:

HĐ1: Tìm hiểu truyện kể (10') - Gv kể chuyện: Phần thưởng

Gv chia nhóm yêu cầu hs thảo luận:

- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện ?

- Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng ?

- Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ thế nào ? Vì sao ?

Ghi nhớ: Sgk

HĐ2: Bày tỏ ý kiến (10')

- Yêu cầu hs đặt thẻ màu lên bàn.

- Gv đọc từng tình huống, yc hs chú ý lắng nghe và bày tỏ thái độ bằng thẻ màu.

- Theo em, việc làm thế nào là thể hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?

*Quyền trẻ em:? Theo con trong gia đình trẻ em có quyền gì?

HĐ 3: Liên hệ bản thân. (10') - Yêu cầu hs làm việc cặp đôi: Kể những việc đã làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- Khi ông bà, cha mẹ ốm ta phải làm gì ?

3 Hs trả lời Lớp nx

- Hs chú ý lắng nghe.

Nghe kể chuyện

- Hoạt động nhóm 6 để tìm câu trả lời.

- Bạn Hưng rất yêu bà, biết quan tâm, chăm sóc bà.

- Bà Hưng rất vui.

- Quan tâm tới ông bà cha mẹ...

Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh đọc.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs thể hiện thái độ bằng giơ thẻ màu.-giải thích lý do chọn màu.

- Quan tâm, chăm sóc thể hiện những việc làm vừa sức.

- Trẻ em có quyền có gia đình , quyền được gia đình quan tâm, chăm sóc...

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm việc theo cặp.

- Các cặp báo cáo. Lớp nhận xét.

+ Quan tâm chăm sóc

(7)

- Khi ông bà, cha mẹ đi xa ta phải làm gì ?

* Quyền trẻ em:?Trong gia đình trẻ em có bổn phận gì ?

3. Củng cố, dặn dò (3').

- Em hãy kể một số việc thường làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

* Xem Clip: Cảm động với lòng hiếu thảo của bé Gia Nguyên nhân ngày lễ Vu Lan

- Gv nhận xét tiết học.

- Vn sưu tầm những truyện thơ, bài hát nói về lòng hiếu thảo.Thể hiện lòng hiếu thảo của mình bằng những v/l cụ thể

+ Giúp đỡ những việc thường ngày, hỏi thăm qua điện thoại

+Trong gia đình trẻ em có bổn phận yêu quý,chăm sóc....

- Hs nối tiếp kể những việc làm thực của mình.

KHOA HỌC

TIẾT 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ

2. Kĩ năng: Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to). máy chiếu (CNTT) - Các tấm thẻ ghi:Bay hơi - Mưa - Ngưng tụ

- HS chuẩn bị giấy A4, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’ GV kiểm tra việc

hoàn thành phiếu của HS.

+ Mây được hình thành như thế nào ? + Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?

+ Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?

- GV nhận xét B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay sẽ củng cố về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.

2. HD tìm hiểu bài

HĐ1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 12’

-GV tchức cho HS TLN theo định hướng.

-3 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động nhóm.

(8)

-Ycầu HS qsát hình minh hoạ 48/SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:

1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?

2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ?

- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,

- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

? Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ?

- GV nxét, tuyên dương HS viết đúng.

HĐ2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. 10’

- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.

- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4.

- GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.

- Gọi các đôi lên trình bày.

- Yc tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.

- GV nxét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.

- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước

- GV gọi HS nhận xét.

* Xem Clip: Vòng tuần hoàn của nước

-HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ.

* Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển.

+ Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.

+ Các đám mây đen và mây trắng.

+ Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi.

Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.

+ Các mũi tên.

* Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.

* Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng.

Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.

- Mỗi HS đều phải tham gia TL.

- HS bổ sung, nhận xét.

- HS lên bảng viết tên.

- HS lắng nghe.

- Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.

-1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.

- HS lên bảng ghép.

- HS nhận xét.

(9)

(Theo NASA USA, người dịch Ninh Văn Giang)

HĐ3: Trò chơi: Đóng vai. 10’

- GV có thể chọn các tình huống sau đây để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải quyết khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng địa phương.

* Tình huống 1: Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữ a Nam và Bắc sẽ diễn ra như thế nào ? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó.

* Tình huống 2: Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác ? 3. Củng cố- dặn dò: 3’

? Hãy mô tả lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên theo Clip: “KHÁM PHÁ BÍ MẬT VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT”

* Xem Clip: [CHUYÊN MỤC: EM YÊU KHOA HỌC] [SỰ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC]

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.

- Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24.

- HS nhận tình huống và phân vai.

- Các nhóm trình diễn - Các nhóm khác bổ sung.

* Tình huống 3: Lâm và Hải trên đường đi học về, Lâm thấy một bạn đang cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sông. Hải nói:

“Sông này nhỏ, nước không chảy ra biển được nên không sợ gây ô nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu.

NS: 20 / 11 / 2020

NG: 24 / 11 / 2020 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020

LUYỆN TỪ - CÂU

TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

I. MỤC TIÊU Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Hệ thống hoá, tìm hiểu sâu hơn các TN nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo 2 nhóm nghĩa. Hiểu nghĩa từ nghị lực.

2. Kĩ năng : Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.

- Rèn kĩ năng dùng từ.

3. Thái độ: GD hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, Vbt, từ điển.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

(10)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Tính từ là gì ? Lấy ví dụ ? - Chữa bài tập 3. Vbt

Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1’) 2. Hướng dẫn làm bài:

Bài tập 1: (8’)

- Yêu cầu học sinh trao đổi xếp các từ Có tiếng chí vào hai nhóm...

- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm Chí có nghĩa là rất,

hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)

chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công Chí có nghĩa là ý

muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp

ý chí, chí hướng, quyết chí

- Gv nhận xét, kết luận.

Bài tập 2: (7’)

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân - Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.

? Nghị lực là gì ? đặt câu có từ nghị lực?

- Gv nhận xét, kết luận.

Bài tập 3: (7’)

- GV sử dụng giấy khổ to.

- Gv hướng dẫn: Cần chọn từ thích hợp..

- Gv nhận xét, đánh giá.

? Qua đoạn văn con hiểu được điều gì?

Bài tập 4: (10’)

- Quan sát giúp HS yếu - GV nhận xét-đánh giá

?Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

- 2 hs phát biểu, 1 hs lên làm bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs trao đổi nhóm làm vào bảng phụ.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 2HS đọc lại các từ .

- HS giỏi đặt câu với từ vừa tìm được.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm.

- Hs nối tiếp đọc bài làm.

b: Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước

- Lớp nhận xét-bổ sung.

- HS giỏi đặt câu.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài vào vở -1HS làm giấy ..

Thứ tự điền: nghị lực, nản chí, Quyết tâm, quyết chí, nguyện vọng

- Chữa bài - nhận xét bổ sung.

- 1Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh trước lớp.

- 1Hs đọc yêu cầu-lớp đọc thầm.

- Hs tự làm bài-đọc bài làm- nhận xét.

- Hs giỏi đặt câu có sử dụng câu tục ngữ trên.

- Hs trả lời.

(11)

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Đọc các câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà hòan thiện bài làm trên lớp.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1, 2 học sinh đọc bài.

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

TIẾT 12 : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe, viết chính xác, viết đẹp đoạn văn “Người chiến sĩ giàu nghị lực”.

2. Kỹ năng: Trình bày đẹp và viết đúng, làm đúng các BT chính tả phân biệt tr/ch hoặc ươn/ương.

3. Thái độ: Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở cẩn thận, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a (hoặc 2b)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 5’ Gọi hs lên bảng đọc thuộc

lòng 4 câu thơ, câu văn ở BT3 và viết các câu đó trên bảng

- Nhận xét B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’

2. Hướng dẫn HS nghe - viết:

HĐ1. Hướng dẫn chính tả (7’) - Gv đọc đoạn chính tả cần viết (?) Đoạn văn viết về ai?

(?) Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động?

* HD viết từ khó:

- Y/c hs đọc thầm bài phát hiện những danh từ riêng, từ khó viết dễ lẫn.

? Đặt câu có từ xúc động?

- Các em đọc thầm lại bài chính tả chú ý các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số và cách trình bày

HĐ2. Học sinh viết bài (12’)

- Trong khi viết chính tả các em cần chú ý điều gì?

- Đọc từng cụm từ, từng câu, viết vào vở

- 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện theo y/c

- Lắng nghe

- Y/c hs đọc thầm bài:

+Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy Ứng.

+ Kể chuyện Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.

- Đọc thầm và phát hiện: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, quệt, xúc động, triển lãm - Đọc thầm, ghi nhớ các danh từ riêng, từ khó, cách trình bày

- Nêu tư thế ngồi,cách cầm bút, trình bày bài

- Viết vào vở

(12)

- Đọc toàn bài lại lần 2

HĐ3. Chấm và chữa bài chính tả: (5’) - Thu chấm 10 vở

- Y/c hs đổi vở để kiểm tra

- Nxét lỗi viết sai, chữ viết, trình bày 3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả: (8’) Bài 2a: Gọi hs đọc y/c

- Y/c các tổ lên thi tiếp sức, mỗi em chỉ điền vào một chỗ trống

- Gọi hs theo dõi, nhận xét - Kết luận lời giải đúng

- Gọi hs đọc truyện: “Ngư Ông dời núi”

- Ngu Công là người như thế nào, em học tập được ở ông điều gì ?

4. Củng cố - Dặn dò: (3’)

(?) Khi viết những danh từ riêng ta cần viết như thế nào?

- Dặn hs về kể lại truyện “Ngư Ông dời núi” cho gđ, bạn bè, người thân nghe.

- GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau:

Người tìm đường lên các vì sao - Nhận xét tiết học

- Soát lại bài

- Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe

- 1 hs đọc y/c

- Các nhóm lên thi tiếp sức - Nhận xét - Sửa bài

- Lời giải: Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, Tôi chết, cháu tôi , cháu tôi chết , còn chăt truyền nhau, núi chẳn., trời nghe cụ…trái núi ….

+ Là người có quyết tâm cao, kiên trì, không quản ngại khó khăn.

+ Ông là một con người giàu nghị lực và quyết tâm cao

+ Viết hoa những danh từ riêng.

TOÁN

TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân 1 số với một hiệu, một hiệu với một số.

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu,nhân một hiệu với một số.

3. Thái độ: Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sgk - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Chữa bài tập 4. Sgk

- Viết và phát biểu tính chất nhân một số với một tổng ?

- Gv nhận xét.

- 2 hs chữa bài.

- Lớp nhận xét.

(13)

B. Bài mới:

1. Gtb: Trực tiếp (1’)

2. Hình thành kiến thức mới:

HĐ1. Nhân một số với một hiệu: (9’) - Yêu cầu hs tính và so sánh giá trị hai biểu thức:

3 (7 - 5) và 3 7 - 3  5 -? Qua ví dụ con có nhận xét gì?

Gv giới thiệu với hs: Giá trị biểu thức bên trái dấu bằng là nhân một số với một hiệu, biểu thức bên phải dấu bằng là hiệu giữa các tích của số đó với số trừ và số bị trừ.

HĐ2. Kết luận Sgk (3’) Viết dưới dạng biểu thức:

a (b - c) = a b - a c 3. Thực hành:

Bài tập 1: (6’)

- Yêu cầu hs áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu để làm bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn hs làm bài.

- Gv chốt kết quả đúng.

? Khi nhân một số với một hiệu ta có thể làm như thế náo?

Bài tập 2: (7’)

- Bài tập yêu cầu ta phải làm gì ? Tóm tắt:

Khối 4: 340 học sinh Khối 3: 280 học sinh 1 học sinh: 4 quyển

K4 mua nhiều hơn K3 ... quyển ? - Yêu cầu 2 hs lên làm bài, hs dưới lớp làm vở bài tập.

- Gv đánh giá, củng cố.

?Con có nhận xét gì về 2 cách giải trên?

- 1 hs đọc yêu cầu

- Hs tự tính giá trị 2 biểu thức.

3  (7 - 5)

= 3  2 = 6 3 7 - 3  5

= 21 - 15 = 6 3 (7 - 5) = 3 7 - 3  5

- Hs nghe - Hs phát biểu

- Hs đọc kết luận Sgk.

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs tự làm và chữa.

a, 645 (30 - 6) = 645 30 - 645  6

= 19350 - 3870 = 15480 b, 137 13 - 137  3 = 137 (13 - 3)

= 137  10 = 1370 538 12 - 538 2 = 538  (12 - 2) = 538  10 = 5380 - 2 HS nhắc lại.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs tóm tắt bài toán.

- Hs nêu cách giải bài toán

- Hs làm theo 2 cách-nhận xét-chữa.

Bài giải:

C1: Khối 4 mua số vở là:

4 340 = 1360 (quyển) Khối 3 mua số vở là:

4 280 = 1120 (quyển) Khối 4 mua nhiều hơn khối 3 là:

1360 - 1120 = 240 (quyển) C2: Khối 4 mua nhiều hơn khối 3 số vở là: 4 (340 - 280) = 240 (quyển)

(14)

Bài tập 3: (7’)

- Yc 1 hs lên tóm tắt bài, nêu cách giải.

Tóm tắt:

Ô tô: 50 bao Xe lửa: 480 bao 1 bao: 50 kg

Xe lửa chở nhiều hơn ô tô ... kg ? - Yêu cầu hs lên giải theo 2 cách.

- Gv nhận xét, củng cố 2 cách giải.

4. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu t/chất nhân một số với một hiệu ? - Nhận xét giờ học-về nhà làm bài tập Sgk - Chuẩn bị bài sau.

Đáp số: 240 quyển - HS: C2 ngắn gọn hơn...

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs tóm tắt, nêu cách giải.

- Hs làm bài và chữa.

C1: Ô tô chở số gạo là:

50  50 = 2500 (kg) Xe lửa chở số gạo là:

50 480 = 24000 (kg)

Xe lửa chở nhiều hơn ôtô số gạo là:

24000 - 2500 = 21500 (kg) Đổi 21500 kg = 215 tạ

C2: Xe lửa chở nhiều hơn ôtô số kg gạo là: 50 (480 - 50) = 21500 (kg)

Đổi 21500 kg = 215 tạ

Đáp số: 215 tạ

LỊCH SỬ

TIẾT 12: CHÙA THỜI LÍ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được những biểu hiện về sự phát triển củ đạo Phật thời Lý Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.

2. Kĩ năng: Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

3. Thái độ: Gd học yêu thích và tìm hiểu về lịch sử VN

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà.

- Phiếu học tập của hs, máy chiếu (CNTT)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 4’ Gọi hs lên bảng trả lời

1. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

2. Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?

Nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’ Gọi hs nêu tên một số chùa mà em biết.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời

1) Vì Lý Thái Tổ thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tuơi và ông nghĩ muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải đô từ Hoa Lư về Đại La

- HS nêu theo một số chùa - lắng nghe

(15)

HĐ1: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác. 8’

- Gọi hs đọc từ "Đạo phật ... thịnh đạt"

- Đạo Phật dạy chúng ta điều gì? Vì sao dân ta tiếp thu đạo phật? Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi trên.

- Gọi đại diện nhóm trả lời

+ Đạo phật dạy chúng ta điều gì?

+ Vì sao nhân dân ta nhiều người theo đạo Phật?

=> Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời PK phương Bắc đô hộ. Vì giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận

HĐ2: Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý. 8’

- Đến thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt, nhiều chùa mọc lên. Các em hãy đọc trong SGK để TLCH: Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý đạo phật rất phát triển?

=> Dưới thời Lý, đạo phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo hay nói cách khác đạo Phật là tôn giáo của quốc gia HĐ3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân . 8’

- Gọi hs đọc y/c BT

- Gọi hs lên điền dấu x vào ý đúng nhất

- Gọi hs đọc lại các ý đúng

=> Chùa gắn mật thiết với sinh hoạt của nhân dân. Đó là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tổ chức tế lễ đặc biệt chùa còn

- 1 hs đọc to trước lớp

- Lắng nghe, chia nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời

+ Khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn , không được đối xử tàn ác với loài vật,...

+ Vì giáo lý của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân

- HS lắng nghe

+ Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong nước, nhân dân theo đạo phật rất đông, nhiều vua thời này cũng theo đạo phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

+ chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031, triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân cũng rất nhiệt tình đóng góp tiền để xây chùa

- Lắng nghe - 1 hs đọc y/c:

Điền dấu x vào ô sau những ý đúng:

Chùa là nơi tu hành của các nhà sư Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.

- Lắng nghe

(16)

là trung tâm văn hóa của làng xã

HĐ4: Tìm hiểu 1 số ngôi chùa thời Lý 8’

- Chiếu chùa Một Cột, Chùa Keo và tượng phật A-di-đà lên bảng

- Các em hãy hoạt động nhóm 6 quan sát tranh và làm việc theo y/c sau:

+ Nhóm 1,2: Miêu tả chùa Một Cột + Nhóm 3,4: mô tả chùa Keo

+ Nhóm 5,6: Tả tượng phật A-di-đà - Gọi đại diện nhóm trình bày

- Nxét, kết luận : Đến thời Lý đạo Phật rất phát triển. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp

* Xem Clip VÃNG CẢNH CHÙA MỘT CỘT (CHÙA DIÊN HỰU - HÀ NỘI)

3. Củng cố, dặn dò: 3’

* Xem Clip Khám phá ngôi chùa nghìn năm từ thời Lý

- Khi đi du lịch đến thăm các chùa, các em nhớ quan sát kĩ đề về nhà kể cho cô và các bạn nghe

- Bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai

Nhận xét tiết học

- Quan sát

- Chia nhóm 6 thảo luận theo y/c - Đại diện nhóm trình bày

+ Chùa Một Cột được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho bông sen nở trên mặt nước + Chùa Keo được xây 2 tầng, xung quanh có 2 tháp nhỏ

+ Tượng cao khoảng 3m bằng 1 toà sen, bà đang ngồi thiền, vẻ mặt bà phúc hậu, ở dưới bậc đá có những con rồng uốn lượn và có những cánh sen nhỏ ở phía dưới

- - Lắng nghe, ghi nhớ

THỂ DỤC

TIẾT 23:

ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI TD PTC TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học động tác thăng bằng.

- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu học sinh nắm được kỹ thuật và thực hiện tương đối đúng- - Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, tích cực, chủ động.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.

(17)

- Tham gia chơi nhiệt tình, phối hợp cùng các bạn trong lớp.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: còi, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp - Ôn bài TD PTC

- Kiểm tra bài cũ: Các động tác của bài TD PTC đã học

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a.Bài thể dục phát triển chung

*Ôn 5 động tác TD:

Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập GV nhận xét sửa sai

b.Học động tác thăng bằng

- Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, đồng thời đưa 2 tay ra trước, lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, ngửa đầu.

- Nhịp 2: Gập thân về trước chân trái đưa lên cao về phía sau, 2 tay dang ngang, bàn tay sấp, đầu ngửa thành tư thế thăng bằng sấp trên chân phải.

- Nhịp 3: Về như nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB.

- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân.

GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

*Các tổ trình diễn 6 động tác TD đã học

Nhận xét Tuyên dương

c. Trò chơi: “Con Cóc là cậu ông Trời”

+ Chuẩn bị: Tuỳ theo địa điểm, tập

25 phút

Đội hình tập luyện

Động tác thăng bằng

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác.

+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập + Lần 5: Từng tổ thực hiện - Nhận xét, sửa sai

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ Đội hình trò chơi

(18)

hợp HS thành 2 – 8 hàng dọc rồi quay thành hàng ngang, sau đó dàn hàng cách nhau một sải tay, hàng sau cách hàng trước 1.5 – 2 m.

+ Cách Chơi:

Sau tiếng “ghi” HS ngồi xổm (hai tay buông tự nhiên), sau đó bật nhảy bằng hai chân về trước một cách nhẹ nhàng (không bật hết sức như bật xa) khoảng từ 2 – 3 lần thùi dừng lại, đứng lên, đi về tập hợp ở cuối hàng.

Hết hàng thứ nhất, đến hàng thứ hai và tiếp tục như vậy cho đến hết. Nếu sân rộng có thể cho cả lớp cùng bật nhảy, xen kẽ có nghỉ hợp lý.

- Nhận xét – Tuyên dương

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

NS: 20 / 11 / 2020

NG: 25 / 11 / 2020 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020

TẬP ĐỌC

TIẾT 24

:

VẼ TRỨNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô- nác - đô đa Vin - xi trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi Sgk).

2. Kĩ năng Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Lê- ô-nác đô đa Vin-xi,Vê-rô-ki-ô; bước đầu biết đọc diễn cảm được lời thầy giáo với giọng từ tốn nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần.

3. Thái độ: Giáo dục hs lòng kiên trì, ý thức rèn luyện và vươn lên trong học tập và cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, tranh Sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4'):

- Yêu cầu hs đọc đoạn bài: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi:

+ Nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ? - Gv nhận xét

B. Bài mới:

- 2 hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi.

- 1 hs đọc toàn bài và nêu nội dung - Lớp nhận xét.

(19)

1. Gtb: (1')

Yêu cầu Hs qs tranh và nêu nội dung 2. Hdẫn luyện đọc - Tìm hiểu bài:

HĐ1. HD luyện đọc: (10’)

- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài (2 lượt) + Lần 1: kết hợp luyện đọc từ khó Ghi: Lê-ô-nác đô đa Vin-xi,Vê-rô-ki-ô + Lần 2: kết hợp đọc chú giải

- Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài

+ Trong một nghìn quả trứng xưa nay / không có lấy hai quả trứng hoàn toàn giống nhau đâu.

- Đọc bài theo nhóm bàn (Cặp đôi).

- Đọc mẫu toàn bài.

HĐ 2. Tìm hiểu bài. (12’)

- Yêu cầu đọc từ đầu ... chán ngán - Sở thích của Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi là gì ?

- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ Lê ô - nác - đô đa Vin - xi thấy chán ?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Thầy Vê - rô - ki - ô cho học trò vẽ trứng để làm gì ?

- Đọc đoạn còn lại: Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi đã thành đạt như thế nào ? -Theo em nguyên nhân nào khiến Lê-ô- nác-đô đa Vin - xi trở thành người nối tiếng ?

- Nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? Gv tiểu kết, chuyển ý

? Qua c/c con hiểu được điều gì?

(Ghi nội dung bài)

Liên hệ giáo dục sự kiên trì, lòng quyết tâm trong rèn chữ của Hs

HĐ 3. Đọc diễn cảm: 10’

Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.

- Học sinh q/s - nêu.

- 1Hs đọc toàn bài

+ Đ1: Ngay từ nhỏ . . vẽ được như ý + Đ2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi . . . thời đại phục hưng.

- 2 hs nối tiếp đọc bài.

- Hs luyện đọc tên riêng

- Hs đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải.

- HS nhẩm bài, tìm cách ngắt nghỉ cho đúng và đọc lại.

- HS luyện đọc nối tiếp - HS lắng nghe.

- Hs đọc thầm.

+ Ông rất thích vẽ.

+ Suốt mười ngày chỉ vẽ trứng.

1. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi khổ công vẽ trứng

- Rèn cách quan sát tỉ mỉ, chính xác.

- Nhà danh hoạ kiệt xuất, là niềm tự hào của toàn nhân loại.

- Có tài bẩm sinh, học được thầy giỏi, khổ luyện, có quyết tâm, ý chí học vẽ.

- Khổ luyện 99 % ...

2. Sự thành đạt của Lê - ô - nác đô - đa Vin - xi

-> Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác- đô đa Vin - xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài nỗi tiếng.

Hs nhắc lại

- Hs giỏi nêu cách đọc toàn bài.

- 2 hs đọc nối tiếp

- Hs nêu cách đọc, lớp nhận xét.

- hs thi đọc - nhận xét - đánh giá.

(20)

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò (3'):

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

*Quyền trẻ em: Qua câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?

* Xem Clip: Cuộc Đời ‘Dị Thường’

Của Thiên Tài Toàn Năng Vĩ Đại Nhất Lịch Sử Loài Người – Leonardo da Vinci

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện đọc -chuẩn bị bài : Người tìm đường lên các vì sao.

Bình chọn bạn đọc hay - Nhờ khổ công rèn luyện....

- Trong c/s cũng như trong học tập cần phải kiên trì, lòng quyết tâm...

KỂ CHUYỆN

TIẾT 12 : LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã đ ược nghe hoặc đ ược đọc nói về một ng

ười có nghị lực v ươn lên trong cuộc sống.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống

- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe: Hs nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ: GDHS mạnh dạn tự tin trước đông người.

* TT HCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sgk, tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4'):

- Kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu và nêu ý nghĩa câu chuyện ?

Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1') 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:

HĐ 1. Tìm hiểu đề (5'):

Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã đ ược nghe hoặc đ ược đọc nói về một ng

ười có nghị lực v ươn lên trong cuộc sống.

Câu chuyện em kể có nội dung gì?

Câu chuyện đó em lấy ở đâu?

Gv gạch chân từ trọng tâm

- 2 hs kể đoạn câu chuyện.

1 Hs kể toàn truyện - Lớp nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- 2 hs đọc đề bài.

- Lớp đọc thầm.

- Một người có nghị lực vươn lên trong c/s Được nghe, được đọc

(21)

- Yêu cầu hs đọc gợi ý trong Sgk.

- Yêu cầu hs tự giới thiệu về câu chuyện của mình được kể.

* Gv nhắc: Giới thiệu tên truyện, tên người em định kể.

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật.

HĐ2. Kể chuyện theo nhóm (15'):

- Gv tổ chức cho hs kể chuyện theo bàn.

- Gv theo dõi, nhắc hs trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện.

HĐ 3. Kể chuyện trước lớp (12'):

- Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp, trao đổi thảo luận về nội dung truyện.

- Gv khuyến khích hs nhận xét theo các tiêu chí đưa ra.

- Gv nhận xét đánh giá, bổ sung cho hs khi cần.

* TT HCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực,vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích ...

3. Củng cố, dặn dò (3').

- Các nhân vật trong các câu chuyện em vừa kể có điểm gì chung ?

* GV liên hệ thực tế giáo dục cho HS : Trẻ em có quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin....

- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh kể chuyện tốt.

- Vn kể lại chuyện cho người thân nghe.

- 4 hs đọc nối tiếp.

- 3, 5 hs nói về câu chuyện mình định kể.

HS có thể kể được câu chuyện ngoài Sgk

- Hs kể chuyện theo bàn.

- Trao đổi góp ý giúp bạn kể chuyện tốt trong nhóm.

- Đại diện 5-6 hs kể chuyện và trao đổi về nội dung, nhân vật trong câu chuyện.

- Lớp nhận xét, trao đổi.

- Bình chọn bạn kể chuyện hay và hấp dẫn.

- HS kể câu chuyện về nghị lực của Bác trong thời gian đi tìm đường cứu nước.

- Là những con người có ý chí và nghị lực biết vươn lên trong cuộc sống.

TOÁN

TIẾT 58

:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (một hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành tính toán, tính nhanh.

3. Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, Vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4'):

Tính: (3 + 17) 12 ; 27  3 - 17 3 Muốn nhân 1 số với 1 tổng (hiệu) ta làm

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

Nhiều Hs trả lời

(22)

ntn?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Gtb: Trực tiếp (1')

2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1: Tính (8') - Yêu cầu hs làm

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs làm bài.

a × (b + c) = a × b + a × c a × (b − c) = a × b – a × c - Nx chữa bài

Muốn nhân 1 số với 1 tổng (hiệu) ta làm ntn?

Bài 2: Tính=cách thuận tiện nhất (10') Cho Hs làm mẫu

Mẫu:

145 × 2 + 145 × 98145 × 2 + 145 × 98

= 145 × (2 + 98) = 145 × (2 + 98)

=145 × 100 = 14500

Yêu cầu hs làm. Nx - hd Hs làm

? Em đã vận dụng tính chất nào của phép nhân để làm bài ?

a × b + a × c = a × (b + c) a × b – a × c = a × (b − c) Bài 3. Tính: (7')

GV: Phân tích thừa số thứ 2 thành tổng hoặc hiệu của 2 số, sau đó áp dụng cách nhân 1 số với 1 tổng hoặc nhân 1 số với 1 hiệu để tính giá trị biểu thức.

- Yêu cầu hs làm

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs làm bài.

Bài 4: Giải toán (7')

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Gv quan sát giúp HS.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng

- Muốn tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật ta làm ntn?

+ Tính chu vi = (c. dài + chiều rộng) ×2.

+ Tính diện tích = chiều dài × c. rộng.

3. Củng cố, dặn dò (3'):

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 2HS lên bảng làm - Hs tự làm bài.

135(20+3) = 13520 + 1353 = 2700 + 405 =3105 642  (30 - 6) = 642  30 – 642 6 = 19260 - 3852 = 15408 - Lớp nhận xét-bổ sung.

Trao đổi bài kiểm tra kết quả Hs đọc yêu cầu

HS làm mẫu

5362 = 2536 = 1036 = 360

1373 +13797= 137(3+97) = 137100 = 13700 - 2Hs lên bảng, lớp làm vở. Nx bài - Giao hoán, kết hợp, nhân 1 số với 1 tổng (hiệu)

- Hs đọc yêu cầu

- 2HS lên bảng làm - Hs tự làm bài.

- Lớp nhận xét-bổ sung.

Trao đổi bài kiểm tra kết quả - 1 hs đọc bài toán.

- Hs tự làm bài - 1 Hs làm bảng phụ Chiều rộng hình chữ nhật là:

180 : 2 = 90 (m)

Chu vi hình chữ nhật là:

(180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích hình chữ nhật là:

180 x 90 = 16200 (m2)

ĐS: a/ P = 540m b/ S = 16200m2 - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.

(23)

- Phép nhân có những tính chất nào ? - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài Nhân với số có 2 c.số.

- Giao hoán, kết hợp, nhân 1 số với 1 tổng (hiệu)

NS: 20 / 11 / 2020

NG: 26 / 11 / 2020 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020

TOÁN

TIẾT 59

:

NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện nhân với số có hai chữ số.

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số 3. Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4'):

- Đặt tính và tính.363; 362

- Tính: 3623 (Vận dụng t/c của phép nhân để làm)

Muốn nhân với số có 1 c.số ta làm ntn?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Gtb (1'): Trực tiếp

2. Nhân với số có hai chữ số (12'):

- Gv viết phép nhân: 36 23 = ? - Em có nhận xét gì về các thừa số ? - Em hãy đọc lại cách làm( phần KTBC) - GV hướng dẫn đặt tính.

2336 108 72 828

Vậy 36 23 = 828

- Gv hướng dẫn cách nhân và viết

* Gv: 108 là tích riêng thứ nhất, viết như cách nhân với số có 1 chữ số,72 là tích riêng thứ 2.

? Em có nhận xét gì về cách viết tích

- 3 học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc phép nhân.

- 2 thừa số đều là số có hai chữ số.

36 23 = 36 (20 + 3) = 36 20 + 36 3 = 720 + 108 = 828

- 1 hs nêu miệng: Viết 36 dưới 23 sao cho các hàng thẳng cột, viết dấu vào khoảng giữa của 2 thừa số.

- Hs làm nháp-1 HS giỏi làm bảng- nx Nhắc lại các tích riêng

(24)

riêng thứ hai so với tích riêng thứ nhất ? - Nêu các bước thực hiện nhân 36 23?

- Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm như thế nào ?

3. Thực hành

Bài tập 1(10'): Đặt tính rồi tính - Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- Yêu cầu hs nhắc lại các bước thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.

- Gv củng cách đặt tính -thực hiện tính.

 -> Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.

Bài tập 2: 4’

- Muốn tính giá trị biểu thức ta làm ntn?

Nx chữa bài.

-> Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của biểu thức đó.

Bài tập 3 (6'): Giải toán

- Y.c Hs tóm tắt bài và nêu cách giải.

Tóm tắt:

1 quyển vở: 48 trang.

25 quyển vở: ... trang?

? Con nào có lời giải khác?

- Gv nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò (3'):

- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi (BT 4) Muốn nhân với số có 2 s.số ta làm ntn?

- Nhận xét giờ học.

Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.

- Lùi sang bên trái một cột.

- HS giỏi nêu:

+ Bước 1: đặt tính

+ Bước 2: tính từ phải sang trái + Bước 3: cộng 2 tích riêng - Hs phát biểu

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài-3Hs lên bảng làm.

- Hs chữa bài, nhận xét bài của bạn.

Kq: 2254; 9065; 11270;

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

-Thay chữ x bằng số.

- Hs tự làm bài- Hs đọc kquả và chữa.

Kq: 325, 950;

- 1 hs đọc bài toán. Hs tóm tắt bài.

- Hs tự làm vào vở - 1 Hs làm bảng - Đổi chéo bài kiểm tra,

Bài giải: 25 quyển vở cùng loại có số trang là: 48 × 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang.

- Mỗi dãy cử 3 bạn thi.

- Hs nhận xét, đánh giá.

- Đặt tính...

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU Giúp hs :

1. Kiến thức: Nhận biết được hai cách kết bài là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện.

2. Kĩ năng: Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng . Kết bài một cách tự nhiên, sinh động.

3. Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bảng phụ. Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(25)

A . Kiểm tra bài cũ (4'):

- Có các cách mở bài nào ?Đọc mở bài gián tiếp( trực tiếp) trong bài Rùa và Thỏ - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Gtb: Trực tiếp (1') 2. HD Tìm hiểu bài:

HĐ1. Nhận xét (8'):

Bài 1, 2:

- Yêu cầu hs đọc to yêu cầu của bài, trao đổi và tìm đoạn kết bài.

* Gv nhận xét, chốt lại: Đoạn kết bài:

“Thế rồi vua mở khoa thi ... ta”.

Bài 3:

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs .

- Gv nhận xét, sửa lỗi dùng từ học sinh.

Bài 4:

- Gv ghi bảng phụ 2 cách kết bài.

- Nêu nhận xét ?

- Gv kết luận: cách1 là kết bài không mở rộng, cách 2 là kết bài mở rộng.

Có mấy cách kết bài?

HĐ2. Ghi nhớ (4'): Sgk 3. Luyện tập:

Bài tập 1 (6'): Nhận biết kết bài

-Yêu cầu hs làm việc theo cặp và trả lời.

Đó là cách kết bài nào ? Vì sao em biết?

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

?Thế nào kết bài mở rộng,kết bài không mở rộng?

Bài tập 2 (5'): Tìm phần kết bài

- GV lưu ý HS cần đọc kĩ câu chuyện tìm đoạn kết bài...

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 2 hs nối tiếp đọc truyện.

- Hs dùng bút chì gạch chân đoạn kết.

- Hs phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc lại.

- Hs trao đổi, thảo luận.

- Đại diện hs phát biểu.

+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí, nghị lực ...

+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của cha ông: Có chí thì nên.

- Hs đọc thầm.

- Chỉ có kết cục của truyện: Bài cho thấy kết cục truyện còn có lời nhận xét, đánh giá.

2 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng

- 3 hs đọc.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trao đổi làm bài.

- Hs báo cáo-nhận xét- bổ sung.

Đáp án: Cách a là kết bài không mở rộng, chỉ nêu kết thúc câu chuyện Rùa và Thỏ.

Cách b, c, đ, e là kết bài mở rộng, đưa thêm lời bình, nhận xét...

- Đưa thêm lời bình, lời nhận xét...

-1HS đọc yêu cầu-lớp đọc thầm.

a) Một người chính trực

"- Nếu Thái hậu hỏi ..., tôi xin cử Trần Trung Tá". -> KB không mở rộng.

(26)

Gv nx chốt

Bài 3 (9'): Viết kết bài - GV quan sát giúp hs yếu.

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh, tuyên dương những HS viết bài tốt...

4. Củng cố, dặn dò (3'):

- Có các cách kết bài nào, phân biệt hai cách kết bài đó ?

- Nhận xét tiết học.

- Vn học bài và làm hoàn thành bài tập.

- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết.

b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca:

"Nhưng An-đrây-ca không .... ít năm nữa". -> KB không mở rộng.

- Hs báo cáo kết quả- nx . - Hs đọc yêu cầu

- HS khá viết cả hai kiểu kết bài.

- Hs đọc bài làm.

VD: Cho mãi đến tận bây giờ, tên tuổi của Tô Hiến Thành vẫn sáng ngời trong sử sách của dân tộc như một tâm gương về tính trung thực ngay thẳng cho mọi thế hệ noi theo.

- Lớp nhận xét.

- 2 cách: Kết bài mở rộng và không mở rộng

LUYỆN TỪ - CÂU

TIẾT 24: TÍNH TỪ (Tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.

2. Kĩ năng: Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, bước đầu tìm được 1 số TN biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được

3. Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vbt- bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4')

- Thế nào là tính từ, cho ví dụ ? - Chữa bài tập 3 vở bài tập.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Gtb: Trực tiếp (1')

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ 1. Nhận xét (10'):

Bài 1:

- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp, trả lời.

a, Tờ giấy này trắng: mức độ trungbình.

b, Tờ giấy trăng trắng: mức độ thấp c, Tờ giấy trắng tinh: mức độ cao

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs thảo luận cặp, báo cáo kết quả.

- Lớp nhận xét.

+ ở mức độ trung bình: trắng + Mức cao: từ ghép: trắng tinh + Mức độ thấp: từ láy: trăng trắng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ : Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

3. Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi