• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

Ngày soạn: 15/2/2021

Ngày giảng:26/2/2021: 4B; 27/2/2021: 4A KĨ THUẬT

TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.

- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.

2 Kĩ năng

- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.

3 Thái độ

- HS yêu thích trồng rau, hoa II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Cây con rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đất

- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra ghi nhớ, vật liệu và dụng cụ 2. Bài mới

* Giới thiệu bài và ghi đề bài

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồn cây con.

- Học sinh đọc nội dung bài trong sách giáo khoa.

- ? cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa

- ? Tại sao phải chon cây con khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?

- Chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?

- HS nhắc lại các bước và cách thực hiện các qui trình trồng cây con

- HS nghe và nhắc lại.

- HS đọc nội dung bài

- Chuẩn bị cây đem trồng, đất trồng, chậu trồng cây.

- Để sau khi trồng cây mới nhanh bén rễ và phát triển tốt. Nếu cây đứt rễ thì k hút được nước và chất dinh dưỡng

- Đất cần được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và k có sỏi đá để cây con phát triển thuận lợi.

(2)

- Học sinh quan sát hình 2 và hình 3 trong sách giáo khoa và nêu các bước trồng cây con

- ? Phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây nhằm mục đích gì?

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật

* Cách tiến hành:

Giáo viên thực hành trông cây con trong chậu cho cả lớp quan sát

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

- Chuẩn bị bài sau: xem lại bài và chuẩn bị dụng cụ thực hành

- Xác đinh vị trí cây trồng, đào hốc, trồng cây, tưới nước.

- Giúp cho cây không bị nghiêng ngả và không bị héo.

- Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên làm mẫu và giải thích các yêu cầu kĩ thuật

- HS chú ý lắng nghe

Tuần 22

Ngày soạn: 15/2/20201 Ngày dạy: 25/2/2021: 5A

Kĩ thuật

LẮP XE CẦN CẨU (tiết 1)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.

- Biết cách lắp xe cần cẩu theo mẫu.

2 Kĩ năng

- Lắp được xe cần cẩu theo mẫu.

- Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

3 Thái độ

- HS có ý thức trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ

- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật

(3)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra dụng cụ học tập.

3. Dạy bài mới (30’)

a) Giới thiệu bài: Lắp xe cần cẩu

b) Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát mẫu xe.

- Hướng dẫn học sinh quan sát.

c) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

- Hướng dẫn chọn các chi tiết

- Hướng dẫn lắp từng bộ phận.

- Hướng dẫn lắp ráp xe cần cẩu.

- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.

- Nêu cách lắp ráp xe cần cẩu.

- Nhận xét, kết luận.

- Gọi HS đọc ghi nhớ

d) Hoạt động 3: Thực hành lắp xe cần cẩu - Cho HS thực hành.

- GV đi đến từng nhóm kiểm tra, giúp đỡ.

- Nhận xét, tuyên dương thái độ làm việc của các

- Hát.

- Cả lớp.

- Nghe, nhắc lại.

- Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV.

- Nhận xét mẫu mà mình quan sát được

- Chọn các chi tiết theo yêu cầu của GV.

- Thực hiện lắp từng bộ phận - Lắp ráp các bộ phận với nhau - Tháo rời từng chi tiết rồi xếp vào hộp

+ Nêu cách chọn số lượng các chi tiết

+ Nêu cách lắp từng bộ phận + Nêu cách lắp ráp các bộ phận với nhau để hoàn thiện xe

- HS nhận xét.

- HS đọc

- HS chia nhóm, thực hiện lắp ghép theo từng bước mà GV vừa

(4)

nhóm. hướng dẫn 4. Củng cố, dặn dò (1’)

- Muốn lắp xe cần cẩu ta phải làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau

- HS nêu lại ghi nhớ.

- Nghe nhận xét, dặn dò.

TUẦN 22

Ngày soạn :16/2/2020

Ngày giảng: 27/2/2021: 2A,2B

BÀI 11: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU

1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh biết cách gấp, cắt, phong bì.

* Kĩ năng:học sinh gấp, cắt, dán phong bì.

* Thái độ: HS có hứng thú khi làm phong bì để sử dụng.

2. Mục tiêu riêng:học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức Biết cách gấp, cắt phong bì theo hướng dẫn của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu phong bì có kích thước đủ lớn.

- Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh họa cho tưng bước

- Một tờ giấy hình chữ nhật màu trắng hoặc giấy thủ công tương đương khổ A4 - Thước kẻ, bút chì, bút màu, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HS Dũng, Chức

1.Khởi động: ( ổn định tổ chức lớp) 1’

2. Kiểm tra bài cũ 3’

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.30’

a. Giới thiệu bài: gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 2) b.Hướng dẫn các hoạt động.

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

- Để dụng cụ lên bàn

- Lắng nghe

(5)

* Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì

- HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì

- GV tổ chức cho học sinh thực hành, nhắc HS dán cho phẳng, miết phẳng, cân đối.giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm.

- Gợi ý cho học sinh trang trí, trưng bày sản phẩm.

- Cho học sinh trưng bày sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương - Đánh giá sản phẩm của học sinh.

Gồm 3 bước + Bước 1:Gấp phong bì

+ Bước 2:Cắt phong bì + Bước 3: Dán phong bì.

- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- HS chú ý lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe

- Nhắc lại 3 bước

- Thực hành gấp, cắt phong bì theo hướng dẫn của giáo viên

- Lắng nghe

- Lắng nghe

3. Nhận xét - dặn dò.4’

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau ôn lại các bài đã học trong chương II.

- HS chú ý lắng nghe

- Chuẩn bị đồ cho giờ sau

- Lắng nghe

- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.

Ngày soạn :16/2/2021

Ngày giảng: 26/2/2021:3A; 27/2/2021:3B

Bài 13: ĐAN NONG MỐT ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU

1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh biết cách đan nong mốt

* Kĩ năng: Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.

* Thái độ: Yêu thích các sản phẩm đan nan.

(6)

2. Mục tiêu riêng: HS Vũ Đình Thắng - Biết cách kẻ, cắt các nan đan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu tấm đan nan bằng bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được, các nam dọc và nan ngang khác màu nhau.

- Tranh quy trình đan nong mốt.

- Bìa màu hoặc giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG GIÁO

VIÊN HOẠT ĐỘNG HS HS KHUYẾT TẬT

1.Khởi động: ( ổn định tổ chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: Đan nong mốt (Tiết 2) b.Hướng dẫn các hoạt động.

* Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt - HS nhắc lại quy trình đan nong mốt

- GV tổ chức cho học sinh thực hành, nhắc HS dán cho phẳng, miết phẳng, cân đối.giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm.

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương

- Đánh giá sản phẩm của

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

Gồm 3 bước + Bước 1:Kẻ, cắt các nan đan + Bước 2:Đan nong mốt bằng giấy, bìa.

+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan

- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- HS trưng bày sản phẩm

- HS tự đánh giá sản phẩm

- HS Thắng: Để dụng cụ lên mặt bàn

- HS Thắng: Chý ý lắng nghe

- HS Thắng: nghe và nhắc lại theo các bạn

- HS Thắng: Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên

- HS Thắng: Trưng bày sản phẩm

- HS Thắng: Theo dõi

(7)

học sinh.

3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau học bài đan nong đôi (tiết 1)

- HS chú ý lắng nghe - HS Thắng: HS chú ý lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim