• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 31 - ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về các loại tứ giác; đối xứng trục, đối xứng tâm; công thức tính diện tích các hình: hcn, hv, tam giác vuông.

2. Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ đo, vẽ.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: thể hiện ở việc chú ý lắng nghe, đọc, tích cực phát biểu, chịu khó làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Trung thực: thể hiện ở tích tự giác thực hiện nhiệm vụ, thật thà, ngay thẳng, tôn trọng chân lý.

- Trách nhiệm: thể hiện trách nhiệm của học sinh khi thực hiện nhiệm vụ, khi hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ

- GV: máy tính, máy chiếu và BT trắc nghiệm.

- HS: HS ôn tập 9 câu hỏi của chương I và 3 câu hỏi của chương II (câu 3 ôn các hình đã học).

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

* Hoạt động 1: Mở đầu (10’)

a) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về các loại tứ giác; đối xứng trục, đối xứng tâm; công thức tính diện tích các hình: hcn, hv, tam giác vuông.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: kiến thức về các loại tứ giác; đối xứng trục, đối xứng tâm; công thức tính diện tích các hình: hcn, hv, tam giác vuông.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

G: Chiếu BT đồng thời phát phiếu học tập cho các nhóm.

STT Câu Đúng,

Sai

Đáp án:

1- S; 2 – S;

3 – Đ; 4 – S;

5 – Đ; 6 – S;

7 – Đ; 8 – Đ

(2)

1 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình hoi.

2 Hcn có hai đường chéo bằng nhau là hv.

3 Hcn có hai đường chéo vuông góc với nhau là hv.

4 Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau là hv.

Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hv.

6 Hình thang có 2 đáy là 8cm và 12cm thìđường TB cóđộ dài l 12cm.

7 Hv có cạnh bằng 3cm thìđường chéo bằng18 18 c

.

8 Đường chéo của hv bằng 2 dm thì cạnh hv đó bằng 22 dm.

H: Hoạt động nhóm trong 5’, trao đổi bài chấm chéo.

G: Đưa đáp án để hs chấm điểm cho nhau.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

* Hoạt động 2: Luyện tập (25’)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh các quan hệ hình học(bằng nhau, vuông góc, song song), nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

b) Nội dung: bài tập ôn tập c) Sản phẩm: đáp án bài tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1:

(3)

G: chiếu bài 1.

Bài 1: : Nêu nội dung đề bài dưới dạng GT – KL. Yêu cầu hs vẽ hình.

? Nêu cách chứng minh ba điểm P, O, N thẳng hàng?

G: Tóm tắt cách chứng minh theo sơ đồ:

P, O, N thẳng hàng

 ANMP là hbh;

MN //AP; MP//AN

MN//AB; MP//AC (GT)

O là TĐ của AM (GT)

? Nêu cách chứng minh phần b?

BN // CK; BN = CK

BNCK là hbh

 M là TĐ’ của BC

(GT)

M là TĐ’ của NK

N và K đx qua M (GT)

? Hbh có thêm điều kiện nào thì là hcn? Vậy khi đó điều kiện củaABC là gì?

? Hbh có thêm điều kiện nào thì là hthoi?

Để hbh ANMP là hthoi cần thêm điều kiện gì? Khi đó ABC cần điều kiện gì?

? ABC có thêm điều kiện nào thì ANMP là hv?

(Vuông cân tại A) G: chiếu bài 2.

GT ABC: trung tuyến AM; O là TĐ’

của AM; MN // AB; MP // AC;

K và N đx qua M KL a) P, O, N thẳng hàng.

b) BN // CK và BN = CK.

c) ABC cần thêm đk gì thì ANMP là hcn? Là hthoi?

Chứng minh

a)Ta có MN // AB (GT), mà P  AB nên MN// AP.

Có MP // AC (GT), mà NAC nên MP // AN.

Suy ra tứ giác ANMP là hbh(dấu hiệu 1).

Mà O là trung điểm của đ/chéo AM (GT), nên O là trung điểm của đ/chéo NP. Vậy ba điểm P, O, N thẳng hàng.

b) Xét tứ giác BNCK có hai đường chéo là BC và NK.

Mà M là trung điểm của BC (GT) mặt khác M cũng là trung điểm của NK (do N đx với K qua M theo GT)

Vậy tứ giác BNCK là hbh (dấu hiệu 5).

Suy ra BN // CK và BN = CK (t/chất của hbh).

c)+ hbh ANMP là hcn  PAN 90 0^PAN

 ABC vuông tại A.

Vậy ABC vuông tại A thì ANMP là hcn.

+ hbh ANMP là hình thoi  MN = MP Theo GT có M là trung điểm của BC, MN//AB nên N là trung điểm của AC hay MN là đường TB của ABC.

Suy ra MN = AB/2.

Chứng minh tương tự ta được MP = AC/2 MN = MP thì AB = AB hay ABC cân tại A.

Vậy ABC cân tại A thì ANMP là hthoi.

(4)

G: Đưa đề bài dưới dạng GT, KL.

Cho hs vẽ hình.

1HS đứng tại chỗ trình bày phần a.

? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau thì ta đã làm thế nào?

(Chứn minh hai đoạn thẳng đó là hai đường chéo của hcn)

? Nêu cách chứng minh phần b?

G: Chốt lại theo sơ đồ:

0

DEH 90

  0

IEG GEH 90 

IEG IGE ;GEH HGE ;

0

HGE IGE 90

  

IGE cân GEH cân AGBC    IE = IG HG = HE ADGE là hcn

(t/c của hcn)

c) DE // AM

 ADEM là hbh

AD // EM và AD = EM  

AD // GE; EM=GE và GE=AD

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho

Bài 2:

G T

ABC vuông tại A; AG  BC;

GD  AB; GE  AC; G và M đx qua E; H là TĐ của CG

K L

a) DE = AG b) DEH 90 0 c) DE // AM Chứng minh

a) Xét tứ giác ADGE có A 90 0 (GT); GEA 90 0

GEA^(vì GE  AC theo

I

M

H E

D G

C B

A

GT); GDA 90 0 (vì GD  AB theo GT).

Vậy tứ giác ADGE là hcn (dấu hiệu nhận biết)

Do đó AG = DE (t/c đường chéo của hcn).

b) Gọi I là giao điểm của DE và AG.

Vì ADGE là hcn nên IE = IG (t/c đường chéo)

GIE cân tại I IEG IGE (1)

Ta có H là TĐ’ của CG (GT) nên EH là đường trung tuyến của tam giác GEC vuông tại E

 EH = GH (=

1

2GC) GEH cân tại E

GEH HGE (2)

Ta có HGE IGE 90 0 (vì AG  BC) kết hợp với (1) và (2) ta có

  0

IEG GEH 90 

Vậy DEH 90 0 (Đpcm).

c) Ta có DA // GE (cạnh đối hcn ADGE), mà G, E, M thẳng hàng nên DA // EM (3).

Ta có EM = GE (vì G và M đx qua E)

(5)

nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

và GE = DA (cạnh đối hcn ADGE) nên EM = DA (4)

Từ (3) và (4) ta suy ra ADEM là hbh Do đó DE // AM (cạnh đối hbh).

3. Hoạt động 3: Vận dụng (5’)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh các quan hệ hình học (bằng nhau, vuông góc, song song), nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

b) Nội dung: bài tập ôn tập c) Sản phẩm: đáp án bài tập d) Tổ chức thực hiện:

* Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi SGK và vở ghi.

- Xem các dạng bài tập: trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình.

- BTVN: làm các bài trong đề cương ôn tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.. Lời giải Đáp

Đáp án B sai vì ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó hoặc đồng quy hoặc đôi một song song hoặc trùng nhau (lý

Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN). c) Kéo dài AN và DP cắt nhau

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn này. Vậy tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Tâm I là trung điểm

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP

Chứng minh rằng đường thẳng qua A, vuông góc với M N thì đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp K của tam giác BHC.. Cách giải quen thuộc của bài này là dùng

- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích các hình đã