• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15

Ngày soạn: 14 / 12 / 2018

Ngày giảng: Lớp 3A Thứ 4 ngày 19/ 12 – tiết 3 Lớp 3B Thứ 5 ngày 20/ 12 – tiết 1 Lớp 3C Thứ 5 ngày 20/ 12 – tiết 3 Lớp 3D Thứ 2 ngày 17/ 12 – tiết 6 Lớp 3Đ Thứ 4 ngày 19/ 12 – tiết 1

Mĩ thuật

VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ( Đấu vật - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.

2. Kĩ năng: - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt 3. Thái độ : - Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc.

II. CHUẨN BỊ

GV:

- Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, ...)

- Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ (5’)

- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách vẽ con vật?

- Giới thiệu bài mới 2. Bài mới

- Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian (4’)

- GV giới thiệu một số tranh và tóm tắt để HS biết:

+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau ( Tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí, ...)

+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán và dịp Tết nên còn gọi là

- HS nêu.

- HS quan sát - HS nêu

- HS lắng nghe

(2)

tranh Tết.

+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền thống từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh.

- GV yêu cầu HS kể tên một số tranh dân gian mà mình biết?

- GV nhận xét chung, giới thiệu sơ qua về cách làm tranh đông hồ.

Hoạt động 2: Cách vẽ màu (4’)

- GV giới thiệu vài nét về tranh đấu vật - GV cho HS xem tranh đấu vật.

- Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền, ...

- Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu có các hình người sau hoặc ngược lại, ...

(Vẽ màu gọn gàng).

Hoạt động 3: Thực hành (12’) - GV yêu cầu HS làm bài tập.

- GV đến từng bàn để hướng dẫn.

- GV kèm cặp hướng dẫn HS yêu cách pha màu để vẽ vào hình người.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4’) - GVgợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ.

- GV nhận xét chung giờ học.

- Mời HS nêu lại cách vẽ.

- GV nêu lại cách vẽ màu.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài:

cách vẽ màu vào hình.

- GV giáo dục HS.

- GV nhận xét tiết học.

Dặn dò

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau, sưu tầm tranh dân gian.

- HS lắng nghe.

- HS kể tên tranh - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích.

- Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ.

- HS thực hành.

- HS nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe.

- HS nêu cách vẽ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị.

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá