• Không có kết quả nào được tìm thấy

(2)2, Kĩ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(2)2, Kĩ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 15:

VẬT LIỆU CƠ KHÍ I.Vấn đề cần giải quyết

Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả.

Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về vật liệu cơ khí

Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).Tính chất của vật liệu cơ khí và một số vật liệu thông dụng

Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức

Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): ứng dụng của vật liệu cơ khí Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:

Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng

dự kiến Khởi động Hoạt động 1 Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về

vật liệu cơ khí

Trên lớp 4 phút Hình thành

kiến thức Hoạt động 2 Tính chất của vật liệu cơ khí và một số vật liệu thông dụng

Trên lớp 35 phút Luyện tập Hoạt động 3 Hệ thống hóa kiến thức 5 phút Tìm tòi mở

rộng Hoạt động 4 ứng dụng của vật liệu cơ khí ở nhà Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “VẬT LIỆU CƠ KHÍ

” gồm dung chính:

Vật liệu cơ khí và ứng dụng

Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết:

CHUẨN BỊ

Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

Học Sinh: Đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8.

-Tranh vẽ hình bảng 15.1 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu như thép, sắt, đồng...

II. Mục tiêu bài học

1, Kiến thức: Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí.

(2)

2, Kĩ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng.

3. Thái độ:

-Tích cực thảo luận, làm bài tập - có thái độ học tập nghiêm túc.

- Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo.

- Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng.

-Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn.

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các vật liệu cơ khí

- Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả đặc điểm cấu tạo vật liệu cơ khí

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm.

III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức lớp học 2.Bài mới

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về vật liệu cơ khí a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua hình ảnh để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm việc.

- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viên:

+ Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết gì?

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(3)

Hoạt động 2: Tính chất của vật liệu cơ khí và một số vật liệu thông dụng a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được yêu cầu của vật liệu cơ khí b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động.

- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi:

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ?

I/ Khổ giấy:

- Có 05 loại khổ giấy, kích thước như sau:

+ A0: 1189 x 841(mm)

-Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?

-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.

-Tính chất cơ học là gì? Tính cơ học có những đặc trưng nào?

-Độ bền là gì?

-Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật liệu cơ khí?

-Độ dẻo là gì?

-Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu là gì?

-Em hãy nêu khái niệm độ cứng vật liệu?

(4)

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức a) Mục tiêu hoạt động

Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà.

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.

I. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu 1. Độ bền.

ĐN Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực.

Giới hạn bền  b đặc trưng cho độ bền vật liệu.

- bk (N/mm2)đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu.

- bn (N/mm2)đặc trưng cho độ bền nén vật liệu.

KL Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao.

1. Độ dẻo

2. ĐN Độ cứng là khả năng chống lại biến dangl dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng ngoại lực.

3. +Đơn vị đo độ cứng:

4. -Brinen (HB) đo các vật liệu có độ cứng thấp. VD: Gang sám (180 – 240 HB)

5. -Roc ven (HRC) đo các vật liệu có độ cứng trung bình. VD: thép 45 (40 – 50 HRC).

6. -Vic ker (HV) đo các loại vật liệu có độ cao. VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV) II. Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng

-Em hãy kể tên một số loại vật liệu cơ khí mà em đã học?

-Ngoài các vật liệu trên trong cơ khí còn có những vật liệu nào khác?

-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu vô cơ?

-Vật liệu hữu cơ có mấy loại?

-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu hữu cơ?

-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của nhựa nhiệt dẻo?

-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của nhựa nhiệt cứng?

-Có mấy loại vật liệu Compôzit?

-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit nền là kim loại?

(5)

7. 1, Vật liệu vô cơ 8. +Thành phần:

9. +Tính chất:

10. +Công dụng:

11. 2, Vật liệu hữu cơ 12. a, Nhựa dẻo

13. +Thành phần:

14. +Tính chất:

15. +Công dụng:

16. b, Nhựa nhiệt cứng 17. +Thành phần:

18. +Tính chất:

19. +Công dụng:

20. 2, Vật liệu Compôzit

21. a, Vật liệu Compôzit nền là kim loại 22. +Thành phần:

23. +Tính chất:

24. +Công dụng:

25. b, Vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ 26. +Thành phần:

27. +Tính chất:

ĐN Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

-Độ dãn dài tương đối KH  (%) đặc trưng cho độ dẻo vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối  (%) càng lớn thì độ dẻo càng cao.

3, Độ dẻo +Công dụng:

D. TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động

giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng vật liệu cơ khí b) Gợi ý tổ chức hoạt động

Chia lớp thành 6 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau:

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.

3. Dặn dò

- Về nhà làm bài tập của chủ đề - Chuẩn bị trước bài mới ở nhà

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi này nhằm nhận biết khả năng phân biệt từ Hán Việt với từ thuần Việt, độ đậm-nhạt của tri thức về các từ gốc Hán của học sinh, sinh viên (tạm gọi

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: thảo luận nhóm hoàn thành nội dung Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả.. GV: Lắng nghe, gọi HS

Phương pháp này được sử dụng rộng rãi để giải quyết nhiều bài toán của tin sinh học do tính hiệu quả, độ chính xác cao, và khả năng xử lý đối với các bộ dữ liệu

Tài liệu này có tác dụng hướng dẫn học sinh tự học, tự kiểm tra đánh giá kiến thức đồng thời giúp giáo viên có những định hướng mới khi thiết kế bài giảng trên lớp;

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

Với mục tiêu cải thiện chất lượng làm việc của động cơ ở điều kiện khởi động lạnh, trong nghiên cứu này, một hệ thống sấy nóng môi chất nạp mới được thiết kế cho

Trong dạy học Làm văn ở trường trung học phổ thông (THPT), văn nghị luận xã hội (NLXH) có vai trò khá quan trọng trong việc gắn giáo dục ở nhà trường với xã hội, đồng