• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn: 7 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 10 tháng 9(lớp 4B, 4C) , thứ 5, ngày 13 tháng 9(lớp 4A) Tiết 1

ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ CÁC KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I/MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Hs ôn tập nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3 . - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.

2/ Kỹ năng:

- Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình học âm nhạc lớp 4.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên:

-Nhạc cụ : Đàn, thanh phách . -Đài, đĩa nhạc.

-Tranh ảnh minh họa bài hát.

2/ Học sinh:

- SGK âm nhạc

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ(5p) 2. Bài mới(30p)

Hoạt động của học sinh a. Hoạt động 1 (20p): Ôn tập 3 bài hát lớp 3.

- Gv cho hs quan sát tranh, nghe giai điệu bài hát để hs nhớ lại tên 3 bài hát sẽ ôn tập : + Quốc ca Việt Nam

+ Bài ca đi học

+ Cùng múa hát dưới trăng.

- Gv cho hs luyện thanh .

- Gv đàn cho hs hát lại 3 bài hát.

- Gv cho tổ, nhóm, bàn hát .

Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ theo bài hát.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn các bài hát.

- Gv nhận xét .

b. Hoạt động 2 (10p): Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.

- Hs quan sát.

- Hs nghe .

- Hs luyện thanh . - Hs hát .

- Tổ, nhóm, bàn hát.

- Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ.

- Hs biểu diễn.

(2)

- Em nào nhắc lại tên các nốt nhạc ? - Em nào nhắc lại tên các hình nốt ?

- Gv cho hs kẻ khuông nhạc vào vở, nhắc hs viết khoá Son ở đầu khuông nhạc .

- Gv cho hs viết một số nốt nhạc trên khuông.

- Gv nhận xét.

- Đồ-Rê-Mi-Pha-Son-La-Xi.

- Hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn và nốt móc kép.

- Hs kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.

- Hs tập viết nốt nhạc 3. Củng cố- Dặn dò (4’):

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ?

- Gv củng cố lại nội dung bài học . - Gv đàn cho hs hát lại bài hát . -Nhận xét giờ học.

- Nhắc hs về học bài . - Xem trước bài mới .

-Hs trả lời.

-Hs lắng nghe.

-Hs thực hiện.

-Lắng nghe.

………..

(3)

TUẦN 2 Ngày soạn: 14 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 17 tháng 9 (lớp 4B, 4C), thứ 5, ngày 20 tháng 9 (lớp 4A) Tiết 2

HỌC BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH

Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I. MỤC TIÊU:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Thực hiện đúng chỗ luyến, đảo phách và nốt đen chấm dôi.

- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.

II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách . - Tranh ảnh minh họa bài hát .

- Bản nhạc bài Em yêu hòa bình có kí hiệu phân chia các câu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên

A.Kiểm tra bài cũ(5p)

? GV đệm đàn cho Hs hát lại 1 trong 3 bài hát đã ôn tập ở tiết trước

B. Bài mới(25p)

Hoạt động của học sinh

- Hs thực hiện 1 Hoạt động 1(20p) : Dạy hát: Bài Em yêu

hoà bình.

- Giới thiệu bài.

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát . -? Bức tranh vẽ những gì ?

- Gv hát mẫu .

- Gv cho hs đọc lời ca .

- Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?

- Gv cho hs luyện thanh . - Dạy hát từng câu :

Câu 1 : Em yêu hoà bình … đường làng.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Em yêu xóm làng … lời ca . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 .

- Hs nghe . - Hs quan sát . - HS TL . - Hs nghe . - Hs đọc lời ca .

- HS TL : Luyện thanh . - Hs luyện thanh .

- Hs nghe . - Hs hát . - Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép . - Tổ, bàn hát ghép .

(4)

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Em yêu cánh đồng … bay xa . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 . - Gv cho hs hát ghép toàn bài .

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài . - Gv nhận xét .

2.Hoạt động 2 (10p) : Hát kết hợp gõ đệm - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

- Hs nghe . - Hs hát . - Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép.

- Hs hát toàn bài . - Nhóm, bàn hát .

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp .

- Hs biểu diễn . C. Củng cố, Dặn dò (5p)

-? Em nào nhắc lại cho cô biết tên bài hát và tác giả bài hát hôm nay chúng ta học.

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

- Nhắc hs về học bài.

………

(5)

TUẦN 3 Ngày soạn: 21 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 24 tháng 9(lớp 4B, 4C), thứ 5, ngày 27 tháng 9(lớp 4A) Tiết 4

ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU

.

I.MỤC TIÊU:

- Hs học thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ . - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu .

II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách .

- Bảng phụ chép bài tập cao độ và tiết tấu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5p)

- Gv gọi 3 Hs lên bảng và trình bày lại bài hát giờ trước đã học.

- GV nhận xét B. Bài mới(25p)

1. Hoạt động 1(15p) : Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình .

- Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?

- Gv cho hs luyện thanh . - Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca :

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ . - Gv cho hs lên bảng biểu diễn .

- Gv nhận xét .

2. Hoạt động 2(12p) : Bài tập cao độ và tiết tấu.

- 3 hs biểu diễn .

- HS TL : Luyện thanh . - Hs luyện thanh .

- Hs hát.

- Nhóm, bàn hát .

- Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu.

- Tổ thực hiện .

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu.

- Hs hát và vận động - Hs biểu diễn .

- Hs thực hiện.

(6)

chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng tại chỗ nói tên nốt.

b. Luyện tập tiết tấu:

- Bài tập có hình nốt và kí hiệu gì ? - Gv thực hiện bài tập tiết tấu.

- Gv cho hs thực hiện .

- Tiết tấu trên có trong bài hát nào ? c. Luyện tập cao độ :

- Gv cho hs nói tên nốt.

- Gv đọc mẫu.

- Gv cho hs đọc kết hợp gõ theo phách.

- Gv cho 1 vài hs khá đọc và gõ theo phách.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv nhận xét .

- Hình nốt đen và dấu lặng đen.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Trong bài hát: Thật là hay.

- Hs nói tên nốt nhạc.

- Hs nghe và quan sát.

- Hs đọc và gõ theo phách.

- Cá nhân thực hiện.

C. Củng cố, Dặn dò(3p)

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học .

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát . - Nhắc hs về học bài .

...

(7)

TUẦN 4 Ngày soạn: 29 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 01 tháng 10(lớp 4B, 4C), thứ 5, ngày 4 tháng 10(lớp 4A) Tiết 4

HỌC BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC

I. MỤC TIÊU:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe.

- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên).

II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách . - Tranh ảnh minh họa bài hát .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ(5p)

- Gv gọi 3 Hs lên bảng và trình bày lại bài hát giờ trước đã học.

- GV nhận xét B. Bài mới(25p)

Hoạt động của học sinh - Hs hát lại bài hát

1. Hoạt động 1(20p) : Dạy hát: Bài Bạn ơi lắng nghe.

- Giới thiệu bài.

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát . -? Bức tranh vẽ những gì ?

+ở Tây Nguyên có những dân tộc như: Ba- na, Ê-đê, Gia-rai, Hơ- rê, Xơ-đăng… Người dân Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đồng thời cũng là người yêu lao động, yêu hòa bình, yêu ca hát. Những bài dân ca Tây Nguyên quen thuộc với thiếu nhi như: Đi cắt lúa, Ru em…

- Gv hát mẫu .

- Gv cho hs đọc lời ca . - Gv cho hs luyện thanh . - Dạy hát từng câu :

Câu 1 : Hỡi bạn ơi cùng … thì thào.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Tiếng đàn cá … ào ào .

- Hs nghe . - Hs quan sát . - HS TL . - Hs nghe . - Hs đọc lời ca . - Hs luyện thanh . - Hs nghe .

- Hs hát . - Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép.

- Tổ, bàn hát ghép . - Hs nghe .

(8)

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 . - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 . Câu 3 : Hỡi bạn ơi dừng … câu xanh . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Cánh gọi nắng ... rì rào . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 . - Gv cho hs hát ghép toàn bài .

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài .

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ, bàn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv nhận xét .

2. Hoạt động 2 (12p) : Kể chuyện âm nhạc.

- Gv kể câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”

- Gv hướng dẫn hs đọc từng đoạn trong câu chuyện.

- Gv hỏi hs :

+ Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà lại đem niềm vui đến cho dân làng?

+ Vì sao quân giặc phảI rút hết khỏi làng?

+ Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy ?

+ Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta ?

- Các em có cảm xúc hay suy nghĩ gì sau khi nghe câu chuyện ?

- Gv nêu lên ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc có vai trò, ý nghĩa rất lớn trong đời sống.

- Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép.

- Hs hát toàn bài . - Nhóm, bàn hát .

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp .

- Hs nghe . - Hs đọc .

- Hs trả lời.

- Hs nói lên cảm xúc, suy nghĩ.

- Hs nghe.

C. Củng cố, Dặn dò (3)

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học .

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .

...

(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn