• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
38
0
0
Xem thêm ( Trang)

Văn bản

(1)

Tuần 8

Ngày soạn : 26/10/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018 Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên.

3. Thái độ: Biết ước mơ về tương lai tốt đẹp.

*GDQTE: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Đọc bài: “ ở Vương quốc Tương Lai ” và trả lời câu hỏi:

+ Qua ước mơ của các bạn nhỏ đã cho chúng ta thấy được điều gì ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b.Luyện đọc(10’) - Giáo viên đọc cả bài

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp các khổ thơ.

- Phép lạ nghĩa là như thế nào ? - Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs.

- Nhận xét

c.Tìm hiểu bài(12’) Đọc bài để tìm hiểu:

+ Câu thơ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ?

+ Việc lặp đi lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?

+ Mỗi khổ thơ nói lên ước mơ gì ?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn ?

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 - 1 hs trả lời

- Hs đọc nối tiếp lần 2 - Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài

- Hs đọc thầm.

- Nếu chúng mình có phép lạ.

- Ước mơ của các bạn nhỏ + Hạt giống nảy mầm nhanh.

+ Thành người lớn: lặn, lái máy bay.

+ Không còn mùa đông lạnh + Trái bom thành trái ngon.

Ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ

- Ước mơ cao đẹp, ước mơ lớn.

(2)

- Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ?

- Bài thơ muốn nói về điều gì ?

* Ghi ý chính bài.

d. Đọc diễn cảm(10’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp bài.

- Gv đưa bảng phụ khổ thơ 2 của bài.

- Gv đọc mẫu.

- Tổ chức cho hs đọc thuộc từng khổ thơ

- Nhận xét, tuyên dương hs.

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Em ước mơ thế giới chúng ta sẽ như thế nào ?

* GD QTE:Những ước mơ ngộ

nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp....

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc 2 khổ thơ, chuẩn bị bài : Đôi giày ba ta màu xanh

- Hs phát biểu tự do.

- Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp

- Hs nối tiếp đọc bài + tìm cách đọc - Hs thi đọc từng khổ

- Hs nhẩm đọc thuộc khổ thơ - Hs đọc thuộc khổ thơ

- Hoà bình, hạnh phúc, không có chiến tranh…

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất .

2. Kĩ năng: Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. KTBC: (5’)

- Mời hai HS lên bảng làm bài tập 1 - GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (10’)

- GV hướng dẫn HS đặt tính cột dọc và tính.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Hai HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.

- Nêu yêu cầu của bài rồi HS làm bài vào vở và chữa bài, nhận xét.

b. 2814 3925 + 1429 + 618 3046 535 7289 4078

(3)

Bài 2: (10’)

- GV hướng dẫn HS giải bằng cách thuận tiện nhất.

+ Khuyến khích HS giải thích cách làm .

- Nhận xét, chốt kết quả.

Bài 3 (10’)

- Gọi HS nêu y/c bài Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

- Cách giải khác?

3. Củng cố, dặn dò: ( 4’)

- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và trình bày kết quả.

a. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178

67 + 21 + 79 = 67 + ( 21+ 79) = 67 + 100

= 167

b. 789+285+15=789+( 285+15)= 1089 448 + 594+52 = (448+52)+594=1094 - 1 HS nêu.

- HS trả lời

- 1 Hs làm bảng phụ, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải

Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là:

79 + 71 = 150 ( người) Đáp số: 150 người.

- HS nêu - Lắng nghe

_________________________________________________________

Thể dục

ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng yếu lĩnh động tác, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái đều đẹp, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.

- Trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

2. Kĩ năng: Biết đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái và tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

3. Thái độ: Qua bài học bồi dưỡng cho học sinh phát huy tính quân sự cao trong trường học, có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi.

(4)

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.

- Đội hình nhận lớp

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - HS thực hiện - Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

* Kiểm bài cũ:

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

- HS nhận xét

GV nhận xét và tuyên dương 2. Phần cơ bản

2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx8n

25-28p

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LTđiều khiển lớp khởi động

- 6- 8 HS lên thực hiện

- Đội hình đội ngũ.

- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

3-5 lần - HS thực hiện

- GV điều khiển lớp tập và quan sát sửa sai cho hs.

- HS thực hiện

* Chia tổ tập luyện :

- GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS các tổ.

- GV nhận xét và tuyên dương các tổ thực hiện tốt.

3-5 lần - HS thực hiện tập luyện theo tổ - Tổ trưởng điều khiển tập sau đấy lần lượt từng em lên điều khiển tổ mình tập 1 lần.

- Trò chơi vận động.

- Trò chơi "Kết bạn". 3-5 lần - ĐH:Trò chơi : Kết bạn

(5)

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một tổ HS lên chơi thử. Sau đó, cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS chơi trò chơi kết bạn theo hướng dẫn của giáo viên

3. Phần kết thúc 5-6p

- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.

- HS thực hiện - GV hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học. - Đội hình xuống lớp

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV ___________________________________________

Đạo đức

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA( TIẾT 2 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?

2. Kĩ năng: Sử dụng tiết kiệm, quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

*GD BVMT: Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên.

*SDNLTK&HQ:

- Biết sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện nước, xăng dầu, than đá, ga, ...chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.

- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng, phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.

* Học tập tấm gương đạo đức HCM: giáo dục cho HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ...

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.

- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ( tình huống)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tại sao cần phải tiết kiệm tiền của ? - Tiết kiệm tiền của thể hiện điều gì ? Nhận xét.

- 2 hs trả lời - Lớp nhận xét.

(6)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Nội dung

Hoạt động 1(10’): Bài tập 4. Sgk - Gv tổ chức cho hs làm bài tập 4.

- Trong các việc làm trên, việc làm nào thể hiện tính tiết kiệm ?

- Trong các việc làm đó, việc làm nào thể hiện không tiết kiệm ?

- Gv yêu cầu hs đánh dấu vào việc mình đã từng làm và yêu cầu hs đổi chéo bài để đánh giá xem bạn đã tiết kiệm chưa ?

* Kết luận: Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại các em phải cố gắng thực hành tiết kiệm.

- GD QTE:GV liên hệ giáo dục cho hs trẻ em có quyền tham gia tiết kiệm tiền

của...

Hoạt động 2(10’): Xử lí tình huống - Treo bảng phụ nêu tình huống

- Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu thảo luận.

+ Cách xử lí của các bạn có đúng không ? + Em thấy thế nào khi được ứng xử như vậy ?

*TGĐĐHCM: - GV liên hệ thực tế giáo dục hs luôn có đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ....

Hoạt động 3(10’)

- Gv yêu cầu hs nói về những việc em sẽ làm để tiết kiệm tiền của cho bản thân và gia đình ?

- Gv nhận xét, đánh giá.

*SDNLTK&HQ: GV Liên hệ giáo dục hs luôn có ý thức tiết kiệm điện, nước, xăng, dầu...tiết kiệm tiền của.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?

*BVMT:Sử dụng tiết kiệm tiền của, quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,...trong cuộc sống hàng ngày là góp phần bảo vệ

- Hs làm bài tập: đánh dấu ¿ vào trước việc làm đúng.

- Hs đọc thầm và làm bài.

+ Câu a, b, g, h, k.

+ Câu c, d, đ, e, i

- Hs đánh dấu vào việc đã từng làm.

- Hs đổi chéo vở, nhận xét.

- Hs nghe

- Hs về nhóm của mình.

- Hs đóng vai, thảo luận cách giải quyết.

- Các nhóm lên bảng biểu diễn - Các nhóm khác nhận xét.

- Hs phát biểu ý kiến.

- Làm việc cặp đôi.

+ Hs viết ra giấy.

+ Hs nói cho bạn nghe - 2 hs trình bày trước lớp.

- HS nêu

(7)

môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

*KNS: phê phán những hành vi gây lãng phí tiền của…

- Gv nhận xét tiết học.

- Vn học bài,chuẩn bị bài giờ sau sau. - Lắng nghe

_____________________________________________________

Chính tả (nghe - viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.

2. Kĩ năng: Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.

3. Thái độ: Ý thức giữ vở sạch, rèn chữ viết.

*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.

*GDQTE: Quyền mơ ước, khát vọng về những lợi ích tốt nhất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Yêu cầu hs viết các từ sau: phong trào, khai trương, chung sức, ...

Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn nghe - viết(22’)

- Gv đọc đoạn từ: “Ngày mai ... nông trường to lớn vui tươi ”.

- Anh chiến sĩ tưởng tượng về tương lai của đất nước như thế nào ?

- BVMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước....

- Yc Hs tìm từ khó

- HD viết từ khó: thác nước,nông trường...

- Khi trình bày đoạn văn, em cần lưu ý điều gì ?

- Gv nhắc nhở hs cách ngồi viết, cách trình bày bài.

- Đọc lại bài viết 1 lần - Gv đọc cho hs viết.

- Gv thu 5 bài chữa, nhận xét - Gv nhận xét, chung

c. Hướng dẫn làm bài tập(10’)

- 2 hs lên bảng viết- lớp viết nháp - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc thầm Sgk.

+ Những nông trường, nhà máy,..

+ Những thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới ...

- Tìm từ, nêu

- 2HS viết bảng- lớp viết nháp.

- Hs phát biểu .

- Hs viết bài

- Hs đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

(8)

Bài tập 2a: Điền r/d/gi

- Gv yêu cầu hs đọc bài, suy nghĩ tìm từ để điền vào cho đúng.

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Câu chuyện đáng cười ở điểm nào ?

Bài tập 3a.

- Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa như sau:

- Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân vào vở bài tập.

- Gv thống nhất lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Hãy tìm tiếng bắt đầu bằng d / r/ gi chỉ các loại cây quả ?

- GD QTE: quyền mơ ước khát vọng về những lợi ích tốt đẹp....

- Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs đọc to mẩu chuyện.

- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm bài vở - Hs chữa bài.

- 1 hs đọc đoạn hoàn chỉnh.

kiếm giắt, kiếm rơi, xuống nước, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì.

- Anh chàng ngốc rơi kiếm xuống sông, anh tưởng đánh dấu chỗ mạn thuyền nơi kiếm rơi mà không biết rằng ....

- 1hs nêu yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài, đổi chéo vở, nhận xét.

- Lớp chữa bài.

- Giá đỗ, rau rền, dưa - Lắng nghe

Khoa học

BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh; hắt hơi , sổ mũi, chán ăn mệt mỏi, đâu bụng ,nôn ,sốt...

- Biết nói với cha mẹ người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.

2. Kĩ năng: Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và khi cơ thể bị bệnh 3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh tật, không dấu bệnh.

* GDBVMT: GD học sinh biết được mối quan hệ giữa môi trường đối với sức khoẻ con vì vậy ta cần bảo vệ MT để con người được sống khoẻ mạnh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức để nhận thức một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể.

- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu không bình thường

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

*BVMT: Cần giữ gìn vệ sinh môi trường

- 2 hs trả lời, nhận xét.

+ ăn uống hợp vệ sinh

+ Giữ vệ sinh môi trường sống

(9)

sống để ko bị bệnh…

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nội dung

Hoạt động 1(10’):Quan sát và kể chuyện

*Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện khi cơ thể bị bệnh.

* Cách tiến hành

Bước 1: Gv yêu cầu hs quan sát các hình trong Sgk và nêu nội dung từng tranh.

Bước 2: Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm, kể chuyện theo nội dung các tranh.

Bước 3: Trình bày - Yêu cầu hs liên hệ.

+ Kể tên một số bệnh em đã bị mắc ? + Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào ?

+ Khi nhận thấy cơ thể không bình thường em phải làm gì ? Tại sao ?

* Bạn cần biết: Sgk

Hoạt động 2(10’): Trò chơi đóng vai Mẹ ơi ... con sốt

* Mục tiêu: Hs biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi cơ thể khó chịu

* Cách tiến hành

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

- Gv đưa ra 2 tình huống yêu cầu hs đóng vai theo nhóm.

Nhóm 1 + 3: Lan bị đau bụng đi ngoài, nếu là Lan em sẽ làm gì ?

Nhóm 2 + 4: Đi học về Hùng thấy mệt và đau đầu, ăn cơm không thấy ngon. Hùng định nói với mẹ nhưng thấy mẹ đang bận chăm em nên không nói. Nếu là Hùng em sẽ làm gì ?

Bước 2: Gv theo dõi, nhắc nhở hs.

Bước 3:Trình diễn - Gv nhận xét, kết luận.

Hoạt động 3(10’) So sánh lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.

- Hãy so sánh lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh?

+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Hs làm việc cá nhân, làm bài 1 vở bài tập.

- Hs nối tiếp nói về nội dung tranh.

- Hs làm việc theo nhóm

+ Sắp lại thứ tự các tranh kể thành câu chuyện.

- Đại diện các nhóm kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- HS phát biểu.

- 2 học sinh đọc bài.

- Hs làm việc theo nhóm 6 em.

- Hs thảo luận theo tình huống được giao.

- Hs đóng vai trong nhóm.

- Các nhóm biểu diễn.

- Lớp nhận xét.

- HS thảo luận nhóm- báo cáo.

- Nhận xét- bổ xung.

(10)

- Gv nhận xét- đánh giá.

*KNS: biết tự nhận thức một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể và tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu không bình thường

3. Củng cố, dặn dò(4Ỗ)

- Em cần làm gì khi thấy cơ thể mệt mỏi khác thường ?

- GDQTE: GV liên hệ thực tế giáo dục hs ý thức giữ gìn sức khoẻ...Khi bị bệnh trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ....

- Nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài giờ sau.

- HS nêu - Lắng nghe

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 27/10/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 Toán

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng trình bày bài giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

3.Thái độ: Rèn cho Hs tắnh cẩn thận , tự giác tắch cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phấn màu. Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC: (5Ỗ)

- Gọi hs lên bảng thực hiện bài 5/46 SGK

- GV nhận xét 2. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài(1Ỗ)

b) HD hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. (15Ỗ)

- Gọi hs đọc bài toán trong SGK/47 - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

* HD hs nhận dạng bài toán trên sơ đồ

- 2 Hs lên bảng làm

a) P = (16+12) x 2 = 56 (cm) b) P = (45+15) x 2 = 120 ( m ) - Hs nhận xét, bổ sung.

- HS nêu - Lắng nghe

- 1 hs đọc bài toán trong SGK

- Cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10

- Yêu cầu tìm hai số.

- HS lắng nghe, theo dõi

(11)

- Bài toán y/c tìm hai số tức là số bé và số lớn (vừa nói vừa vẽ hai đoạn thẳng biểu diễn số bé và số lớn)

- Tổng của 2 số là mấy?

- Hiệu của 2 số là bao nhiêu?

- Hiệu của hai số là 10, tức là số bé nhỏ hơn số lớn là 10. (GV hoàn thành sơ đồ tóm tắt)

- Vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ tóm tắt:

Đây là sơ đồ tóm tắt dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu.

- Gọi vài hs lên bảng chỉ và nhận dạng bài tóan trên sơ đồ.

* HD hs giải bài toán (Cách 1)

- Che phần hơn của của số lớn và nói:

Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé?

- Vậy muốn tìm hai lần số bé ta làm sao?

- Tìm số bé thì ta làm như thế nào?

- Có được số bé, ta tìm số lớn bằng cách nào?

- Bạn nào có cách tìm số lớn bằng cách khác?

- Gọi 1 hs lên bảng lớp giải, cả lớp làm vào vở nháp

- Gọi hs đọc lại bài giải

- Dựa vào cách giải bài tốn, các em hãy nêu cách tìm số bé?

- Ghi: (70 - 10 ) : 2 = 30

- Dựa vào phép tính này, bạn nào hãy nêu công thức tìm số bé?

- Ghi bảng: SB = (tổng - hiệu) : 2 - Gọi vài hs đọc công thức tính.

* HD hs giải bài toán cách 2:

- Nếu cô thêm vào số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn?

- Muốn tìm hai lần số lớn ta làm sao?

- Nêu cách tìm số lớn?

- Tìm số bé ta thực hiện thế nào?

- Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào

- …là 70 -… là 10

- Hs theo dõi và nhận dạng

- 2 hs lên bảng thực hiện

- Số lớn bằng số bé.

- Ta lấy 70 trừ 10

- Lấy hai lần số bé chia cho 2.

- Lấy số bé cộng với hiệu - Ta lấy tổng trừ đi số bé

- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp

- 1 hs đọc to trước lớp

- Ta lấy 70 trừ 10 sau đó chia cho 2

- SB = (tổng - hiệu) : 2

- 3 hs đọc to trước lớp - Số bé bằng số lớn.

- Ta lấy 70 + 10

- lấy 2 lần số lớn chia cho 2

- Lấy số lớn trừ đi 10 hoặc lấy tổng trừ đi số lớn.

- Cả lớp giải bài tóan theo cách 2

(12)

vở nháp.

- Gọi hs đọc bài tóan.

- Y/c hs nêu công thức tìm số lớn.

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta có thể tính bằng mấy cách?

- Hãy nêu các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu?

c. Luyện tập, thực hành Bài 1: (8’)

- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài toán.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: (7’)

- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài toán.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

+ Gọi hs nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?

- Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị bài “ Luyện tập”.

- 1 hs đọc to trước lớp SL = (tổng + hiệu) : 2

- Ta có thể tính bằng 2 cách

- Cách 1: tìm SB = (tổng - hiệu) : 2 SL = SB + hiệu - Cách 2: SL = (tổng - hiệu) : 2 SB = SL - hiệu

- 1 hs đọc bài toán - 1 hs lên bảng tóm tắt

- Cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng trình bày.

Bài giải

Hai lần tuổi con là : 58 – 28 = 30 (tuổi)

Tuổi con là : 20 : 2 = 10 (tuổi)

Tuổi bố là : 58 – 10 = 48 (tuổi) Đáp số : Bố : 48 tuổi Con : 10 tuổi.

- HS nhận xét bài của bạn đối chiếu với bài của mình

- 1 hs đọc đề toán

- Cả lớp làm bài, 1HS làm bảng phụ.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Hai lần số bạn trai là : 28 + 4 = 32 (bạn) Số bạn trai là :

32 : 2 = 16 (bạn) Số bạn gái là :

16 – 4 = 12 (bạn)

Đáp số : 12 bạn gái 16 bạn trai.

- 2 HS nêu

- Lắng nghe _________________________________________

(13)

Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên + Trồng cây nông nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, hồ tiêu..) trên đất ba dan.

+ Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ.

- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp, vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.

- Quan sát hình, nhận xét về vùng trong cà phê ở Buôn Ma Thuột.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, chỉ bản đồ.

3. Thái độ: Tự hào về miền đất Tây Nguyên giàu đẹp .

* GD SDNLTK&HQ:

- Bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống (Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thủy điện to lớn)

- GD cho HS biết tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng (vì Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm … )

* GD BVMT:

- Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ

+Trồng trọt trên đất dốc

+Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan

- Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN.

- Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC: (5’)

- Nêu lại ghi nhớ và một số đặc điểm ở bài học trước.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: (16’) Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan

- Sửa chữa, giúp các nhóm hòan thiện phần trình bày.

- Giải thích thêm về sự hình thành đất đỏ ba dan: Xưa kia, nơi này đã từng có núi

- 2 Hs

- Lắng nghe

- Dựa vào kênh chữ ở mục I, thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây gì?

(14)

lửa hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy từ lòng đất phun trào ra ngồi (gọi là dung nham) nguội dần, đông cứng lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan.

- Nói: Không chỉ Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như: cao su, chè,...

- Hỏi: Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?

- Cho xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột.

- Yc HS chỉ vị trí của BMT trên bản đồ - Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ?

- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?

* GD SDNLTK&HQ:

- GD cho HS biết tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng ...

* Tích hợp GDBVMT:Trồng trọt các loại cây thích hợp để bảo vệ đất đai và thai thác hợp lý để BVMT

+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?

+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS nêu

- Quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột; nhận xét vùng trồng cà phê ở đây.

- Lên bảng chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ.

- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.

- Làm thủy lợi.

- HS lắng nghe.

* Hoạt động 2: (14’) Chăn nuôi trên đồng cỏ

- Yêu cầu HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục II SGK trả lời các câu hỏi.

- Sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Nêu đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn

- Dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục II SGK trả lời các câu hỏi sau:

+ Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.

+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?

+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò?

+ Ở Tây Nguyên, voi được nuôi để làm gì? (Để chuyên chở người, hàng hóa)

- Một vài em trả lời câu hỏi.

- 2-3 HS nêu lại nội dung ghi nhớ.

(15)

nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên.

- Nhận xét tiết học.

- Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

_________________________________________

Luyện từ và câu

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

- 20 lá thăm để hs chơi trò chơi du lịch. Một nửa số lá thăm ghi tên thủ đô của 1 nước, nửa kia ghi tên của 1 nước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs lên viết 2 câu thơ sau:

Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh...

- - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Phần nhận xét(13’) Bài tập 1

- Gv đọc mẫu các tên riêng nước ngoài, hướng dẫn hs đọc đúng theo chữ viết:

Mô - rít - xơ Mát - téc - lích, Hi - ma - lay - a

Bài tập 2

- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?

- Gv giúp đỡ hs.

- Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời bài, gv kết hợp điền vào bảng.

- 2 hs làm bảng - Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân

- 3, 4 hs đọc lại các tên người, tên địa lí nước ngoài.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs trả lời.

Tên Bộ phận 1 B/phận 2 Lep

Tôn - xtôi

Lép 1 tiếng

Tôn - xtôi 2 tiếng Mô - rít

-xơ Mát téc - lích

Mô - rít - xơ 3 tiếng

Mát - téc – lích 3 tiếng

Tô - mát Ê đi -

xơn

Tô - mát 2 tiếng

Ê - đi - xơn 3 tiếng Hi - ma Hi - ma -

(16)

- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ?

- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào ?

- Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ?

Bài tập 3:

- Cách viết 1 số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ?

* Gv nói thêm: Đây là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.

c. Ghi nhớ(2’) d. Phần luyện tập Bài tập 1(5’)

- Gv yc HS làm bài cá nhân

- Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2(5’)

- Gv hướng dẫn hs làm tuơng tự như bài tập 1

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3(5’)

- Gv giải thích cách chơi:

+ Bạn gái trong tranh cầm lá phiếu có ghi tên nước Trung Quốc, bạn viết lên bảng tên thủ đô của TQ là Bắc Kinh.

+ Bạn trai cầm lá phiếu có ghi tên thủ đô Pa - ri, bạn viết lên bảng tên nước có thủ đô đó là: Pháp.

- Gv đưa 4 bảng phụ, yêu cầu 4 nhóm

- lay - a lay - a 4 tiếng Đa -

nuýp

Đa - nuýp 2 tiếng Niu Di

- Lân

Niu 1 tiếng

Di - lân 2 tiếng - Viết hoa

- Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối.

- 2-3 HS nêu.

- Viết giống như tên riêng Việt Nam.

- Hs đọc ghi nhớ.

- HS lấy ví dụ.

- Hs đọc nội dung của bài, làm việc cá nhân.

- 3 hs làm vào bảng phụ.

Đáp án:

Ác - boa, Lu - i Pa - xtơ, Quy - dăng - xơ.

- Lu- i Pa- xto

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài: An - be Anh - xtanh, Crít - xti - an An - đéc - xen, I - u - ri Ga - ra rin; Xanh Pê - téc - bua, Tô - ki - ô, A - ma - dôn, Ni - a - ga - ra;

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 4 nhóm hs lên chơi tiếp sức.

- Nhận xét, bổ sung.

Tham khảo:

Số tt Tên nước Tên thủ đô

1 Nga Mát - xcơ -

va 2 Ấn Độ Niu Đê - li

(17)

tham gia chơi tiếp sức.

- Gv quan sát, theo dõi cả 2 đội chơi.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài ?

- Nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài giờ sau.

3 Nhật Bản Tô - ki - ô 4 Thái Lan Băng Cốc

5 Mĩ Oa - sinh -

tơn

6 Anh Luân Đôn

7 Lào Viêng Chăn

8 Cam - pu - chia

Phnôm Pênh

9 Đức

Béc - lin 10 In - đô -

nê - xi - a

Gia - các- ta

- HS nêu - Lắng nghe

__________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt

LUYỆN TẬP: VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài.

2. Kĩ năng: Vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người , tên địa lí nước ngòai phổ biến, quen thuộc.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ châu Á

- Phiếu học tập, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài ?

- - Gv nhận xét.

2. Bài tập

Bài tập 1: Hãy viết tên các nước ở châu Á(12’)

- GV treo bản đồ cho HS quan sát - Yc HS điền vào phiếu học tập

- Gọi HS đọc tên các nước đã tìm được - GV nhận xét

- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ?

- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào ?

- Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài - HS quan sát

- HS làm bài cá nhân vào phiếu - HS đọc, bạn khác nhận xét, bổ sung - Viết hoa

- Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối.

(18)

Bài tập 2: (12’) Viết lại những tên sau cho đúng: an be anh - xtanh, crít - xti an, anđécxen, I u ri ga ra rin; xanh pê - téc - bua, tô - ki - ô, a - ma - dôn, ni - a - ga – ra, niu đê- li

- Gọi HS đọc đề bài

- YC làm việc các nhân vào phiếu học tập

- GV quan sát, giúp đỡ nếu cần - Tổ chức cho HS trình bày bài làm

- GV nhận xét

- Nêu lại cách viết hoa tên người, ten địa lí nước ngoài

3. Củng cố, dặn dò(6’)

- Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài ?

- Nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài giờ sau.

- Hs đọc đề bài

- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ

Đáp án:

An - be Anh - xtanh, Crít - xti - an An - đéc - xen, I - u - ri Ga - ra rin; Xanh Pê - téc - bua, Tô - ki - ô, A - ma - dôn, Ni - a - ga – ra, Niu Đê – li

- HS nhận xét - Hs nêu

- HS nêu - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

_____________________________________________________________________________

Ngày soạn : 28/10/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng trình bày bài giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

3. Thái độ: Ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC: (5’)

- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .

- Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 (8’)

- Hướng dẫn HS áp dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu rồi làm bài.

- HS trả lời.

- Lắng nghe

- HS làm vào vở, 3 HS làm bài trên phiếu trình bày. Khi chữa bài , nhắc

(19)

- GV nhận xét, sửa chữa

Bài 2: (10’)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài tập.

- GV nhận xét, sửa chữa

Bài 3:(12’)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài tập.

- GV nhận xét, sửa chữa

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

+ Nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

lại cách tìm số bé , số lớn khi biết tổng và hiệu của chúng .

a/ 24 và 6

- Số lớn = ( 24 + 6 ) : 2 = 15 - Số bé = ( 24 - 6 ) : 2 = 9 ( Làm tương tự với b) - Lớp làm bài rồi chữa bài.

Bài giải Hai lần tuổi em là : 36 – 8 = 28 (tuổi) Tuổi em là :

28 : 2 = 14 (tuổi) Tuổi chị là :

14 + 8 = 22 (tuổi)

Đáp số : Chị : 22 tuổi Em : 14 tuổi - Tự làm bài rồi chữa bài .

Bài giải

Hai lần số sản phẩm của phân xưởng 1 là:

1200 – 120 = 1080 (sản phẩm) Số sản phẩm của phân xưởng 1 : 1080 : 2 = 540 (sản phẩm) Số sản phẩm của phân xưởng 2 : 540 + 120 = 660 (sản phẩm) Đáp số : 540 sản phẩm 660 sản phẩm - HS trả lời.

- HS lắng nghe.

____________________________________________

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện), đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc một ước mơ viển vông phi lí.

2. Kĩ năng: Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .

3.Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs luôn ước mơ và mang niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.

*GDQTE:Hiểu được ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông ,phi lí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Truyện đọc 4

(20)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs kể truyện: Lời ước dưới trăng

- Kể cả câu chuyện và nêu ý nghĩa của chuyện.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Hướng dẫn kể chuyện Tìm hiểu đề bài(8’) - Yêu cầu hs đọc đề bài.

- Gv phân tích đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí.

- Yêu cầu hs giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.

- Yêu cầu hs đọc gợi ý.

+ Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào ? Lấy ví dụ?

+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào ?

+ Câu chuyện em định kể có tên là gì ? Em muốn kể về ước mơ như thế nào ? Kể chuyện trong nhóm(10’)

- Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp.

- Gv theo dõi, hướng dẫn.

Kể chuyện trước lớp(12’)

- Yêu cầu hs nhận xét theo các tiêu chí:

+ Nội dung kể.

+ Giọng kể có lôi cuốn, hấp dẫn ? + Nêu được ý nghĩa truyện.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Theo em, ước mơ cao đẹp là những ước mơ như thế nào ?

- GDQTE:GV liên hệ thực tế giáo dục cho HS hiểu về ước mơ cao đẹp và

- 3 Hs kể - 1Hs kể.

- Lớp nhận xét.

- 2 hs đọc đề bài.

- Hs theo dõi.

- Hs giới thiệu truyện của mình.

- 3 hs nối tiếp đọc phần gợi ý.

- Lớp đọc thầm

+ Những câu chuyện kể về ước mơ có hai loại là ước mơ cao đẹp và ước mơ viển ....

+ Truyện kể về ước mơ cao đẹp: Đôi giày ba ta màu xanh, Bông cúc trắng, Cô bé bán diêm, …

+ Truyện kể về ước mơ viển vông: Ba điều ước, Điều ước của vua Mi…

+ Tên câu chuyện

+ Nội dung, ý nghĩa của truyện - Hs phát biểu, lớp nhận xét - Hs kể chuyện cho bạn nghe.

- Đại diện hs thi kể chuyện và trao đổi với các bạn về ý nghĩacâuchuyện.

- Lớp theo dõi, nhận xét:

+ Bình chọn bạn kể chuyện hay .

- 1 hs trả lời - Lắng nghe

(21)

ước mơ viển vông ....

- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh kể chuyện tốt.

- Về nhà: kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài giờ sau.

_______________________________________________

Thể dục

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI!"

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!". Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.

2. Kĩ năng: Thực hiện động tác tương đối chính xác và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh biết thêm động tác mới của bài thể dục phát triển chung, trò chơi giúp học sinh có phản ứng nhanh nhẹn, khéo léo hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trong nhà hoặc trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi .

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

* Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx8n

- Đội hình nhận lớp

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

* Kiểm tra bài cũ: Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- HS nhận xét

- 6- 8 HS lên thực hiện

(22)

GV nhận xét và tuyên dương

2. Phần cơ bản 25-28p

Bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác vươn thở

+ Lần 1: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích động tác (hướng dẫn hs cách hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng).

+ Lần 2-4: GV vừa làm mẫu hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở.

- GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS.

- Động tác tay:

- Lần 1: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích động tác . - Lần 2-4: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở.

- Cho HS tập kết hợp 2 ĐT cùng một lúc. GV hô nhịp đồng thời sửa sai cho HS, cán sự lớp làm mẫu.

* Chia tổ tập luyện:

3-5 lần

3-5 lần

- HS tập luyện theo đội hình hàng ngang

- ĐH: Động tác tay:

- HS thực hiện

- Đội hình tập luyện

x x

x x

x Gv x

x x

x x - GV quan sát sửa sai cho hs

- GV nhận xét và tuyên dương

- Tổ trưởng các tổ điều khiển

*Trò chơi vận động.

-Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi

3-5 lần - ĐH: Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi

(23)

- GV nhắc lại cách chơi, rồi cho cả lớp hoặc một nhóm (tổ) chơi thử 1 lần. Sau đó, cho chơi chính thức, có phân thắng thua (Hình thức thưởng phạt do GV và HS thống nhất).

- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS chơi trò chơi

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.

- GV hệ thống bài.

- GV giao bài tập về nhà.

- LT cho lớp thả lỏng - Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV

____________________________________________

Tập đọc

ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ND: chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lai, làm cho câu xúc động và sung sướng đến lớp với đôi giầy được thưởng (TL được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

3. Thái độ: HS có những ước mơ cao đẹp.

*GDQTE: Chị phụ trách quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, đôi giày, tranh sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc thuộc 2 khổ bài thơ “ Nếu chúng mình có phép lạ”.

- Bài thơ có ý nghĩa gì?

Nx đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi hs đọc cả bài

- Gv chia bài làm 3 đoạn- yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm đoạn 1 tìm hiểu:

- Nhân vật tôi là ai ?

- 3 học sinh lên bảng đọc bài.

- HS nêu

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 1 Hs đọc cả bài - Hs nối tiếp đọc bài - Hs đọc lần 2

- Hs đọc chú giải - Hs đọc theo cặp

- Chị tổng phụ trách.

(24)

- Ngày bé, chị phụ trách mơ ước điều gì?

- Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?

- Mơ ước của chị có đạt được không ? - Gv tiểu kết, chuyển ý.

- Chị phụ trách đuợc giao việc gì ?

- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì ? Vì sao chị biết điều đó ?

- Chị làm gì để vận động Lái đến lớp ? - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái ?

- Gv tiểu kết

- Bài văn muốn nói về điều gì?

- Gv ghi nội dung chính.

- Liên hệ gd: quan tâm đến hs có hoàn cảnh khó khăn

d. Đọc diễn cảm(8’) - Gv đưa bảng phụ:

“ Hôm nhận ... tưng tưng.”

- Gv đọc mẫu.

- Tổ chức cho HS thi đọc

- Gv nhận xét, lưu ý cách đọc cho hs.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Qua bài, em thấy chị phụ trách là người như thế nào ?

*Liên hệ GDQTE:Trẻ em cần được quan tâm, chăm sóc..

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện học bài, chuẩn bị bài: Thưa chuyện với mẹ.

- Có được một đôi giày ba ta màu..

- Cổ giày ôm sát chân, màu vải xanh ...

- Không đạt được.

Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh - Hs đọc đoạn còn lại

- Vận động Lái đến lớp.

- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh.

- Mua và tặng Lái đôi giày

- tay run run, môi mấp máy, nhảy tưng tưng

Niềm vui, sự xúc động của Lái

*Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé lái, làm cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng - 2 học sinh nhắc lại.

- Hs đọc

- Lớp nhận xét, nêu cách đọc từng đoạn.

- Hs lắng nghe - 2 Hs thi đọc.

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Chị rất quan tâm đến mọi người....

- Lắng nghe

____________________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3).

2. Kĩ năng: - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn sinh động.

3. Thái độ: - Giáo dục hs mạnh dạn, biết thể hiện sự tự tin trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán: lựa chọn cho phù hợp - Kĩ năng thể hiện sự tự tin: Mạnh dạn trong trình bày ý kiến

(25)

- Kĩ năng hợp tác: biết hợp tác với mọi người trong công việc và học tập.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Yêu cầu hs kể lại câu chuyện về giấc mơ và ba điều ước

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn làm bài tập(30’)

Đề bài: Kể một câu chuyện theo trình tự thời gian

- Đề bài thuộc thể loại văn gì?

- Con chọn kể câu chuyện nào?

- Câu chuyện có những nhân vật nào?

- Câu chuyện có nội dung gì ? - Kể chuyện theo trình tự nào?

- Con hiểu theo trình tự thời gian nghĩa là như thế nào?

- Để kể được câu chuyện theo nội dung trên, em cần làm gì?

- Tổ chức cho hs kể trong nhóm

*KNS: HS cần hợp tác với các thành viên trong nhóm…

- Quan sát, giúp đỡ hs

- Tổ chức cho hs kể trước lớp

- Gv cùng hs nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất-đúng yêu cầu của bài.

3. Củng cố, dặn dò(5’):

- Khi kể chuyện theo trình tự thời gian chúng ta cần lưu ý gì ?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà: xem lại bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.

- 2 hs kể - Hs nx

- 1Hs đọc yêu cầu-lớp đọc thầm.

- Kể chuyện

- Hs nêu tên câu chuyện

- Thời gian

- Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xày ra sau thì kể sau.

- HS nêu

- Hs kể chuyện trong nhóm

- Hs kể trước lớp

- Nhận xét bình chọn bạn kể hay

- Sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau

- Lắng nghe

____________________________________________

Lịch sử

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:

+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.

+ Năm 197 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền đọc lập 2. Kĩ năng:

- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:

+ Đời sống người lạc Việt dưới thời Văn Lang.

(26)

+ Hoàn cảnh , diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

+Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.

3. Thái độ: Tự hào lịch sử hào hùng của dân tộc ta .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Băng và hình vẽ trục thời gian .

- Một số tranh , ảnh , bản đồ phù hợp với yêu cầu mục I SGK .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC: (5’)

- Gọi 2 hs lên bảng TLCH

+ Em hãy kể lại trận quân ta đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

+ Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Bài mới

* Hoạt động 1: (10’) Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc

- Gọi hs đọc y/c 1 trong SGK/24

- Nêu 2 giai đoạn lịch sử mà các em đã học, nêu thời gian của từng giai đoạn

Kết luận: Các em đã được học hai giai đoạn LS, các em cần ghi nhớ hai giai đoạn này cùng với những sự kiện LS tiêu biểu mà các em nhớ lại trong hoạt động 2

* Hoạt động 2: (10’) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.

- Gọi hs đọc y/c 2 trong SGK

Treo trục thời gian lên bảng: Các em hãy thảo luận nhóm đôi kẻ trục thời gian vào vở và ghi các sự kiện tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian này.

- Gọi đại diện nhóm lên điền vào trục thời gian và báo cáo kết quả

- Cùng hs nhận xét kết quả thảo luận của nhóm bạn

* Hoạt động 3: (10’) Thi thuyết trình - Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm thảo luận 1

+ Hs kể trước lớp

+ Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của PKPB và mở đầu cho thời kì...

- Lắng nghe

- HS đọc - 1 hs nêu:

+ Giai đoạn thứ nhất là Buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN và kéo dài đến năm 179 TCN;

+ giai đoạn thứ hai là Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm - Lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp

- Quan sát, thực hành trong nhóm đôi

- 1 hs đại diện nhóm lên điền, 1 bạn báo cáo.

- Nhận xét

- Chia nhóm thảo luận

(27)

câu hỏi trong thời gian 5 phút.

+ Nhóm 1,3: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang

+ Nhóm 2,5: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+ Nhóm 4,6: Kể về Chiến thắng Bạch Đằng.

- Gọi đại diện nhóm lên thi thuyết trình trước lớp (có thể nhóm sẽ thi tiếp sức nhau- mỗi bạn nói 1 phần)

- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn thuyết trình hay nhất.

- Tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Dặn hs ghi nhớ các sự kiện lịch sử trong hai giai đoạn lịch sử vừa học

- Bài sau: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Nhận xét tiết học

+ Ngừơi Lạc Việt biết làm ruộng, uơm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Họ thuờng ở nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cuộc sống ở làng bản giản dị, vui tươi, hòa hợp với thiên nhiên và có nhiều tục lệ riêng...

- HS trong nhóm lần lượt nêu thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- HS trong nhóm lần lượt nêu thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.

- Nhận xét.

- HS lắng nghe

_________________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Biết sáng tác những vần thơ về Bạn bè, hiểu ý nghĩa của các bài thơ sưu tầm được là ca ngợi tình bạn, bày tỏ tình cảm thắm thiết với các bạn…

2. Kĩ năng:- HS biết bày tỏ tình cảm của mình với các bạn.

3. Thái độ: - Giáo dục HS quan tâm, giúp đỡ bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các bài thơ sưu tầm

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp:(5’) - Cho HS hát cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”

- Kiểm tra bài thơ đã yêu cầu HS đã sưu tầm HS chuẩn bị từ trước

- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS 2. Các hoạt động chung:

Hoạt động 1: Sưu tầm thơ về bạn bè(10’)

- Cả lớp hát

- HS để bài thơ đã sưu tầm lên bàn cho GV kiểm tra

- Lắng nghe

(28)

- GV yêu cầu HS trình bày các bài thơ đã sưu tầm ở nhà về tình bạn.

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

- Ý nghĩa của các bài thơ đó là gì?

- Em học tập được gì qua các tấm gương đó?

Hoạt động 2. Làm thơ về bạn bè:

(15’)

- Yêu cầu hoạt động nhóm 4, 2 bàn là 1 nhóm

- Phát cho mỗi HS 1 tờ giấy a4 kẻ sẵn dòng để Hs viết thơ sáng tác và trang trí

- GV nêu yêu cầu của hoạt động: Các nhóm tự sáng tác 1 bài thơ từ 4 dòng trở lên nói về tình bạn. Phần đầu tờ giấy ghi rõ học tên 4 bạn trong nhóm, lớp. Sau đó viết bài thơ và trang trí, tô màu.

- GV quan sát, giúp đỡ HS làm việc - Gọi đại diện nhóm trình bày bài thơ nhóm sáng tác được

- GV nhận xét, khen ngợi những bài thơ hay, giọng đọc hay

- Nội dung bài thơ là gì?

- Học tập được gì qua các bài thơ?

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Cần làm gì để duy trì tình bạn, tạo thành những tình bạn đẹp?

- GV nhận xét tiết học

- HS lần lượt đọc các bài thơ đã sưu tầm được.

- Hs nhận xét về cách đọc, nội dung - Lắng nghe

- Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó;

tấm gương đối xử tốt với bạn bè…

- Phải biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn…

- HS về vị trí các nhóm - HS nhận giấy

- Lắng nghe

- HS tiến hành làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày bài

- Nhóm khác nhận xét về nội dung bài thơ, cách trình bày, trang trí

- Lắng nghe

- HS trả lời theo ý hiểu

- Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ nhau, thấu hiểu, thông cảm lẫn nhau…

- Lắng nghe

_________________________________________________________________

Ngày soạn : 29/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị của biểu thức số.

- Củng cố về giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

(29)

3. Thái độ: - Yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. PHTM

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs đọc bài tập 4 Sgk.

- Các tính chất của phép cộng?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(7’): Đặt tính rồi tính - Gv hdẫn hs thực hiện tính

- Gv quan sát, theo dõi hs làm bài.

- Yêu cầu hs thử lại

- Muốn thử lại phép cộng và phép trừ ta làm ntn?

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 2(6’)

- Gv theo dõi, giúp đỡ - Gv nhận xét, đánh giá.

- Trong biểu thức có +,-,x,: hoặc chỉ có +,- ta làm ntn?

Bài tập 3(5’):PHTM: Tính bằng cách thuận tiện nhất

- Gv giao bài tập trên máy tính bảng cho Hs làm bài

- Nhận xét, chữa bài.

- Con đã sử dụng những tính chất nào?

- Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng ?

- Gv củng cố bài.

Bài tập 4(6’): Giải toán - Yêu cầu 1 hs tóm tắt bài.

- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- Muốn biết mỗi thùng chứa bao nhiêu lít nước, ta làm như thế nào ?

- Bài toán còn có cách làm nào khác?

Bài tập 5(5')

- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Các dạng kiến thức vừa được ôn?

- 1 hs đọc bài 4 - 3 hs nêu

- Hs nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 2 hs làm bài bảng - Lớp làm Vbt.

- Nhận xét, bổ sung Đáp án:

a, 35 269 + 27 485 = 62 754

Thử lại: 62 754 - 27 485 = 35 269 80 326 - 45 719 = 34 607

Thử lại: 34 607 + 45 719 = 80 326 - 1 hs đọc yêu cầu bài

- 2 hs làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét bài.

- Thực hiện x,: trước, +,- sau

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs làm bài trên máy tính bảng.

- Nhận xét, bổ sung.

- Giao hoán, kết hợp - HS nêu

- 1 hs đọc bài toán.

- 1 hs lên bảng tóm tắt bài.

- Hs nêu cách giải, 1 hs lên bảng làm bài.

- Lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu, làm bài, nhận xét, giải thích cách làm.

- HS nêu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

3.Thái độ : Qua bài học học sinh đã dần hoàn thiện hơn bài thể dục phát triển chung, trò chơi giúp rèn luyện thêm sức bật của đôi chân, giúp học sinh thư

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn

2. Kĩ năng: Tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn và thực hiện cơ bản đúng động tác... 3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh biết thêm động tác mới của bài thể dục phát triển chung, trò chơi giúp học sinh có phản ứng nhanh nhẹn, khéo léo

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn và tham gia trò chơi tương đối chủ động.. II-

3.Thái độ: Qua bài học giúp hs có tác phong nhanh nhẹn trong các giờ thể dục, trò chơi rèn cho hs có thể lực tốt, rèn cho hs sự khéo léo sự thông

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh xác định phương hướng nhanh nhẹn hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục...

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn

Thái độ : Qua bài học giúp hs nắm bắt tốt các tư thế cơ bản của bộ môn thể dục, trò chơi giúp hs làm quen với bóng rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, phát triển

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn

Thái độ: Qua bài học giúp hs nắm bắt tốt các tư thế cơ bản của bộ môn thể dục, trò chơi giúp hs làm quen với bóng rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, phát triển

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn

Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.. Thái độ: Qua bài học giúp

3.Thái độ: Qua bài học học sinh tập các động tác của bài thể dục sẽ đều hơn, đẹp hơn. trò chơi giúp học sinh rèn sự khéo léo cho đôi tay... II..

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn và tham gia trò chơi tương đối chủ động.. II-

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn và tham gia trò chơi tương đối chủ động.. II-

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn và tham gia trò chơi tương đối chủ động.. II-

Thái độ: Qua bài học giúp hs có tác phong nhanh nhẹn trong các giờ thể dục, trò chơi rèn cho hs có thể lực tốt, rèn cho hs sự khéo léo sự thông

 - Qua bài học giúp học sinh rèn luyện các tư thế kỹ năng cơ bản của môn thể dục. Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng chạy, sự nhanh nhẹn khéo léo, giáo