• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử và Địa lý tuần 13 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử và Địa lý tuần 13 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: LỊCH SỬ

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)

I. M c tiêu:ụ

1. Kiến thức: HS hiểu được:

- Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của nhân dân.

Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.

2. Kĩ năng:

- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu

- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. Các ho t ạ động ch y u:ủ ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài

(?) Vì sao nói “Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất?”

- 1 HS

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở

10’

Hoạt động 1:

Làm việc cả lớp - Đặt vấn đề: Có 2 ý kiến

+ Lý Thường Kiệt đem quân sang đất Tống để xâm lược nước Tống.

+ L.T.Kiệt đem quân sang đất Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.

Ý kiến nào đúng, vì sao?

- Giúp HS thống nhất: Ý kiến thứ hai đúng vì trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược nước ta, LTK cho quân đánh sang

- HS đọc SGK đoạn

“Cuối năm 1072… rồi rút về” để thảo luận 2 ý kiến - Vài HS phát biểu

- Lắng nghe

1

Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai Phiếu học tập

(2)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh đất Tống nhằm triệt phá nơi tập

trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.

10’ Hoạt động 2:

Làm việc cả lớp - GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.

- HS nghe + QS - Vài HS trình bày lại - Nhận xét, bổ sung 5’ Hoạt động 3:

Thảo luận nhóm - Đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?

* Kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta dũng cảm.

L.T.Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt).

- HS thảo luận nhóm 2 - 2 - 3 HS trả lời

- Lắng nghe

4’ Hoạt động 4:

Làm việc cả lớp - YC HS đọc SGK để nêu kết quả cuộc kháng chiến

- 2 - 3 HS nêu

3’ III. Củng cố, dặn dò

- Đọc tóm tắt cuối bài

- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.

- 1 HS - Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

2

(3)

MÔN: ĐỊA LÍ

Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

I. M c tiêu: ụ

1. Kiến thức: HS biết:

- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước

2. Kĩ năng:

- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức:

+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ

+ Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ

3. Thái độ:

- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. Các ho t ạ động ch y u:ủ ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài

(?) Đồng bằng BB do những sông nào bồi đắp nên?

(?) Đồng bằng BB có đặc điểm gì?

- 1 HS - 1 HS 2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Gọi HS lên chỉ vị trí đồng bằng BB và nêu đặc điểm tự nhiên.

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- 1-2 HS

- Lắng nghe, ghi vở 1. Chủ nhân của đồng bằng

8’

Hoạt động 1:

Làm việc cả lớp

- Hỏi:

+ Đồng bằng BB là nơi đông dân hay thưa dân?

+ Người dân sống ở đồng bằng BB chủ yếu là dân tộc nào?

- HS dựa vào SGK để trả lời

- Vài HS trả lời - Nhận xét, bổ sung 10’ Hoạt động 2:

Thảo luận nhóm

- Nêu yêu cầu:

+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

(nhiều nhà hay ít nhà)

+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh. (Nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay

- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, trao đổi nhóm 4 trả lời các câu hỏi.

3

Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.

(4)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh đơn sơ). Vì sao nhà ở có những đặc

điểm đó?

+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?

+ Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng BB có thay đổi như thế nào?

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày (SGV tr 84)

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

2. Trang phục và lễ hội 10’

Hoạt động 3:

Thảo luận nhóm

- Nêu yêu cầu:

+ Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.

+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết.

- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ.

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

- HS trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

3’ Tổng kết - Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK.

- Đọc phần tóm tắt cuối bài.

- 2-3 HS - 1 HS đọc 2’ III. Củng cố, dặn

- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

lạnh.Nhờ đó nguồn thực phẩm của người dân thêm phong phú và mang lại giá trị kinh tế cao ... A.Có khí hậu lạnh

Kể tên những bãi biển nổi tiếng ở đồng bằng duyên hải miền Trung?... Sầm Sơn (Thanh Hóa) Cửa Lò

1.Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.. Hàng thổ cẩm dùng để

Trong lễ hội, người dân thường tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi giải trí như rước kiệu, cúng tế thần linh, người có công với làng, chọi gà, chơi cờ

-Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ.. Rừng và khai

Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ mà em biết.. GỢI Ý

Quan sát các hình dưới đây, em hãy kể các công việc phải làm trong việc sản xuất lúa

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)3. Hoạt động