• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cần câu GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B Câu 2: Thể thơ của bài thơ Nhàn là gì? A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cần câu GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B Câu 2: Thể thơ của bài thơ Nhàn là gì? A"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Câu 1: Dụng cụ nào không được nói đến trong bài thơ Nhàn?

A. Mai B. Cày C. Cuốc D. Cần câu GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B

Câu 2: Thể thơ của bài thơ Nhàn là gì?

A. Thể thơ thất ngôn bát cú biến thể B. Thất ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: C

Câu 3: Bài thơ Nhàn được trích trong tập thơ nào?

A. Bạch Vân am thi tập B. Bạch Vân quốc ngữ thi C. Ức trai thi tập

D. Quốc âm thi tập GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B

(2)

Câu 4: Nội dung nào không đúng khi nói về bài thơ Nhàn?

A. Ca ngợi cuộc sống thanh nhàn.

B. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của tác giả.

C. Thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn tản.

D. Mong ước được sống xa lánh cuộc đời.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: A

Câu 5: Biện phép nghệ thuật nào được tác giả sử dụng hiệu quả trong bài thơ?

A. Phép điệp ngữ B. Phép đối C. Phép so sánh D. Phép nhân hóa GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B

Câu 6: Tác giả của bài thơ Nhàn là ai?

A. Nguyền Trãi

B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Nguyễn Dữ

D. Phạm Đình Hổ GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B

Câu 7: Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở thôn quê là một cuộc sống như thế nào?

(3)

A. Thanh đạm B. Khắc khổ C. Thiếu thốn D. Đầy đủ GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B

Câu 8: Món ăn giản dị nào không được ông nhắc đến trong bài thơ?

A. Măng B. Trúc

C. Rau muống D. Giá

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: C

Câu 9: Yếu tố “thanh” trong từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?

A. Thanh đạm B. Thanh bần C. Thanh thiên D. Thanh cao GIẢI THÍCH Chọn đáp án: C

Câu 10: “Nơi vắng vẻ” trong bài thơ được hiểu là một nơi như thế nào?

A. Nơi không có người ở.

(4)

B. Nơi không có người cầu cạnh ta và cũng không có cầu cạnh người.

C. Nơi tĩnh tại của thiên nhiên và cũng là nơi thảnh thơi của tâm hồn.

D. Hai ý A và B E. Hai ý B và C GIẢI THÍCH Chọn đáp án: E

Câu 11: Quan niệm về khôn, dại ở hai câu thơ có mối liên hệ với câu tục ngữ nào?

A. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

B. Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.

C. Xởi lởi trời cởi cho, so đo trời co lại.

D. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: A

Câu 12: Dòng nào không thể hiện quan niệm về khôn, dại của Nguyễn Bỉnh Khiêm?

A. Thoát ra ngoài vòng ganh đua của thói tục.

B. Sống tốt cho riêng mình.

C. Không bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị.

D. Tâm hồn an nhiên, khoáng đạt.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: B

Câu 13: Giá trị nội dung của bài thơ Nhàn là gì?

(5)

A. Ước muốn về cuộc sống thanh nhàn của tác giả.

B. Lời giãi bày về cuộc sống ẩn dật, thanh nhàn xa rời danh lợi với chốn quan trường.

C. Thể hiện quan niệm nhân sinh của nhà thơ.

D. Thể hiện nhân cách của nhà thơ.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: C

Câu 14: Bài thơ không đề cập đến phương diện nào của chân dung con người Nguyễn Bỉnh Khiêm?

A. Sự nghiệp B. Cuộc sống C. Nhân cách D. Trí tuệ GIẢI THÍCH Chọn đáp án: D

Câu 15: Đặc sắc về ngôn ngữ biểu đạt của bài thơ là:

A. Cô đọng, hàm súc B. Cầu kì, trau chuốt

C. Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị D. Chân thực, gần với ca dao GIẢI THÍCH

Chọn đáp án: C

Câu 16: Quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không mang ý nghĩa nào?

(6)

A. Sống nhàn, tránh vất vả cực nhọc về thể chất.

B. Sống hòa hợp với thiên nhiên.

C. Sống đạm bạc mà thanh nhàn.

D. Phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao.

GIẢI THÍCH Chọn đáp án: A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 13: Những điểm đặc sắc của tư tưởng, tình cảm Nguyễn Du trong các sáng tác bằng chữ Hán là gì.. Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thượng

Nhà thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên để gửi gắm những tâm tư thầm kín khó nói của mình.. Điểm kết tụ của hồn thơ Nguyễn Trãi không phải ở thiên nhiên tạo vật mà

Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ

Câu 15: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đòi quyền sống, hạnh phúc cá nhân và đấu tranh giải phóng con người, xuất hiện trong văn học Việt Nam giai đoạn nào.. Từ thế kỉ

Ý kiến 2: Không cần đọc nhiều sách, không cần học thuộc nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn.. Anh (chị)

⇒ Để hướng tới một tình yêu rộng lớn, đích thực luôn là khát vọng của con người, cũng giống như những con sóng không chịu bó hẹp trong lòng sông mà muốn vươn ra biển

Cái chết của cụ cố tổ mang đến niềm hạnh phúc cho đám con cháu, là cơ hội để khoe mẽ với thiên hạ những nghịch lý của “thế hệ con cháu” hiếu thảo bằng những bộ trang

Hình ảnh ba quân nói về quân đội nhưng cũng đồng thời nói về sức mạnh của toàn dân tộcC. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp của hình ảnh khách quan và