• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các hướng tiếp cận trong chứng minh Bất đẳng thức ôn thi vào chuyên Toán năm 2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các hướng tiếp cận trong chứng minh Bất đẳng thức ôn thi vào chuyên Toán năm 2021"

Copied!
51
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mục lục

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT ĐẲNG

THỨC 3

1.1 Khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức . . . 3

1.1.1 Số thực dương, số thực âm . . . 3

1.1.2 Khái niệm bất đẳng thức . . . 3

1.1.3 Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức . . . 4

1.2 Một số vấn đề cấn lưu ý khi giải bài toán về bất đẳng thức . . . 5

1.2.1 Dự đoán dấu “=” xảy ra . . . 5

1.2.2 Kĩ thuật chuẩn hóa . . . 8

1.2.3 Bài tập . . . 11

1.3 Hướng dẫn, đáp số . . . 12

Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN 13 2.1 Bất đẳng thức AM-GM . . . 13

2.1.1 Bất đẳng thức AM-GM . . . 13

2.1.2 Các hệ quả . . . 16

2.1.3 Các ví dụ . . . 16

2.1.4 Bài tập . . . 27

2.2 Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz . . . 32

2.2.1 Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng đa thức . 32 2.2.2 Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng phân thức 33 2.2.3 Các ví dụ . . . 34

2.2.4 Bài tập . . . 42

2.3 Bất đẳng thức Schur . . . 45 1

(2)

2 Mục lục

2.3.1 Bất đẳng thức Schur . . . 45

2.3.2 Các trường hợp đặc biệt . . . 46

2.3.3 Bất đẳng thức Schur suy rộng . . . 46

2.3.4 Các ví dụ . . . 46

2.3.5 Bài tập . . . 50

2.4 Hướng dẫn, đáp số . . . 51

2.5 Tài liệu tham khảo . . . 51

(3)

Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC

1.1 Khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức

1.1 Số thực dương, số thực âm

• Nếu xlà số thực dương, ta ký hiệu x>0

• Nếu xlà số thực âm, ta ký hiệu x<0

• Nếu x là số thực dương hoặc x=0, ta nói x là số thực không âm, ký hiệux>0

• Nếuxlà số thực âm hoặcx=0, ta nóixlà số thực không dương, ký hiệux60.

1.1 Khái niệm bất đẳng thức

Định nghĩa 1.1. Số thực a được gọi là lớn hơn số thực b, ký hiệu a>b nếu a−b là một số dương, tức là a−b>0. Khi đó ta cũng ký hiệub<a.

Ta có: a>b⇔a−b>0.

Nếua>bhoặc a=b, ta viết a>b. Ta có:a>b⇔a−b>0.

(4)

4 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC Định nghĩa 1.2. Giả sử A, B là hai biểu thức bằng số. Khi đó các mệnh đề có dạng:

" A lớn hơn B ", ký hiệu : A>B

" A nhỏ hơn B ", ký hiệu :A<B

" A lớn hơn hay bằng B " ký hiệu A>B

" A nhỏ hơn hay bằng B " ký hiệu A6B được gọi là mộtbất đẳng thức.

Quy ước :

• Khi nói về một bất đẳng thức mà không chỉ rõ gì hơn thì ta hiểu rằng đó là một bất đẳng thức đúng.

• Chứng minh một bất đẳng thức là chứng minh bất đẳng thức đó đúng.

1.1 Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức

Tính chất 1.1. (Tính chất bắc cầu) nếu

 a>b b>c

thìa>c

Tính chất 1.2. a>b⇔a+c>b+c Hệ quả 1: a>b⇔a−c>b−c. Hệ quả 2: a+c>b⇔a>b−c.

Tính chất 1.3.

 a>b

c>d ⇒a+c>b+d

Tính chất 1.4. a>b⇔

ac>bc nếuc>0 ac<bc nếuc<0 Hệ quả 3: a>b⇔ −a< −b.

Hệ quả 4: a>b⇔



 a

c >b

c nếuc>0 a

c <b

c nếuc<0 .

(5)

1.2. Một số vấn đề cấn lưu ý khi giải bài toán về bất đẳng thức 5

Tính chất 1.5.

(a>b>0

c>d>0 ⇒ac>bd Tính chất 1.6. a>b>0⇔0<1

a<1 b Tính chất 1.7. a>b>0,n∈N⇒an>bn Tính chất 1.8. a>b>0,n∈N⇒ pn

a>pn b Hệ quả 5:

• Nếuavà blà hai số dương thì : a>b⇔a2>b2

• Nếuavà blà hai số không âm thì : a>b⇔a2>b2. Tính chất 1.9. Với mọi a,b∈Rta có:

• |a+b|6|a| + |b|

• |a−b|6|a| + |b|

• |a+b| = |a| + |b| ⇔a.b>0

• |a−b| = |a| + |b| ⇔a.b60.

1.2 Một số vấn đề cấn lưu ý khi giải bài toán về bất đẳng thức

1.2 Dự đoán dấu “=” xảy ra

Trong chứng minh bất đẳng thức, việc dự đoán dấu “=” xảy ra khi nào có ý nghĩa rất quan trọng. Trong một số trường hợp, việc dự đoán dấu “=” xảy ra giúp định hướng tìm lời giải. Thông thường, với các bất đẳng thức đối xứng ba biến thì đẳng thức xảy ra khi ba biến bằng nhau, với các bất đẳng thức hoán vị thì đẳng thức có khi hai biến bằng nhau, với các bất đẳng thức có biến thuộc đoạn £α;β¤

thì đẳng thức xả ra khi có một biến bằngαhoặcβ,· · ·

Nguyễn Tất Thu

(6)

6 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC

Ví dụ 1.1

Cho các số thực x,y,z>0thỏa x+y+z63. Chứng minh rằng s

x2+ 3 x2+

s y2+ 3

y2+ s

z2+ 3 z2 >6.

Lời giải. Ta dự đoán dấu “=” xảy ra khix=y=z=1. Khi x=1 thì x2=1 và 3

x2 =3 nên ta áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho4số ta được

x2+ 3

x2 =x2+ 1 x2+ 1

x2+ 1 x2>4x. Tương tự

y2+ 3

y2 >4y và z2+ 3 z2>4z. Do đó

s x2+ 3

x2+ s

y2+ 3 y2+

s z2+ 3

z2>2 µ 1

px+ 1 py+ 1

pz

>p 18

x+py+p z. Mặt khácpx+py+p

z6p3 (x+y+z)63nên ta có s

x2+ 3 x2+

s y2+ 3

y2+ s

z2+ 3 z2 >18

3 =6(đpcm).

Ví dụ 1.2

Cho các số thực không âm x,y,z đôi một khác nhau. Chứng minh rằng

(x y+yz+zx) µ 1

(x−y)2+ 1

(y−z)2+ 1 (z−x)2

>4.

(7)

1.2. Một số vấn đề cấn lưu ý khi giải bài toán về bất đẳng thức 7 Lời giải. Vì x,y,z>0 nên ta dự đoán dấu “=” xảy ra khi có một số bằng0. Ta giả sử z=min {x,y,z}, ta có

x y+yz+zx>x y; 1

(y−z)2 > y121

(z−x)2> x12. Suy ra

V T>x y

· 1

(x−y)2+ 1 x2+ 1

y2

¸

= 1

x y+ y

x−2 +x

y+ y x = 1

t−2+t

Với t= x y+y

x>2. Ta chứng minh

1

t−2+t>4⇔1+t2−2t>4t−8⇔t2−6t+9>0⇔(t−3)2>0.

Bất đẳng thức cuối luôn đúng. Vậy bài toán được chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi z=0 x y+y

x =3⇔x=3±p 5

2 y, y>0.

Ví dụ 1.3

Cho a,b,c>0thỏa a+4b+9c=6.Chứng minh rằng a3+b3+c3>1

6.

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho ba số thực dương ta có a3+x3+x3>3x2ahaya3+2x3>3x2a.

Tương tự: b3+2y3 >3y2b, c3+2z3 >3z2c với x,y,z là các số thực dương.

Cộng ba bất đẳng thức trên theo vế ta có được:

a3+b3+c3+2¡

x3+y3+z3¢

>3¡x2a+y2b+z2c¢ . Ta chọn x,y,zsao cho

x2= y2 4 =z2

9 =k2⇒x=k,y=2k,z=3k.

Nguyễn Tất Thu

(8)

8 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC

a+4b+9c=6⇒k+8k+27k=6⇒k=1

6⇒x=1 6,y=1

3,z=1 2. Suy raa3+b3+c3>1

6. Đẳng thức xảy ra khi a=1

6, b=1 3, c=1

2.

1.2 Kĩ thuật chuẩn hóa

•Bất đẳng thức thuần nhất: Bất đẳng thức có dạng f(a1,a2,· · ·.,an)>0(1) vớiai∈D . Được gọi là thuần nhất nếu

f(ka1,ka2,· · ·.,kan)=f(a1,a2,· · ·.,an)với mọi k∈D.

•Nếu (1) là bất đẳng thức thuần nhất thì ta có thể giả sửg(a1,a2,· · ·.,an)= 0với g(a1,a2,· · ·.,an)là một biểu thức thuần nhất.

Ví dụ 1.4

Cho các số thực dươnga,b,c. Chứng minh rằng a(b+c)

(b+c)2+a2+ b(c+a)

(c+a)2+b2+ c(a+b) (a+b)2+c266

5.

Lời giải. Không mất tính tổng quát, ta giả sửa+b+c=3. Khi đó, bất đẳng thức cần chứng minh trở thành

a(3−a)

(3−a)2+a2+ b(3−b)

(3−b)2+b2+ c(3−c) (3−c)2+c2 66

5. Hay là

1

2a2−6a+9+ 1

2b2−6b+9+ 1

2c2−6c+963

5 (1).

Ta tìm đánh giá

1

2a2−6a+96m(a−1)+1

5 (2).

(9)

1.2. Một số vấn đề cấn lưu ý khi giải bài toán về bất đẳng thức 9 Ta tìmm sao cho (2) đúng với mọi a∈(0; 3)và đẳng thức xảy ra khi a=1. Ta biến đổi (2) như sau

1

5− 1

2a2−6a+9+m(a−1)>0⇔2a2−6a+4

2a2−6a+9+5m(a−1)>0

⇔(a−1)

· 2(a−2)

2a2−6a+9+5m

¸

>0 (3).

Ta chọnmsao cho phương trình 2(a2)

2a2−6a+9+5m=0có nghiệma=1, hay là

−2

5+5m=0⇔m= 2 25. Khi đó (3) tương đương với

(a−1)

µ a−2

2a2−6a+9+1 5

>0(a1)¡2a2a1¢>0(a1)2(2a+1)>0.

Bất đẳng thức cuối hiển nhiên đúng. Vậy bài toán được chứng minh.

Ví dụ 1.5

Cho các số thực a,b,c. Chứng minh rằng 6(a+b+c)(a2+b2+c2)627abc+10

q

¡a2+b2+c2¢3

.

Lời giải. Không mất tính tổng quát, ta giả sử a2+b2+c2=9 và

|a|>|b|>|c|. Khi đó , bất đẳng thức cần chứng minh trở thành 2 (a+b+c)6abc+10⇔2 (a+b+c)−abc610.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có 2 (a+b+c)−abc=a(2−bc)+2 (b+c)6

q

£a2+(b+c)2¤ .£

(2−bc)2+4¤

= q

(9+2bc)¡

b2c2−4bc+8¢ . Nguyễn Tất Thu

(10)

10 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC Ta chứng minh

(9+2bc)¡

b2c2−4bc+8¢

6100⇔2(bc)3+(bc)2−20bc−2860

⇔(2bc−7)¡

(bc)2+4(bc)+4¢

60⇔(2bc−7) (bc+2)260 (4).

9=a2+b2+c263a2⇒a2>3⇒b2+c266.

Suy ra 2bc−76b2+c276−1<0 nên (4) đúng. Vậy bài toán được

chứng minh.

Ví dụ 1.6

Cho các số thực dươnga,b,c thỏaabc=1. Chứng minh rằng 1

a+b+1+ 1

b+c+1+ 1

c+a+161.

Lời giải. Ta viết lại bất đẳng thức cần chứng minh như sau 1

a+b+p3

abc+ 1

b+c+p3

abc+ 1

c+a+p3

abc6 p3 1

abc. Hay là

1

x3+y3+x yz+ 1

y3+z3+x yz+ 1

z3+x3+x yz6 1 x yz. Với x=p3

a, y=p3

b, z=p3

c. Ta có

x3+y3>x y(x+y)⇒x3+y3+x yz>x y(x+y+z) Do đó

1

x3+y3+x yz6 x yz1 .x z +y+z. Tương tự:

1

y3+z3+x yz6 1

x yz. x

x+y+z và 1

z3+x3+x yz6 1

x yz. y x+y+z.

Cộng ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.

(11)

1.2. Một số vấn đề cấn lưu ý khi giải bài toán về bất đẳng thức 11

Ví dụ 1.7

Cho x,y,z>0 vàx+y+z=1. Chứng minh rằng : x2+y2+z2>3¡x2y+y2z+z2

.

Lời giải. Ta biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh như sau

¡x2+y2+z2¢

(x+y+z)>3¡x2y+y2z+z2x¢ Hay

x3+y3+z3+x2z+y2x+z2y>2¡x2y+y2z+z2

(5).

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có

x3+x y2>2x2y; y3+yz2>2y2zvà z3+zx2>2z2x.

Cộng ba bất đẳng thức trên ta có bất đẳng thức (5). Vậy bài toán

được chứng minh.

1.2 Bài tập

Bài tập 1.1. Cho a,b,c>0.Chứng minh:

abc(a+b+c)+(a2+b2+c2)2>4p3(a2+b2+c2)abc.

Bài tập 1.2. Cho a,b,c>0. Chứng minh rằng:

(a+b+c)2 a2+b2+c2+1

2

µa3+b3+c3

abc − a2+b2+c2 ab+bc+ca

>4.

Bài tập 1.3. Cho các số thực dươnga,b,c. Chứng minh rằng 7 (a+b+c) (ab+bc+ca)69abc+2(a+b+c)3.

Bài tập 1.4. Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c=1.

Chứng minh rằng a2

b +b2 c +c2

a >3(a2+b2+c2).

Nguyễn Tất Thu

(12)

12 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC Bài tập 1.5. Cho các số thực dương thỏa mãn p3 a2+p3

b2+p3 c2=3.

Chứng minh rằng

a2+b2+c2>p3 a4+p3 b4+p3 c4.

1.3 Hướng dẫn, đáp số

(13)

Chương 2

CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN

2.1 Bất đẳng thức AM-GM

Bất đẳng thức AM−G M là bất đẳng thức cổ điển được sử dụng nhiều trong các bài toán chứng minh bất đẳng thức. Ta biết trung bình cộng của nsố thực a1,a2,· · ·,an là số a1+a2+ · · · +an

n và trung

bình nhân của n số đó là pna1a2· · ·an (với điều kiện là pn a1a2· · ·an tồn tại). Bất đẳng thức AM−G M cho chúng ta đánh giá giữa trung bình cộng của các số thực không âm và trung bình nhân của chúng.

Cụ thể như sau:

2.1 Bất đẳng thức AM-GM

Định lí 2.1. (BĐT AM-GM)Chon số thực không âma1,a2,· · ·,an. ta có

a1+a2+ · · · +an

n >pn a1·a2· · ·an đẳng thức xảy ra khi a1=a2= · · · =an.

Chứng minh. Có nhiều cách đề chứng minh bất đẳng thức AM− G M, dưới đây ta sẽ chứng minh bất đẳng thứcAM−G Mbằng phương pháp quy nạp.

Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức AM−G M cho trường hợp

(14)

14 Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN n=2. Tức là, cần chứng minh

a1+a2

2 >pa1.a2 Bất đẳng thức này tương đương với

a1+a2>2pa1a2⇔¡p a1−p

a2¢2

>0

Bất đẳng thức cuối hiển nhiên đúng. Đẳng thức xảy ra khia1=a2. Tiếp theo ta chứng minh cho trường hợp n=4. Tức là cần chứng minh a1+a2+a3+a4

4 >p4a1.a2.a3.a4 Áp dụng trường hợpn=2ta có

a1+a2

2 >pa1.a2

và a3+a4

2 >pa3.a4 Do đó

a1+a2+a3+a4

4 =

a1+a2

2 +a3+a4 2

2 >

pa1a2+p a3a4

2 >p4 a1a2a3a4 Nên trường hợpn=4được chứng minh.

Tiếp đến ta chứng minh trường hợpn=3, tức là chứng minh a1+a2+a3

3 >p3 a1.a2.a3 Đặta4=a1+a2+a3

3 . Áp dụng cho trường hợp n=4ta có a1+a2+a3+a4

4 >p4a1.a2.a3.a4 Hay

a1+a2+a3+a1+a2+a3 3

4 > 4

r

a1.a2.a3.a1+a2+a3 3

(15)

2.1. Bất đẳng thức AM-GM 15 Suy ra

a1+a2+a3

3 >p3 a1.a2.a3

(đpcm). Để chứng minh cho trường hợp tổng quát ta chứng minh theo hai bước sau:

Bước 1:Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n=2m +) Vớim=1, ta cón=2nên bất đẳng thức đúng vớim=1

+) Giả sử bất đẳng thức đúng với n=2m−1, ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n=2m.

Tức là

a1+a2+ · · · +a2m−1+ · · · +an

n >pn a1a2· · ·an (1) Đặt

x=a1+a2+ · · · +a2m1

2m1 ,y= a2m−1+1+a2m−1+2+ · · · +a2m 2m1

Theo giả thiết quy nạp ta có

x> 2m−1pa1a2· · ·a2m−1,y> 2m−1pa2m−1+1· · ·an Áp dụng cho trường hợp n=2 ta có:

x+y

2 >px y Hay

a1+a2+ · · · +a2m1+a2m1+1+ · · · +an

2m > 2mpa1a2· · ·an Hay (1) được chứng minh.

Bước 2: Ta chứng minh nếu bất đẳng thức đúng với n>2thì cũng đúng vớin−1

Gải sử

a1+a2+ · · · +an

n >pna1a2· · ·an Ta chứng minh

a1+a2+ · · · +an1

n−1 > n−1pa1.a2· · ·an1

Nguyễn Tất Thu

(16)

16 Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN

Thật vậy: Đặt an= a1+a2+ · · · +an−1

n−1 . ÁP dụng bất đẳng thức Cô si chon số ta có

a1+a2+ · · · +an

n >pna1a2· · ·an Hay

a1+a2+ · · · + =a1+a2+ · · · +an1 n−1

n > n

r

a1a2· · ·an−1.=a1+a2+ · · · +an−1 n−1 Suy ra

a1+a2+ · · · +an1

n−1 > n−1pa1.a2· · ·an−1

(đpcm). Từ hai bước trên ta có bất đẳng thức AM−G M được chứng

minh.

2.1 Các hệ quả

Cho các số thực dươnga1,a2,· · ·,an. Ta có 1

a1+ 1

a2+ · · · + 1

an> n

2

a1+a2+ · · ·.+an Đẳng thức xảy ra khia1=a2= · · · =an.

2.1 Các ví dụ

Ví dụ 2.1

Cho a,b,c>0thỏa a2+b2+c2=3. Chứng minh rằng a5+b5+c5>3.

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có a5+a5+1+1+1>3a2 hay2a5+3>3a2. Tương tự

(17)

2.1. Bất đẳng thức AM-GM 17 2b5+3>3b2 và2c5+3>3c2.

Cộng ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.

Nhận xét 1. Ta có bài toán tổng quát như sau Cho a,b,c>0 thỏa mãn a+b+c=3(hoặcabc=1) và m,n∈N,m>n. Khi đó

am+bm+cm>an+bn+cn (1).

Bất đẳng thức (1) còn đúng khi m,nlà các số hữu tỉ dương. Và ta có thể tổng quát 3 biến thànhk biến.

Ví dụ 2.2

Cho a,b,c>0thỏa ab+bc+ca=3. Chứng minh rằng a3+b3+c3>3.

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có a3+b3+1>3ab

b3+c3+1>3bc

c3+a3+1>3ca. Cộng ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.

Ví dụ 2.3

Cho các số thực dươnga,b,c. Chứng minh rằng a4

b2(c+a)+ b4

c2(a+b)+ c4

a2(b+c)>a+b+c

2 .

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có a4

b2(c+a)+b 2+b

2+c+a 4 >2a hay

a4

b2(c+a)+b+c+a 4 >2a.

Tương tự, ta cũng có Nguyễn Tất Thu

(18)

18 Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN b4

c2(a+b)+c+a+b

4 >2bc

4

a2(b+c)+a+b+c 4 >2c. Cộng ba bất đẳng thức trên theo vế ta có đpcm.

Ví dụ 2.4

Cho a,b,c>0. Chứng minh rằng

3

s µ 2a

b+c

2

+ 3 s

µ 2b c+a

2

+ s

µ 2c a+b

3

>3.

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có

a+b+c=a+b+c

2 +b+c 2 >33

s

a(b+c)2

4 ,

suy ra

3

s µ 2a

b+c

2

> 3a

a+b+c. Chứng minh tương tự, ta cũng có

3

s µ 2b

c+a

3

>a 3b

+b+c và 3 s

µ 2c a+b

2

>a 3c +b+c.

Cộng ba bất đẳng thức trên theo vế ta có đpcm.

Ví dụ 2.5

(BĐT AM-GM suy rộng)Choai>0(i=1,n) và các số hữu tỉ dươngαi thỏa mãn Pn

i=1αi=1. Chứng minh rằng:

n

X

i=1

αiai>aα11.aα22· · ·aαnn.

(19)

2.1. Bất đẳng thức AM-GM 19

Lời giải.αi là các số hữu tỉ dương và Pn

i=1αi=1 nên tồn tại các số nguyên dương N,k1,k2,· · ·,kn sao cho αi= ki

N. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho N số, ta có

n

X

i=1

αi·ai=

a1+a1+ · · · +a1

| {z }

k1 số

+ · · · +an+an+ · · · +an

| {z }

kn số

N >a

k1 N

1 · · ·a kn

nN =aα11· · ·aαnn.

Bất đẳng thức được chứng minh.

Ví dụ 2.6

Cho các số thực dươnga1,a2,· · ·,an. Chứng minh rằng (1+a1)(1+a2)· · ·(1+an)>¡1+pn

a1.a2· · ·an¢n

.

Lời giải. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với 1

pn

(1+a1)(1+a2)· · ·(1+an)+ n

r a1a2· · ·an

(1+a1)(1+a2)· · ·(1+an)61 (1).

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có V T(1)6 1n

1

X

i=1

1 1+ai+1

n

1

X

i=1

ai 1+ai =1.

Bài toán được chứng minh.

Ví dụ 2.7

Cho a,b,c>0. Chứng minh rằng a

b+c+ b

c+a+ c a+b >3

2 (Bất đẳng thức Nesbit).

Lời giải. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

³ a b+c+1´

+ µ b

c+a+1

¶ +

³ c a+b+1´

>9 2 Nguyễn Tất Thu

(20)

20 Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN Hay

(a+b+c) µ 1

a+b+ 1

b+c+ 1 c+a

>9

2 (1).

Ta có 1

a+b+ 1

b+c+ 1

c+a> a 9

+b+b+c+c+a= 9 2 (a+b+c)

Nên (1) đúng.

Ví dụ 2.8

Cho các số thực dương a,b,c thỏa a+b+c=1. Chứng minh rằng

1

a2+b2+c2+ 1 ab+ 1

bc+ 1 ca>30.

Lời giải. Ta có:

ab+bc+ca6(a+b+c)

2

3 =1

1 3 ab+ 1

bc+ 1

ca>ab 9 +bc+ca 1

a2+b2+c2+ 1

ab+bc+ca+ 1

ab+bc+ca> 9

(a+b+c)2 =9. Do đó

V T> 1

a2+b2+c2+ 9 ab+bc+ca

= 1

a2+b2+c2+ 1

ab+bc+ca+ 1

ab+bc+ca+ 7

ab+bc+ca>9+ 7 1 3

=30.

Ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 2.9

Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn :x y+yz+zx=3.Chứng minh rằng:

1

x yz+ 4

(x+y)(y+z)(z+x)>3 2.

(21)

2.1. Bất đẳng thức AM-GM 21 Lời giải. Ta có:

p3

x yz(x+y) (y+z) (z+x)6 x(y+z)+y(z+x)+z(x+y)

3 =2.

Suy ra

4

(x+y) (y+z) (z+x)> x yz 2 Do đó

V T>x yz1 +x yz 2 > 1

2x yz+x yz

2 + 1

2x yz>1+1 2 =3

2.

Bài toán được chứng minh.

Ví dụ 2.10

Cho các số thực dương a,b,c thỏa a+b+c=3. Chứng minh rằng

pab

c2+3+ bc

pa2+3+ ca

pb2+363 2.

Lời giải. Ta có

3 (ab+bc+ca)6(a+b+c)2=9⇒ab+bc+ca63 Suy ra

p 1

c2+36p 1

c2+ab+bc+ca= 1

p(a+c)(b+c)61 2

µ 1

a+c+ 1 b+c

¶ . Do đó:

pab

c2+3 61 2

µ ab

a+c+ ab b+c

Tương tự:

p bc

a2+361 2

µ bc

a+b+ bc a+b

p ca

b2+361 2

³ ca

b+a+ ca b+c

´

Cộng ba bất đẳng thức trên theo vế ta có:

pab

c2+3+ bc

pa2+3+ ca

pb2+361

2(a+b+c)=3 2.

Nguyễn Tất Thu

(22)

22 Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN

Ví dụ 2.11

(IMO 2001)Cho các số thực dươnga,b,c. Chứng minh rằng a2

pa2+8bc+ b2

pb2+8ca+ c2

pc2+8ab>1.

Lời giải. GọiP là vế trái của bất đẳng thức cần chứng minh. Không mất tính tổng quát, ta giả sửa+b+c=1.

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có : p a

a2+8bc+ a

pa2+8bc+a¡

a2+8bc¢

>3a⇔ 2a

pa2+8bc+a¡

a2+8bc¢

>3a.

Tương tự : p 2b

b2+8ca+b¡

b2+8ca¢

>3b; p 2c

c2+8ab+c¡

c2+8ab¢

>3c

Cộng ba bất đẳng thức trên lại với nhau ta được : 2P+a3+b3+c3+24abc>3

Mặt khác ta lại có :

1=(a+b+c)3=a3+b3+c3+3 (a+b) (b+c) (c+a)>a3+b3+c3+24abc.

Suy ra :

2P>3−¡

a3+b3+c3+24abc¢

>3−1=2⇒P>1đpcm.

(23)

2.1. Bất đẳng thức AM-GM 23

Ví dụ 2.12

(IMO 2005)Cho các số thực dương x,y,zthỏa x yz>1. Chứng minh rằng

x5−x2

x5+y2+z2+ y5−y2

y5+z2+x2+ z5−z2

z5+x2+y2 >0.

Lời giải. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với 1− x5−x2

x5+y2+z2+1− y5−y2

y5+z2+x2+1− z5−z2 z5+x2+y263

⇔¡

x2+y2+z2¢

µ 1

x5+y2+z2+ 1

y5+z2+x2+ 1 z5+x2+y2

63 (1).

Ta có

x5+y2+z2> x

4

yz+y2+z2>2x

4

y2+z2¢2

y2+z2 >2 3.

¡x2+y2+z2¢2

y2+z2 . Do đó

1

x5+y2+z2 63 2

y2+z2

¡x2+y2+z2¢2

Chứng minh tương tự 1

y5+z2+x2 63 2

z2+x2

¡x2+y2+z2¢21

z5+x2+y263 2

x2+y2 x2+y2+z2. Suy ra

1

x5+y2+z2+ 1

y5+z2+x2+ 1

z5+x2+y26 x2 3 +y2+z2

Hay (1) đúng.

Nguyễn Tất Thu

(24)

24 Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN

Ví dụ 2.13

(IMO Shortlist 2009) Cho các số thực dương a,b,c thỏaab+ bc+ca63abc. Chứng minh rằng

s

a2+b2 a+b +

s

b2+c2 b+c +

s

c2+a2

c+a +36p2³pa+b+p

b+c+p c+a´

.

Lời giải. Ta có p2(a+b)=

s

2(a+b)2 a+b =

s 2

µa2+b2

a+b + 2ab a+b

>

s

a2+b2 a+b +

s 2ab a+b. Suy ra

V P>

s 2ab a+b+

s 2bc b+c+

s 2ca c+a+

s

a2+b2 a+b +

s

b2+c2 b+c +

s

c2+a2 c+a . Mặt khác áp dụng bất đẳng thức

µ 1 x2+ 1

y2+ 1 z2

(x+y+z)2>27 ta suy ra

x+y+z>3p3 v u u u t

1 1 x2+ 1

y2+ 1 z2 Do đó

s 2ab a+b+

s 2bc b+c+

s 2ca

c+a>3p3 v u u u u t

1 µra+b

2ab

2 +

µrb+c 2bc

2 +

µrc+a 2ca

2

=3 s

3abc

ab+bc+ca=3.

Từ đó, ta có đpcm.

(25)

2.1. Bất đẳng thức AM-GM 25

Ví dụ 2.14

(IMO 2012) Cho các số thực dương a2,a3,· · ·.,an thỏa mãn a2a3· · ·.an=1. Chứng minh rằng

(1+a2)2(1+a3)3· · ·.(1+an)n>nn.

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có (1+ak)k=

µ 1

k−1+ 1

k−1+ · · · + 1 k−1+ak

k

> k

kak (k−1)k−1. Suy ra

(1+a2)2. (1+a3)3· · ·(1+an)n>2

2

11.33 22.44

33· · · nn

(n−1)na1a2· · ·an=nn. Ta thấy không có đẳng thức xảy ra. Vậy bài toán được chứng minh.

Ví dụ 2.15

(Moldova TST 2014) Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn abc=1. Chứng minh rằng

a3+b3+c3+ ab

a2+b2+ bc

b2+c2+ ca c2+a2>9

2.

Lời giải. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với 2¡

a3+b3+c3¢

+ 2ab

a2+b2+ 2bc

b2+c2+ 2ca

c2+a2>9 (1).

Ta cóx3+y3>x2y+y2xvới mọi x,y>0 nên a3+b3+c3> c

¡a2+b2¢ 2 +b¡

c2+a2¢ 2 +a¡

b2+c2¢ 2 Suy ra

V T(1)>

Ãc¡

a2+b2¢

2 + 2ab

a2+b2

! +

Ãb¡

c2+a2¢

2 + 2bc

b2+c2

! +

Ãa¡

b2+c2¢

2 + 2ca

c2+a2

!

+3abc>9.

Bài toán được chứng minh.

Nguyễn Tất Thu

(26)

26 Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN

Ví dụ 2.16

Cho các số thực dươnga,b,c. Chứng minh rằng a3

a2+b2+ b3

b2+c2+ c3

c2+a2 >a+b+c

2 .

Lời giải. Ta có a3

a2+b2 =a¡

a2+b2¢

−ab2

a2+b2 =a− ab2

a2+b2 >ab 2. Tương tự

b3

b2+c2>b−c

2 và c

3

c2+a2 >c−a 2.

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế ta có đpcm.

Ví dụ 2.17

Cho các số thực a,b,c thỏaabc<0vàa+b+c=0. Chứng minh rằng:

µ1 a+1

b+1 c

(1−ab−bc−ca)+ 12abc−8

ab+bc+ca>16.

Lời giải. GọiP là vế trái của bất đẳng thức.

Đặtm= −(ab+bc+ca) ,n= −abc Doa+b+c=0⇒2(ab+bc+ca)= −¡

a2+b2+c2¢

<0⇒m,n>0 Khi đó:

P=m(1+m)

n +12n+8 m Áp dụng bất đẳng thức Cô sita có:

m3+8n2+8n>12mnvàm2+4n2>4mn

(27)

2.1. Bất đẳng thức AM-GM 27 Suy ra

m3+m2+12n2+8n>16mn Do đó:

P= m(1+m)

n +12n+8 m >16

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khim=2,n=1, tức làa,b,clà ba nghiệm của phương trình

x3−2x+1=0⇔(x−1)(x2+x−1)=0⇔x=1,x=−1±p 5

2 .

2.1 Bài tập

Bài tập 2.1. Cho các số thực dươnga,b,c. Chứng minh rằng 1. (1+a) (1+b) (1+c)>³1+p3

abc´3

. Hãy tổng quát hóa lên n biến và chứng minh.

2. ³1+a b

´µ 1+b

c

¶³ 1+c

a

´

>2 µ

1+a+b+c p3

abc

¶ .

Lời giải. 1. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

3

s

1.1.1

(1+a) (1+b) (1+c)+ 3 s

abc

(1+a) (1+b) (1+c)61.

Đặt :

T= 3

s 1.1.1

(1+a) (1+b) (1+c)+ 3 s

abc

(1+a) (1+b) (1+c) T61

3

· 1

1+a+ 1

1+b+ 1 1+c

¸ +1

3

· a

1+a+ b

1+b+ c 1+c

¸

T61 3

·a+1

1+a+b+1

1+b+c+1 1+c

¸

=1 3.3=1 Dấu đẳng thức xảy ra khia=b=c>0.

Nguyễn Tất Thu

(28)

28 Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN 2.

Bài tập 2.2. Cho các số thực a,b,c thỏa mãn a+b+c=1. Chứng minh rằng

(1+a) (1+b) (1+c)>64abc.

Bài tập 2.3. Cho2nsố thực dươnga1,a2,· · ·.,an,b1,b2,· · ·,bn. Chứng minh rằng

n

p(a1+b1) (a2+b2)· · ·(an+bn)>pn a1a2· · ·an+pn b1b2· · ·bn.

Bài tập 2.4. Cho3nsố thực dươnga1,a2,· · ·,an;b1,b2,· · ·,bn;c1,c2,· · ·,cn. Chứng minh rằng

à n

Y

i=1

ai+

n

Y

i=1

bi+

n

Y

i=1

ci

!n

6

n

Y

i=1

¡ani +bni +cni¢

Bài tập 2.5. Cho các số thực dươnga,b,c. Chứng minh rằng (a+b+c)3>a3+b3+c3+24abc.

Bài tập 2.6. Chon số thực dương a1,a2,· · ·,an và số nguyên dương k. Chứng minh rằng

ak1+ak2+ · · · +akn

n >³a1+a2+ · · · +n an´

k

. Bài tập 2.7. Cho a,b,c>0. Chứng minh rằng

1

a+3b+ 1

b+3c+ 1

c+3a>a 1

+2b+c+ 1

b+2c+a+ 1 c+2a+b. Bài tập 2.8. Cho a,b,c>0. Chứng minh rằng

1

b(a+b)+ 1

c(b+c)+ 1

a(c+a)> 27 2(a+b+c)2.

Bài tập 2.9. Choa,b,c>0thỏa mãn điều kiệna3b3+b3c3+c3a3=3. Chứng minh rằng:

a7+b7+c7>3.

(29)

2.1. Bất đẳng thức AM-GM 29 Bài tập 2.10. Choa,b,c>0. Chứng minh rằng

a4+b4+c4>

µa+2b 3

4

+

µb+2c 3

4

+

µc+2a 3

4

.

Bài tập 2.11. Cho các số thực dươnga,b,c. Chứng minh rằng a

a+p

(a+b)(a+c)+ b b+p

(b+c)(b+a)+ c c+p

(c+a)(c+b)61.

Bài tập 2.12. (Baltic Way 2014)Cho các số thực dương a,b,c thỏa 1

a+1 b+1

c =3.Chứng minh rằng p 1

a3+b+ 1

pb3+c+ 1

pc3+a6p3 2.

HD:Pp 1

a3+b6Pp 1 2p

a3b

= 1 p2

P 4 s

µ1 a

3

·1 b 6 1

4p 2

P µ3

a+1 b

= 3 p2.

Bài tập 2.13. (USA 2011) Vớia,b,c là các số thực dương thỏaa2+ b2+c2+(a+b+c)264, chứng minh rằng

ab+1

(a+b)2+ bc+1

(b+c)2+ ca+1 (c+a)2 >3.

HD:Ta cóab+1>2ab+a

2+b2+c2+ab+bc+ca

2 =(a+b)2+(c+a) (c+b)

2 .

Bài tập 2.14. Cho các số thực dương a,b,c thỏa abc=1. Chứng minh rằng

3

s

a3+b3 2 + 3

s

b3+c3 2 + 3

s

c3+a3

2 +663 (a+b+c) .

HD: Bài toán này có thể chứng minh bằng cách sử dụng đánh giá sau:

3

s

a3+b3

2 6a

2+b2 a+b

Nguyễn Tất Thu

(30)

30 Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN

Chú ý rằng: a

2+b2

a+b =a+b− 2ab a+b Như vậy ta phải chứng minh:

2

· ab

a+b+ bc

b+c+ ca c+a

¸

+a+b+c>6

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM với abc=1,ta có ngay:

2ab

a+b+a+b

2 + 2bc

b+c+b+c

2 + 2ca

c+a+c+a 2 >6

Vậy ta có ìiều phải chứng minh.Đẳng thức xảy ra khia=b=c=1. Bài tập 2.15. Cho các số thực dươnga,b,cthỏa mãnabc=1. Chứng minh bất đẳng thức:

p 1

a2+2b2+15+ 1

pb2+2c2+15+ 1

pc2+2a2+156p1 2. Bài tập 2.16. Cho các số thực dươngx,y. Chứng minh rằng

¡px+p y¢

à 1

px+3y+ 1 py+3x

! 62.

Bài tập 2.17. (JBMO 2014)Cho các số thực dươnga,b,cthỏa mãn abc=1. Chứng minh rằng

µ a+1

b

2

+ µ

b+1 c

2

+ µ

c+1 a

2

>3(a+b+c+1).

Lời giải. Ta có X

µ a+1

b

2

>X µ

a+1 b

¶ µ b+1

c

=X

ab+Xa

c+X 1 ab+3.

Áp dụngPab1 =PavàPab+Pa

c>2Pa.ta có đpcm.

Cách 2:Ta có a2+ 1

b2+b c >33

s a2· 1

b2·b c =33

s a2 bc=33

s

a2·abc bc =3a.

(31)

2.1. Bất đẳng thức AM-GM 31 Tương tự

b2+ 1 c2+c

a>3b,

c2+ 1 a2+a

b>3c.

Kết hợp với

a b+b

c +c a>33

s a b·b

c ·c a=3.

ta có đpcm.

Bài tập 2.18. Cho các số thực dương a,b thỏa mãn ab>1. Chứng minh rằng

µ

a+2b+ 2 a+1

¶ µ

b+2a+ 2 b+1

>16.

Lời giải. Ta cób+2a+ 2

b+1 >52+32anên µ

a+2b+ 2 a+1

¶ µ

b+2a+ 2 b+1

>

µ5 2+3

2a

¶ µ5 2+3

2b

và µ

5 2+3

2a

¶ µ5 2+3

2b

=25 4 +15

4 (a+b)+9

4ab>16

nên ta có đpcm.

Bài tập 2.19. Cho các số thực dươnga,b,c thỏa:

p

a2+b2+p

b2+c2+p

c2+a2=7−abc p2 . Chứng minh rằng:

a2

b+c+ b2

c+a+ c2 a+b >3

2.

Bài tập 2.20. (IMO Shortlist 2009) Cho các số thực dương a,b,c thỏaa+b+c= 1

a+1 b+1

c. Chứng minh rằng 1

(2a+b+c)2+ 1

(2b+c+a)2+ 1

(2c+a+b)2 6 3 16. Nguyễn Tất Thu

(32)

32 Chương 2. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN Bài tập 2.21. Cho các số thực dương a,b,c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P= s

µ5 8+ a

b+c

¶ µ5 8+ b

c+a

¶ +

s µ5

8+ b c+a

¶ µ5 8+ c

a+b

¶ +

s µ5

8+ c a+b

¶ µ5 8+ a

b+c

¶ . Bài tập 2.22. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn:

3

pa3+b3+p3

b3+c3+p3

c3+a3+abc=3.

Chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P= a3

b2+c2+ b3

c2+a2+ c3 a2+b2 bằng m

2p3

2, trong đó mlà nghiệm của phương trìnht3+54t−162=0. Bài tập 2.23. (VN TST 2010) Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn16 (a+b+c)>1a+1

b+1

c. Chứng minh rằng 1

¡a+b+p

2 (a+c)¢3+ 1

³

b+c+p

2 (b+a)

´3+ 1

³

c+a+p

2 (c+b)

´368 9.

Bài tập 2.24. (USA TST 2010) Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãnabc=1. Chứng minh rằng

1

a5(b+2c)2+ 1

b2(c+2a)2+ 1

c5(a+2b)2 >1 3.

2.2 Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz

2.2 Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng đa thức

Định lí 2.2. Cho2nsố thựca1,a2,· · ·,an,b1,b2,· · ·,bn. Khi đó, ta có

¡a21+a22+ · · · +a2n¢ ¡

b21+b22+ · · · +b2n¢

>(a1b1+a2b2+ · · · +anbn)2. Đẳng thức xảy ra khi ai=kbi với mọi i=1, 2,· · ·,n.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ngoài ra mình không thêm bớt bất kỳ thứ gì khác.. Bài

Cộng ba bất đẳng thức cùng chiều ta có đpcm...

Mặt khác, theo giả thiết thì dấu đẳng thức trong bất đẳng thức tren phải xảy ra.. Thử lại, ta thấy

Bất đẳng thưc (1) đúng c{c phép biến đổi l| tương đương nên b|i to{n được chứng minh.. Vậy ta có điều cần chứng minh.. Vậy bất đẳng thức được chứng minh.. Áp dụng

Ta chưa thể sử dụng phương pháp hệ số bất định cho bài toán này ngay được vì cần phải biến đổi như thế nào đó để đưa bài toán đã cho về dạng các biến độc lập với

Chốt lại một điều là với bất đẳng thức dạng đa thức thì phương pháp này tỏ ra cực mạnh nếu có phân số thì thường ta sẽ nghĩ tới bất đẳng thức Cauchy − Schwarz dạng cộng

Ta biết tiếp tuyến của ñồ thị hàm số y=f(x) tại mọi ñiểm bất kì trên khoảng lồi luôn nằm phía trên ñồ thị và tiếp tuyến tại mọi ñiểm trên khoảng lõm luôn nằm phía dưới ñồ

[r]