• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Mĩ thuật- Lớp 2-Tuần 33

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Mĩ thuật- Lớp 2-Tuần 33"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHUNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG BIÊN

Môn học: Mĩ thuật 2

Tên bài học: Chủ đề 5: Đồ chơi thú vị

Bài 3: Con rối đáng yêu

T/ gian thực hiện: Ngày 5,6 tháng 5 năm 2022

HỌ & TÊN GIÁO VIÊN: NGUYỄN T HƯƠNG NHUNG

Lớp: 2A1, 2A2, 2A3, 2A4, 2A5.

CĐ- Tiết số: 1/ Tổng số tiết: 6

Tuần 32- Bài 1- Tiết số: 2/Tổng số tiết: 2

1. Yêu cầu cần đạt.

- HS biết, hiểu được: Nêu được cách kết hợp các nét, hình, màu, khối và vật liệu đã sử dụng để tạo sản phẩm mĩ thuật.

- HS vận dụng được:

+ Tạo được mô hình đồ chơi, hình con rối đáng yêu từ vật liệu đã sử dụng và giấy bìa màu.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật đã sử dụng trong tạo hình sản phẩm mĩ thuật.

+ Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo mô hình đồ chơi, hình con rối.

+ Có ý tưởng sử dụng các tác phẩm mĩ thuật để học tập.

- Phát triển năng lực phẩm chất:

+ Bồi dưỡng tính sáng tạo trong mô hình đồ chơi, hình con rối.

+ Biết tôn trọng sản phẩm tạo từ chất liệu, để bảo vệ môi trường.

2. Đồ dùng dạy học:

* Đối với giáo viên.

+ Giáo án, SGK, SGV.

+ Ảnh, tranh vẽ có liên quan đến bài học và sản phẩm về mô hình đồ chơi, hình con rối được tạo từ các vật liệu khác nhau. Video về các mô hình đồ chơi, hình con rối đáng yêu.

* Đối với học sinh.

+ SGK.

+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán.

3. Tiến trình tiết dạy:

Thời gian

Nội dung các hoạt động dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học

Đồ Hoạt động của GV Hoạt động của dùng

HS 40’

2-3’

Tiết 1

A. Hoạt động mở đầu

* Khởi động - Mục tiêu: Ổn định lớp học, giúp học sinh hứng thú vào bài học mới.

- Cho HS hát bài hát đầu giờ.

- Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động.

- HS hát đều và đúng nhịp.

- Ổn định trật tự, thực hiện theo yêu cầu của GV.

Hình ảnh+

ĐDHT

6-7’ B. Hoạt động hình thành kiến

- GV tạo cơ hội cho HS quan sát hình con rối để nhận biết được vật liệu, hình

- HS quan sát hình con rối để

Tranh vẽ+

(2)

thức mới.

HĐ1: Khám phá:

* Mục tiêu cần đạt: Nêu được cách tạo hình con rối từ giấy màu và dây.

thức tạo con rối.

- Hướng dẫn cho HS quan sát hình con rối do GV chuẩn bị hoặc trong SGK (Trang 70) để thảo luận và chia sẻ về cảm nhận:

+ Các bộ phận của con rối.

+ Vật liệu tạo hình con rối.

+ Hình thức thể hiện của con rối.

- Nêu câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, trả lời.

* Câu hỏi gợi mở:

- Các bộ phận của con rối được tạo bỡi những hình nào?

- Nêu vật liệu để tạo hình con rối.

- Em thấy thân rối có khối hình gì…?

* Lưu ý: Có thể cho HS quan sát ảnh hoặc sản phẩm con rối để tìm hiểu và chia sẻ cảm nhận về vật liệu và hình thức tạo hình con rối đơn giản.

* Cách khám phá hình con rối:

+ GV cho HS quan sát hình trong SGK (Trang 70) và chỉ ra:

- Các bộ phận của hình con rối.

- Vật liệu để tạo ra mỗi bộ phận của con rối.

* GV chốt: Vậy là các em đã thực hiện được cách khám phá hình con rối ở hoạt động 1.

nhận biết được vật liệu, hình thức tạo con rối.

- HS quan sát hình con rối

trong SGK

(Trang 70) để thảo luận và chia sẻ về cảm nhận.

- HS tìm hiểu, cảm nhận.

- HS suy nghĩ, trả lời.

- HS trả lời:

- HS ghi nhớ.

- HS quan sát hình trong SGK (Trang 70).

- HS khám phá.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

SGK+

ĐDHT

5-6’ HĐ 2: Kiến tạo kiến thức, kĩ năng:

- Mục tiêu cần đạt:

+ HS tư duy lĩnh hội về kĩ năng.

+ Biết cách tạo được hình con rối đơn giản.

- Khuyến khích HS lựa chọn giấy, bìa màu cắt hình nón để trang trí và tạo hình con rối.

- Yêu cầu HS quan sát các bước thực hiện SGK (Trang 71) để biết cách tạo hình con rối.

- Hướng dẫn bằng cách thao tác mẫu hoặc gợi ý từng bước để HS quan sát, ghi nhớ.

* Câu hỏi gợi mở:

- Cần vật liệu gì để tạo hình con rối?

- Thân rối được tạo ra bằng cách nào?

- Khuôn mặt con rối có thể được tạo ra từ vật liệu gì?

- Cần ghép các bộ phận của con rối với

- HS lựa chọn giấy, bìa màu cắt hình nón để trang trí và tạo hình con rối.

- HS quan sát.

- HS thực hiện, ghi nhớ.

- HS trả lời:

Tranh vẽ+

SGK+

ĐDHT

(3)

nhau bằng cách nào để con rối chuyển động được linh hoạt?

* Cách tạo hình con rối:

- GV hướng dẫn cho HS quan sát hình và chỉ ra cách tạo hình con rối đơn giản theo gợi ý dưới đây.

+ Bước 1: Vẽ và cắt hình tạo thân rối.

+ Bước 2: Trang trí cho phần thân rối.

+ Bước 3: Gấp đôi đoạn dây dính vào mặt sau thân rối.

+ Bước 4: Cuộn và dán hai cạnh của thân rối với nhau.

+ Bước 5: Tạo hình và dán khuôn mặt, chân, tay cho rối.

* Tóm tắt để HS ghi nhớ:

- Kết hợp hình cắt dán, giấy với dây có thể tạo được con rối đơn giản.

* Lưu ý: Có thể vẽ/ xé, dán thiết kế thời trang, đồ dùng, phụ kiện cho con rối thêm sinh động.

* GV chốt: Vậy là các em đã thực hiện được cách tạo hình con rối ở hoạt động 2.

- GV cho HS quan sát hình ảnh, tranh vẽ, để nắm được các bước tạo hình.

* Câu hỏi gợi mở:

- Hình con rối được tạo ra từ những hình cơ bản bào?

- Hình nào được lặp lại? Tỉ lệ của các hình ở các bộ phận con rối như thế nào?

- Trang trí thêm chi tiết nào để con rối sinh động hơn?

* Cách tạo hình con rối:

+ GV cho HS quan sát hình để nhận biết cách tạo hình con rối bằng các vật liệu tìm được:

* Ghi nhớ: Ghép, nối các hình cơ bản có thể tạo được hình con rối.

* GV chốt:

- HS trả lời:

- HS quan sát các bước thực hiện SGK (Trang 71) để biết cách tạo hình con rối.

- HS thực hiện các bước.

- HS ghi nhớ.

- HS cảm nhận.

- HS quan sát hình thảo luận để nắm được các bước tạo hình con rối.

- HS trả lời:

- HS ghi nhớ:

- HS ghi nhớ:

- HS lắng nghe, ghi nhớ:

11-

12’ C. Hoạt động luyện tập- thực hành.

- Khuyến khích HS thực hiện bài mĩ thuật theo ý thích.

- Gợi ý cho HS lựa chọn hoạt động đặc

- HS thực hiện bài thực hành theo ý thích.

Tranh vẽ+

SGK+

(4)

HĐ 3: Luyện tập, sáng tạo:

- Mục tiêu: HS tạo hình được sản phẩm từ vật liệu tìm được.

trưng và thực hiện bài mĩ thuật theo ý thích.

- Khuyến khích HS tạo hình các chi tiết và khung cảnh phù hợp để thể hiện được nội dung bài học.

- HS lựa chọn hoạt động tạo hình theo ý thích.

- HS thực hành cá nhân.

ĐDHT

5-6’ D. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.

HĐ 4: Phân tích, đánh giá

- Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ và giới thiệu sản phẩm.

* Nhiệm vụ của GV.

- Tổ chức cho HS giới thiệu, chia sẻ, nêu cảm nhận về sản phẩm.

* Gợi ý cách tổ chức.

- Hướng dẫn HS giới thiệu sản phẩm và nêu cảm nhận.

+ Hình, màu của sản phẩm mĩ thuật như thế nào?

- Nêu câu hỏi gợi ý để HS chỉ ra những hình, màu và sự lặp lại trên sản phẩm mĩ thuật.

→Câu hỏi gợi mở:

+ Em có ấn tượng với sản phẩm mĩ thuật của bạn?

+ Sản phẩm của em được làm bằng những hình gì?

→ Cách giới thiệu sản phẩm và chia sẻ:

- GV hướng dẫn HS nêu cảm nhận của em về sản phẩm mĩ thuật yêu thích:

+ Các hình tạo nên sản phẩm mĩ thuật.

+ Hình, màu được lặp lại trên sản phẩm.

+ Điểm độc đáo của sản phẩm.

* GV chốt:

- HS chia sẻ, giới thiệu, nêu cảm nhận sản phẩm.

- HS tưởng tượng và chia sẻ về sản phẩm của mình.

- HS khác nhận xét về sản phẩm của bạn.

- HS ghi nhớ để trả lời.

- HS cảm nhận.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Tranh vẽ+

SGK+

ĐDHT

2-3’ HĐ5: Vận dụng - Phát triển.

* Mục tiêu: HS biết cách xem tranh. Có thể vận dụng và sáng tạo thêm theo ý thích.

- Hướng dẫn HS cách xem tranh và chỉ ra hình, màu không gian của bức tranh.

Gợi ý cách tổ chức.

- Tìm hiểu cảnh vật trong bức tranh, cách hình, màu trong tranh.

d. Câu hỏi gợi mở:

- Em có ấn tượng gì về sản phẩm?

- Trong sản phẩm em nhình thấy hình ảnh gì?

- Màu sắc trong sản phẩm cho em cảm giác gì,,,?

* Tóm tắt để HS ghi nhớ:

* GV chốt:

- HS xem tranh và chỉ ra hình, màu không gian của bức tranh.

- HS quan sát tranh trong tìm kiếm hình ảnh trong tranh.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Tranh vẽ+

SGK+

ĐDHT

(5)

1-2’ - Dặn dò - Kết thúc tiết học

- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, và chưa hoàn thành.

- Chuẩn bị tiết sau.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Tranh vẽ+

SGK+

ĐDHT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xem.. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào

Do đó mà các thiết bị tham gia vào mô hình này sẽ được hưởng lợi từ việc mô hình huấn luyện được học từ nh iều nguồn dữ liệu từ khác nhau , giúp đưa ra kết quả,

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

- HS sử dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học để tiếp tục hình thành ý tưởng, sáng tạo các sản phẩm mĩ thuật khác ứng dụng vào trong cuộc sống.. - HS tiếp tục

Mục tiêu: HS sử dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học để tiếp tục hình thành ý tưởng, sáng tạo các sản phẩm mĩ thuật khác ứng dụng vào trong cuộc sống.. Nội

- Tạo cơ hội cho HS quan sát hình chú hổ bằng cách cắt, dán giấy màu để các em nhận biết các hình, màu, vật liệu và cách tạo ra chú hổb. Gợi ý

-Học tập các vẽ nét và sắp xếp bố cục trong tranh đồ họa thời Nguyễn giúp HS phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cũng như nhận biết giá trị lịch sử, văn hóa của

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn