• Không có kết quả nào được tìm thấy

Không có nhỉểu nhà

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Không có nhỉểu nhà "

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TAP CHỈ KHOA HOC ĐHQGHN. KHXH & NV. T XX. Số 2. 2004

S Ử L I Ệ U H Ọ C P H Á P V À Đ I Ệ N B I Ê N P H Ủ N Ử A T H Ể K Ỷ S Ư U T Ầ M V À T R A N H L U Ậ N <•>

A la in Ruscio****

vào th á n g 10 ra đời m ột côn g trìn h được coi như cuốn sách đ ẩu tiê n do m ột người th o á t nạn của cứ đ iểm Đ iện B iên Phủ v iế t, T h iếu tá - bác sỹ G raw rin: T ô i đà là thầy thuốc ở Đ iện B iên P h ủ .

Rồi sa u đó k h ôn g lâ u , trước kỷ niệm lầ n th ứ n h ấ t Đ iện B iên P h ủ. n h iều nhan để sá ch ra mắt: 11 côn g trìn h tấ t cả, một khôi lượng cũn g bình thường, ơ đấy là sự gặp gơ của 3 ý muôn: n h ữ n g nhân ch ứ n g đầu tiên m uôn nói, công chún g m u ốn h iểu b iết... và k h ô n g loại trừ một vài nh à x u ấ t bản m uôn kiếm lợi!

T rong n h ữ n g năm tiếp th eo, người ta có th ể nói đến m ột tốc độ bỉn h thường, h ầ u như tấ t cả trong các năm đêu có m ột côn g trình x u ấ t bản.

T h ờ i k ỳ S ô ’ c ô n g t r ìn h x u ấ t h i ệ n

1 T r u n g b ìn h / n ă m

1954 - 1955 (18 th á n g ) 11 7.3

1 95 6 -1 9 5 9 5 1.25

T hập n iên 1960 11 1.1

T hập n iên 1970 11 1.1

T hập n iê n 1980 5 0 .5

T h ập n iê n 1990 23 2.3

2 0 0 0 -2003 5 1.25

Có th ể trước hết n êu ra h ai cao điểm . h à n g lo ạ t ấn phẩm : năm 1963, J u le s Roy Kv niệm 10 năm trận đánh là cơ hội cho với T rậ n đ á n h Đ iện B iê n P h ủ là cung

n Tham luận tại HỘI thảo "Tràn Đién Bién Phủ - giữa lịch sử vã hồi tường'. Paris. 21-22/11/2003

n Tiến sĩ Sử hoc. Chủ tích Trung tảm Thỏng tin vã Tư liêu vế Viẻt Nam thòỉ hiện đai (Phãp). tac giả nhiéu cỏng trinh vé Viél Nam trong đó cỏ cuốn Điên Bién Phù - ảo ảnh C U Ố I cùng

I. S ả n x u ấ t b ộ i t h u

T rong 50 n ăm qua tôi đã có tổn g sô 73 công trìn h của 65 tác giả. N êu cần có một. tỷ lệ to á n học, ta sẽ th ấ y mỗi nãm có 1,46 đầu sách ra đời.

C ông trìn h đ ầu tiên vể Đ iện B iên P h ủ x u ấ t h iện vào thời g ia n nào?. Cuốn

“S O S B ắ c K ỵ ' của Roger D elp ey [2] in xong n gày 2 6 -6 -1 9 5 4 , 50 n gày sau khi Đ iện B iên P h ủ th ấ t thủ. N h ư n g cũ n g k h ôn g th ể nói rà n g đó là m ột cuốn sách v ề Đ iện B iên P h ủ , n h ấ t là các tra n g v iết th êm vào lúc cuối. Trái lại tờ V E p re ss ra n gày 2 6 -6 -1 9 5 4 đã giỏi th iệu với bạn đọc m ột công trin h ch u y ên sâ u của L ucien B orn et có n h an dể “Đ iện B iẽn P h ủ - thành t r i của vin h quang". Cuối cùn g

1 6

(2)

Sú liủu học Pháp và DiCn Biên Phú.

1 7

cấp cho công ch ú n g m ột tru yện kế tổng hợp đ ầu tiên . T ron g nhữ ng năm 1963- 1965. còn x u ất hiện cả n h ữ n g tru yện kê của n h ữ n g Iìgười trong cuộc Ervan Bergot: Lớp học thứ h a i ở Đ iện B iên P h ủ; P ierre L anglais: Đ iện B iên P h ủ \ Jean Pouget: C h ú n g tôi đ ã ở Đ iện B iên P h ủ của T ổng chỉ h u y cuối cùn g của lực lượng v iễn ch in h là tư ớng Ely.

T rong n h ừ n g năm 90, cỉo tín nhiệm của V iệt N am g ắ n với sự sụ p đổ của bức tường B erlin , tiế p đó là ch iến tranh vùn g V ịnh, tạo nên m ột sô"ấn phẩm» nói chung là thù địch với V iệt M inh. T rật tự đã đảo ngược: n h ữ n g kẻ bị th u a trận hôm qua -

G h i chú '. Đ ành ràng m ột số tác già có th ể xếp vào các h ạ n g khác nh au như:

B ernard F a ll, G eorges C hafard, J u les Roy là n h ữ n g người vừa có các công trình nh à báo và n h à sử học. Pierre Rocolle, là quân nh ân và nh à sử học, và cũn g xin nói là Piere Schoendoerffer, gốc là nhà binh, từ lâu cỉả là m ột nhà văn nổi tiếng...

1. Nhùng nhà binh dài dỏng

Qua sô liệu trên có m ột điều nhặn th ấy được ngay: yếu tố nhà binh áp đảo trong sô tác giả các sách. Gồm hai phấn ba sô" sách là CỈO các th à n h viên quân đội

người phương T ây - k iến lập lại sự kiểm so á t của họ trên t h ế giới. N h ừ n g người chiến th ắ n g trước kia - n h ữ n g người cộng sả n , nh ữ n g người dân th uộc địa h ay nửa thuộc địa - lại cảm th ấ y xấu hố hoặc bất lực. Tướng S ch m itt, m ột cựu binh Đ iện B iên Phủ trở th à n h T ống th am mưu trướng quân đội Pháp, lại có m ột ý đồ tin h quái để nh ắc tới điều đó khi đ ặ t tên cho “H ồ i tưởng" của ông ta là “T ừ Đ iện B iê n P h ủ đến K ow eït C ity ' ngầm ý là ‘T ừ phương T ảy th ấ t bại đến phương Tây chiến th ắ n g ”.

N ếu bây giò quan tâm đến nguồn gôc các tác giả, người ta cỏ th ê d ẫn ra báng kê sau đây:

P h áp v iết, dù họ còn sô n g hoặc kh ôn g còn khi các công trình được ph át hàn h.

N goài sô" lượng, còn có ch ấ t lượng của các chữ ký nổi tiếng: 3 T ổn g ch ỉ h u y cuối cù n g th eo thứ tự là S a la n , N a v a rre và Ely, cũn g đã tu n g ra H ồ i k ý của mình;

của các sỹ qu an lừ n g lẫy: Pierre L an glais, M arcel B igeard, J e a n Pouget;

m ột phụ nữ và n h ữ n g người trong cuộc:

G en ev ièv e đe G alard, E rw a n t B ergot, Roger H oleindre, Pierre SchoendoeríTer...

T u y n h iên , có th ể ghi n h ậ n là k h ô n g có m ột vài tên tuổi quan trọng: tướng Cogny, tướng de C a stries...

c ỏ n g t r ì n h đ ư ợ c v i ế t bở i T ổ n g s ô % s o v ớ i t ổ n g s ô

Q uân n h ân 46 6 3 .0 0

N hà báo 11 15.10

N hà sử hoc 10 13.70

N hà ch ín h tri 4 5 .5

Nhà văn , nhà thơ 11 15.10

Tạp i l í i Khoa họỉ D H Q G H N . K H X ti ổc N V . T.xx. S ố 2. 2004

(3)

18 Alain Ruscio

C h ú n g ta s ẽ tìm hiểu tro n g phần sau ý n g h ĩa của y ế u tô" nhà binh áp đảo này.

2. Những nhà chính trị mặc cảm

Sự m ặc cảm n à y đả cắ t đoạn m ột cách lạ ký và tà n n h ẫn , với sự im lặ n g đầy ý n g h ía củ a các vai diễn chính trị của thảm kịch.

Đó là bài học thứ hai của b ả n g th ông kê này. Có th ể nói đó là m ột sự im lặ n g đ ỉn h tai.

Bổn ấn ph ẩm tron g năm mươi năm!

N hà ch ín h trị có trách nhiệm duy n h ấ t đã cho ra m ắ t m ột công trìn h đặc thù v ề sự k h ủ n g h oản g tron g m ùa xuân 1954 là vị C hủ tịch Quốc hội cuôì cùn g th òi chiến: J o sep h L an iel. Hơn nữa, sả n phẩm ch ín h cô n g của nền đệ tứ C ộng hoà cù ng kh ông ph ải là m ột phép m àu hơn hết. Lẽ ra, m ặ t khác, tướng N avarre trước đó đã p h ải cày vô cận th ậ n để Chủ tịch Quốc hội q u y ết dịn h trả lời.

Có th ể b ổ su n g , x ét cho đ ến cùng, nh ữ n g bài đả kích của E douart Frédéric D upont thuộc p h á i tán th à n h duy trì Đ ông Dương, tro n g phạm vi ảnh hưởng P háp và công trìn h H ồ i tưởng của nhà ngoại giao J e a n C hau vet. Còn lạ i... m ột vài tra n g v iế t tro n g tác phẩm khái q u át H ồ i tưởng n h ư của G eorges B idau lt [4]

h a y của E dgar F a u re [3]. N h ư n g kh ông có m ột nh à lã n h đạo h à n g đầu nào lại cầm b ú t để (thử?) giải th ích m ột cách sâ u sá c th ái độ củ a m ìn h khi Đ iện B iên Phủ sụp đổ. Cả R ené M ayer, người đà bô n h iệm N a v a rre vào th á n g 5 -1953, nàm ôn g ta vào cuộc ch iến tra n h m à không có chỉ dẫn cụ th ể, cũ n g kh ông cầm bút; cả

Paul R eyn au d tu y là rất gắn bó với đường loi ch ín h trị của P h áp ở Đ ông Dương trước cuộc k h ủ n g h o a n g 'n cũ ng câm lặ n g m ột cách lạ kỳ tiếp đó, và cả R ené P léven , B ộ trư ởng Q uốc phòng, ngươi đă đ ặ t ch ân le n Đ iện B iên Phủ như ng cũ n g giữ m iện g k h ô n g công bô' gì (ít n h ấ t là trước cô n g chúng). Kổ cả J e a n L etourn eau, m ộ t tro n g n h ữ n g chính khách P háp g ắ n bó vào bậc n h ấ t với cô' g ắ n g ch iến tra n h củ a P h á p ở Đ ông Dương, củ n g k h ô n g có gì ở M arc J a cq u et, Pierre de C h erigu é, M aurice S ch u m a n n , H enri Q u eille đều là bộ trương, tống trưởng trong các c h ín h phủ M ayer hay L aniel...

H iển n h iên rằng, sự im lặ n g khó chịu này vôn là ch iến lược của tru yền thông, như người ta nói ngày nay, cách làm được xem là tốt n h ất bởi nh iều nhà chính trị.

Ta hiểu họ, vì có th ế củ n g c h ả n g cỏ gì đán g tự hào đvíỢc điêu h àn h nước Pháp vào n h ữ n g năm từ 1947 đến 1954.

Tôi m uốn k ể vào đây m ột giai thoại.

T ổng th ốn g đầu tiê n củ a cộng hoà thứ tư V in cen t A ưriol, có th ói quen ghi chép tấ t cả n h ừ ng cuộc trao đổi của m ình trong quá trình bảy năm ô n g ỏ điện E ly seé. Tư liệu này, tờ J o u rn a l du S e p te n n a t, N h ậ t kỷ nhiệm kỳ 7 n ă m đ ã công bố.

N g à y 17-4-1953, N gài T ổng th ố n g tiếp P au l R eynaud tro n g văn p h òn g của m ình khi ỏng n à y vừa ở Đ ôn g D ư ơng về.

Đ âv là cuộc đôi th o ạ i của họ. Paul R eynaud: “T ô i tin rằ n g đây là m ột tộ i ác chỏng nước P h á p nếu tiếp tục d uy t r i căn

0) Xin xem Oảt Việt Nam trong chiến tranh.Le Figaro. 31-3 V 4-1954

Tạp ( hi Khoa học D H Q G H N . K H X H Á N V . r XX. Số 2. 2 ( m

(4)

Sứ lieu hoc Pháp và Diện Bien Phú.

1 9

bệnh chảy m áu này là cuộc chiến tranh Đ ô n g D ương". V in cen t Auriol: “T ô i hoàn toàn đồng ý với ông”{2). A uriol củng đã v iết ràng m ình có lúc nghi tỏi việc ra ứng cử tốn g th ông nh iệm kỳ 2 n h ư n g cuôì c ù n g ông đà kh ôn g làm gì vì cỏ n h iều m âu th u ẫ n về vấn để Đ ông Dương.

‘T ộ i ác chông lại nưỏc Pháp?”. Từ ngữ n ày đà được hai trong sô' các nhân vật ch ín h của N hà nước dùng. Nó được áp d ụ n g vào đường lôi chính trị chính th ứ c của nước Pháp suốt bảy năm . Ba tu ầ n lễ sau , tư ớng N avarre được bổ n h iệm . N gày 20 th á n g 11 bắt đầu C h iến d ịch con h à i ly. M ột nàm sau, gần như là tín h th eo từ n g ngày, sa u cuộc tranh cài giữa Auriol và R eyn auđ , dưới lớp phủ tư ờng điện E ly seé, ngưòi binh sỹ Pháp cuối cù ng ỏ Đ iện B iên Phủ ngà xuống...

3. Những nhà báo tại mặt trận

Cuộc ch iến Đ ông Dương dặc biệt được ch e dấu bởi các n h à báo, n h ất là các nhà báo Pháp. Trong quá trình d iễn ra trận đ á n h Đ iện Biên P h ủ , n h ữ n g n h à báo chủ y ếu có m ặt ớ Đ ỏng D ương là Lucien B odart thường v iết cho báo F ra n ce S o ir, Rober G u ilain người gửi liên tiếp các ph óng sự ch o báo S ud-O uest và báo L 'A u ro re, M ax O livier cho F ig a r o, Joel le T ac cho M a tch, B rig itte F rian g cho In d o ch in e S u d -E s t A siatique,... Ba trong sô họ đã n h anh chóng x u ấ t bản nh ữ n g cuốn sách lấ y lại nh ữ n g phân tích của các phóng sự lúc đó: Rober G u ila in từ 1954, H enri A m ouroux B rigitte F rian g trong năm 1955.

m Tảp VII. nãm 1954. Pans Armand Colin. 1980

T rá i lại, tôi k h ô ng lư u tr ừ tro n g tư liệu củ a m ình, Lucien B o d art, n h à báo này kh ôn g h ể gợi lại Đ iện B iên Phủ tro n g cuốn tru yện nổi tiế n g của m ình, cu ốn C uộc chiến tra n h Đ ô n g Dương.

4.

Không có nhỉểu nhà

sử

học

N h ữ n g người khác, vốn là nh à báo, lại v iết sách lịch sử. Đó là trường hợp c ủ a Georges C h affard , c ủ a P h ilip p e D ev illers, của J e a n L acouture. H ai người sa u đã đưa ra công ch ú n g tron g năm

1960 cuôn sách đầu tiên kê ch u y ện đầy đủ, có n h iều th ôn g tin tôt lú c bấy giờ vê cuộc k h ủ n g h oản g X uân - H è 1954.

N gười ta sẽ còn ghi n h ậ n sự ít quan tâm các công trình của các n h à sử học, được gọi là ch u y ên n g h iệp , có n g h ĩa là của giới đại học về trận đ á n h nôi tiế n g n à y . N ếu ta loại trừ bản L u ận văn rất giá trị của P ierre P ocolle sẻ nói sa u (n h ư n g R ocolle lại x u ấ t th â n từ qu ân đội, k h ô n g phải từ trường đại học), ta chỉ có th ê kể đến, tron g sô' các sá ch giáo khoa lịch sử, cuộc hội th ảo P h á p - Mỹ do D e n ise A rtand và L aw ren ce K aplan tố chức cùn g với các côn g trìn h của J a cq u es D alloz và A lain R uscio được côn g ch ú n g b iế t tói.

5. Nhừng nhà văn rụt rè

S a u cù n g các n h à v ă n , đôi khi với m ột h ạ n h phúc k h ô n g đểu n h a u , n h ư c h ú n g ta đã n h ậ n th ấy , đã gợi lên m ột trậ n đán h, hoặc sử d ụ n g bổi cánh đề dự n g cốt tru yện . Có th ê kế cuốn rất hay và cảm động, T rên ca o, củ a P ierre S choendoerffer (trái lại vói n h iê u ý kiến đă n h ận được, cốt tru y ện của cuôn Đ ạ i

Tạp ( hi Khoa học D H Q G ỈtN . K H X H & NV, r.xx. So 2. 2004

(5)

2 0 Alain Riiscio

đ ộ i 3 1 7 nơi tiế n g được tạo d ự n g vào th á n g 5-1953); cuốn M arie C a sse C rỏte củ a E d ou art A xel rad, k h ơ n g cịn nghi ngờ gì nữ a, đĩ là m ột tro n g n h ữ n g tru yện h a y n h ấ t v ề c h iế n tranh; một cuốn tr u y ệ n lạ kỳ do P h ilip p e D e c la u sse (m ột bú t d an h) đã tư ơ n g tư ợng ra m ột ch u y ên trở lại Đ iện B iên của Cự u chiến b in h Đ ơng Đương đ ể trả th ù tron g m áu và trong cơn th ịn h nộ củ a các bạn h ọ dã chết, đại loại nh ư báo trước cuơYt Rctmbo / / , sa u h ế t là cuơVi N g ọ n đ ồ i cu ố i cù n g của R ég in e D efu g es.

N h ư n g người ta c ũ n g k h ơ n g xúc phạm b ấ t cứ ai k h i k h ă n g địn h rằng, m á n g văn học lớn n à y đã ch ừ n g nào bổ rơi Đ iện B iên Phủ.

II. N h ữ n g đ ể t à i đ ư ợ c đ ể c ậ p tớ i 1. Tấm quan trọng của thất bại

S a u D iện B iên P h ủ , q u â n lín h viền ch in h rút lu i trên h a i m ậ t trậ n kh ác, vào m ù a x u â n và đầu m ù a h è 1954. ơ T ru n g bộ, trậ n phục k ích bi th ả m ở An K hẽ đã c h ặ t đứt h o à n to à n đơn vị GM 100, ch u y ển q u ân n h a n h c h ĩ n g ra khỏi phía N am đ ồn g b ằ n g sơ n g H ồng, nơi CƯ ngụ chủ y ếu củ a dân cơn g giáo, tru n g th à n h với nước Pháp.

T rong n h ữ n g đ iều k iện n ày, ngư ịi ta cĩ q u yền d ặ t câu hỏi: sa u m ột lo ạ t n h ữ n g th ấ t bại ấy, v iệc th eo đu ối cuộc ch iến cịn cĩ khả n ă n g h a y khơng?.

Cho đ ến n g à y hơm n a y , cũ n g khĩ mà dược m ột qu an n iệm cỉửt k h ốt. T ất n h iên là người ch ịu trách n h iệm c h ín h về qu ân sự tro n g thời g ia n Đ iệ n B iên Phủ đã bảo v ệ lu ậ n đ iểm rằ n g sa u khi Đ iện

B iên Phủ sụp đổ, tìn h h ìn h cù n g chưa phải là th ấ t vọng. T ron g mọi tình hìn h nh ư N a varre đã k h a n g địn h trong cuốh sách , đã d ẫn ch ứ n g, ràng: so sánh lực lượng đơi bên đã k h ơ n g n g h iên g ngà một cách áp đáo trong m ù a x u â n 1954: 'T rá i với nhữ ng kh ắ n g đ ịn h củ a bộ máy tuyên truyền c h ín h thơng, đ ộ i quân viễn chinh khơng bao g iờ b ị hiểm nguy sau Đ iện B iê n P h ủ ” . Ơ ng đà dưa ra n h ũ n g thừ ng cứ. Đ à n h rằng, c h ú n g ta đẵ mất di n h ữ n g người cĩ ch ấ t lượng chiến đấu cao, n h ư ng đa sơ" của q u ân ta vãn cịn kiếm so á t c h ặ t ch ẽ n h ữ n g v ù n g dơng dãn n h ấ t của xứ này. Nước Lào đã dược cứu thốt.

N h ấ t là, th eo N a v a rre n h ộn (lịnh, Tướng G iáp cù n g vừa bị m ột v ế t cát chây m áu kh ơng th ể bình phục dược. "V/ vậy trẽn tơng thê cù a ch iến trường Đơng D /ơ ng, tinh h ìn h vẫn nằm trong tầm kiểm sốt của ch ú n g ta. C h ủ n g ta cĩ những khĩ khăn tại chỗ nghiêm trọng, nhưng khùng cỏ nguy hiếm nặng nề nào xuất hiện tức th ỉ\

Trái lạ i, hai n h à báo, n h ân chứng đa v iế t bài trong thời g ia n ấy lại khơng m ấy lạc quan. N h a n đề các sách viết của họ v a n g lên n h ư m ột tiế n g cồng: Chấm dứt áo ảnh (G u illa in ) và C à y thập 'ự à Đ ỏng Dương (A m uroux). K hơn g ai, ngưịì n ày cũ n g như người kia, lại nêu lênđư ợc một dự đốn n ào dế cĩ th ể làm cho tin rằng, dù chỉ là m ột thời g ia n n g ắ n , n ộ t sự cải th iện tỉnh h ìn h cĩ th ể x ả y ra theo ho, nĩi ch u n g qu ân dội P h á p d a n g bi đe doạ;

“Đ iện B iên P h ủ đả m an g đến một địn k h ủ n g k h iếp cho quá n đ ộ i ta. lấ t cả đểu p h ả i làm lạ i" H en ri A m o u n u x v iết.

R obert G u illia n k h ẳ n g định 1'Àng, việc rút quân n h a n h ch ĩ n g ra khỏi tồn m iền

Tạp ch i Khoa học D H Q G H N , K IIX H N\ . T.ĩX, S ố 2, 20ỈN

(6)

Sử liệu hiọc Pliáp và D iện Bien Phủ. 2 1

Bác V iột N am là một ván đố sống còn.

"Điện tìiên P hủ, trá i VỚI nhữ ng lời bào chữa cù a các nhà chức trách, đả không có each nào trong một thời g ia n ngắn cứu được v ù n g châu thỏ mà ngược lạ i còn làm. tăng thèm n ỗ i nguy cơ ui thiếu n h & ig đơn vị thiện chiến g iữ nhiệm vụ những m ù i g iá o tấn cõng của đ ộ i quán viển ch in h ".

Dề cập tới việc rút khỏi vù n g châu thô v à o th á n g 6, A m ouroux đà nói th ậ t lòng: "Đ ã đến lú c rồi". N h ữ n g đồn bốt của v ù n g này đá trở th à n h “ưô sô Đ iện Biên P h ù nhỏ sởhg trong một thảm kịch của sự bao vảy, vỏ vọng” . Còn vê m ột cuộc tiếp sức có thê xảy ra của các lực lượng Bảo Đ ại, nhữ ng nhà báo đả nói th ả n g ch ẳn g cần giữ gìn ý tứ gì: "Bọn lín h đánh thuê b ị bọn quan lại, c h ỉ huy đó là quân đ ộ i Việt (n g u ỵ)”, A m ouroux v iết. Ai đó còn tiếp: “N ếu ngày m a i quân đ ộ i (nguy) này p h ả i đương đầu với Việt M ìn h , nó sê sụp đ ố hoàn toàn'.

P hải chờ đến lu ậ n để của dại tá Rocolle vào năm 1967, để có th ể tìm được m ột sự đánh giá cân đôi. Đ iện Biên Phủ là th ấ t bại quán sự lớn thứ 2 của cuộc ch iên sau sự th ấ t bại trên đường sô" 4.

T hát bại thứ 2 về m ặt thời gian , nhưng lạ i vượt xa th ấ t bại thứ n hất. Hầu như toàn bộ đất. đai phía Bác t ừ nay tu ột khỏi c h ú n g ta, ch ỉ còn m ột m iếng nhỏ của v ù n g châu th ổ quý giá. T uy vậy, th ấ t bại n à y có th ể chưa phải là qu yết định, nếu n h ư bôi cảnh ch ín h trị Pháp và quốc tê đ à khác đi. Một cố g a n g giống như De L a ttre đã để nghị vào năm 1951 đâ có t h ể thực hiện được. N h ư n g với cái giá c h ín h trị nào? V iệc gọi bổ su n g quân bấy

giò là cần th iết. Với ta t cá các hậu quả, c h ín h quốc, m à ta tư ờng tư ợng được.

C ông lu ận P háp k h ô n g sa n s à n g chấp n h ậ n một cố g ắ n g bô su n g cho m ột cuộc ch iến tra n h m à họ k h ô n g h iếu (hoặc k h ô n g h iểu hơn).

“Đ iện B iên P h ủ , Đ ại tá R ocolle k ết lu ậ n , đả trở thành một thổi th úc cấp

thiết đê

ngừ ng

bắn

,

bởi vì

V

chi tiếp tục

cuộc ch iến đả kh ô n g còn n ữ a ".

ĩ . Cuộc tim kiếm những trách nhiêm

Cho đến g ầ n đ ây, sô" lượng rất lớn các sách v iế t vê Đ iện B iên P h ủ có th ẻ có được một n h a n đề: “Lỗi tại ai?”. Có ở đây n h ư một ám ản h lan trà n kh ắp nơi. Cử n h ư là nh iệm vụ duy nhất, của lịch sử là ban b ố c á c lệnh k h iên trách và khen ngợi.

T ấ t n h iên là k h ô n g m ột ai lớn lên khi bước ra cuộc tra n h cãi này.

P h á i q u ân sự , n h ữ n g người liên quan đ ầu tiên , nh ư ta đã th ấ y là n h ữ n g kẻ đầu tiê n tự hỏi: "C húng ta cỏ d á n g chỗ trách không? C h ú n g ta có làm m ất đi n h ữ n g p h ẩm c h ấ t q u ân sự của cha ôn g không?

C h ú n g ta có sa i lẳm không?”

N h iề u câu h ỏi c à n g c h ấ t chứa lo âu vì côn g lu ậ n P h á p đã thờ d v ề Đ ô n g Dương tro n g qu á trìn h cuộc c h iế n lại còn h iểu ít hơn đoạn cuối củ a th ả m kịch. C hú ngh ía ch ô n g qu ân p h iệt sơ d ẳ n g luôn luôn n g ấ m n gầm ỏ P h á p địn h giới th iệu Đ iện B iên P hủ n h ư là m ột m ẫu m ực của sự n gu đần c ủ a các sỹ q u a n P h á p m à n h ữ n g kẻ nôi tiếp xứ n g đ á n g của G a m e lin <3>

ch iếm da sỏ". Q u â n n h â n P h á p đã cỏ cảm

°1 Maurice Gamelin (1872-1958). vi iướng nổi tiếng của nước Phàp. chi huy liẻn quán Phảp - Anh từ tháng 9-1938 đến 1940

Ta p d u Khoa học O ÌÌQ G H N . KHXỈỈ <& N\ . ỉ XX. s ổ 2, 2004

(7)

2 2 Alain Ktiscio

nghi m ình là n ạn n h ản của m ột b ấ t công kép: không nh ữ n g người ta không cho họ nhữ ng phương tiện đê th á n g cuộc chiến tranh này, như ng khi th ất bại đã tới thì người ta đặt họ lê n g h ế bị cáo. Trong năm 1954, sự bát ổn đ ịn h của quân đ ộ i, th eo công thức của J e a n F lan ch ais, đã có bước tiến. Sự bất ôn này sẽ th ấ y tuyệt đính khi xảy ra ch iến tranh A lgerie.

Có n h iều , đà quá n h iều . Lần này, quân đội sẽ là tất cả, chỉ trừ tờ G rande Muette W).

Từ th á n g 6 -1 9 5 4 . k h ô n g đầy một th á n g sau Đ iện B iên Phủ, người v iết lời để tựa (ký b ú t danh) cuốn B ắ c kỳ cấp cứu của Roger D elpey, đã cản h báo công luận rằng lần này quân đội không còn đế cho muốn làm thì làm nữa: “Đ ộ/ quàn viễn ch in h vừa m ới b ị q uâ n Việt đánh cho thua, như ng họ kh ô n g xứ ng đáng với trận thua đó. T ô i đã đọc trẽn báo chỉ Pháp rằng, người ta sẽ tru y tim những người có trách nhiệm về nhữ ng thảm, họa Đ ông Dương. Đó c h i là một sự lớn tiếng mà th ô i! T ô i n g h ĩ rằ n g công việc này sẽ, vào một ngày nào đó, thuộc về những ch iến b in h Đ ông Dương (A.R nhấn m ạnh) và nhất là nhữ ng ch iến binh Điện B iên Phủ. C ầ n p h ả i làm cho người ta sẽ quyen với ỷ n g h ĩ rằ n g tờ G ro n d e Muette không m uốn tòng p h ạ m trong im lặng" [2].

T hật vậy, ai tron g sô ch ín h nh ữ n g quân n h â n có th ể bảo vệ dan h dự của quân đội Pháp bị tấ n công nh ư vậv? Ai khác có th ể ch ốn g lại n h ữ n g ý k iến đã được nêu lên? M ột t h ế h ệ nh ữ n g nhà văn

'4| Cãf léu lớn của ngươi đi sàn. tên mộl tờ bão

* ch iến sỹ Iìhư Roger D elpev, Miche]

T auriac, Pierr S choendoerffer, Roger H oleind re, Ervvan B ergot và n h iều người khác nữa, cảm th ấ y m ình có m ột sứ m ệnh: trả lọ i niềm tự tôn cho nhữ ng cựu chiến b in h Đ ô n g Dương, k h ô i p h ụ c danh d ự cho họ. V ậy là n h ữ ng ch ân d u n g luôn luôn đôi lập với m ột vài ch ín h kiến lưu hàn h ó chín h quốc. T h ậ t vậy, họ không phái là n h ữ n g th iên th ầ n , n h ư n g chủ nghĩa a n h h ù n g củ a họ đã xứ n g đ á n g với nh ữ n g tru yền th ốn g P háp tốt đẹp nhất.

Paul G ranw in tóm tắ t trong m ột công thức trạng th á i tinh th ần của họ như sau: "S ự quyên m in h , hy sinh, ý thức nghê nghiệp, coi thường h i sin h đá hòa nhập vào c h ỉ một chữ: p h ụ n g Sỉ/'. Vậy thì ai đà sai lầm? H ai bị can lớn, người n ày tựa vào vai người kia đã bị tô' giác trong ph ần lớn sách này: giới chính trị»

trí thức và báo chí, tấ t cả n h ữ ng xu hướng lẫn lộn vối n h au , và dư luận Pháp đã ch ốn g đối và trong sô lớn trường hợp lại lạnh n h ạ t. Roger H oieind re am tường đến ch ân tơ, kẽ tóc cái th ế giới của các cựu ch iến binh Đ ôn g Dương, đã dề tặn g m ột trong cuôn sách của m ình nh an để M ầm m ỏng cơn g iậ n dữ, cho nhữ ng cựu chiến binh cùa đ ế chẻ đã dám làm oà dã có th ể ch iến thắng, nếu hậu phương không p h ả n bội họ" <5).

Hậu phương: m ột từ rộng lớn. được các nhà chỉ h u y trong mọi cuộc chiến tranh sử dụng, dà được tu n g ra.

Đà có như m ột ý đồ phục thù, ít nhất cũ n g b ằ n g ngòi bút, ch ốn g lại mớ tạp nham các nhà báo ưà cánh sát hám tinh

c" Pans Ed. St, Just. 1963

Tup ( hi Khna hot D H Q G H N . K H X lt & N\ T XX. So 2. 2 im

(8)

Sứ lieu hoc Pháp Uien Bien I Mill. . _______ _____________________ o;i

dục, các qua tì chức coo cap. các vị tướng không x ứ ììg đ á n g và nhữ ng nhà ch in h trị bạ i h o ạ i, như L aricgu y ctã giận gi ừ viết về họ t r o n g Bách quá n đội trư ởng"' cái th ế giới P a rù ỉiên g nhỏ bó nàv đả nói. đã v iết, đã đả kích, dẵ k h iêu Dại. su ố i trong m ột th ập ky trong khi binh lính đánh nhau, đã cho phép một cách hữu ý (n h ữ n g đ a n g v iên cộ n g Síin và đồng minh cùa họ) hoặc k h ô n g hửu ý (n hữ ng trí thức ít h a y nh iều là n h ũ n g người trung lập, nh ữ ng tâm hồn lỏn) ch iến th ắ n g của ke thù. Và cỉê ch ốn g lại bọn con buôn chính trị đn đế cho bọn họ tò bày ý kiến trong các chính phủ.

Còn ỏ dây nửa, một trong nhữ ng quan chức nhà binh dầu tiên đã phát biểu V k iến là tướng N avarre. Vị Tống chi huy ciựVi cù n g trong thời gian chiến tranh đã k h ôn g th ể xếp m ình vào hàn g đầu của dự địnlì tự b iện bạch.

N hư người ta đã có th ể chờ đợi, từ th á n g 5 năm 1954, qu ân dội đã bị ch ế giễu trên báo chí, bị các: nhà chín h trị bỏ rơi, và gia dinh họ cũ n g ít ù n g hộ họ.

T hông chỏ J u in hiểu b iêt quân đội khá tường tậ n , dã cảnh báo họ ngay sau khi trớ về Pháp: “O ng bạn đ a u khô của tôi, J u in n ó i vời N a va rre, các bạn tự dặt m i n h tron g những nệm giường đ ẹp ! Đ ừ ng có do tưởng. Bọn đêu cáng ấy, ch ủng no sè đô vạ cho anh đ ấ y Ht).

Mặc dù người ta biết rất rỏ là tín h từ chì phẩm c h ấ t th â n ái Iìày chi nói đến các nhà chín h trị, h oặc m ột vài sĩ quan cao cấp hay là cho... cá hai. Tự N avarre

Paris, Pr. Oe la Citỏ. 1960

Georges Chaffard dồn trong Hồmât cùa phi ỉhưc dổn hoà.

lại kh ôn g hàn h (lộng gì. O ng ta khan g (lịnh, ch ả n g bao ịíiơ n h ặn (IiíỢc sụ chi dạo rò ràn g từ phía các nhà chin h trị. Chi thị duy n h ấ t của R ené M ayer nói trong lần trao dổi vối N avarre clé báo tin vẽ sự l)ô nh iệm òng là: "H ãy tim một lỏi thoát d anh dự". Khi người ta biết, đến những thực tiễn của nền đệ tứ cộng hoà (hì k h ô n g ai bị bất ngờ. v ế phần Laniol, B id a u lt và P lév en , họ đà nh ận chi thị tuỳ theo cấp bậc củ a họ. Luận đế trung tâm của N avarre là như sau: "T ô i đà bo t r í cóc đơĩĩ vị cho phép có được một sự ôn đ ịn h tinh h ìn h nào đó, thậm chỉ thu xếp kha năng tiến hành một cuộc phản cỏn ự.

N h ư n g trò chơi ch in h trị P há p và quốc tế, H ộ i n g h ị B e rlin , rồ i đến tin đưa uẻ H ộ i n g h ị Genève (ỉỏ kích động Việt M inh (và hơn nữa, cà thê g iớ i cộng sản) tim kiếm một sự đương đ ầ u toàn diện đ ế chiếm đóng được nh iều đát d a i nhiều hơn nữa. N ếu kh ò n g có bôi cảnh này mà Bộ tham mưu khôn g d ự kiến được k h i K ẽ hoạch N a v a rre" đã

được

d ự kiến, Đ iện B iên P hủ dỏ g iữ dược vai trò cùa nó: ch ặn đử ng con đư ờììg sang L à o, cẩm ch á n hẻ t h ừ ”

N hư vậy, Đ iện B iên Phủ trước h ết là m ột th ấ t bại chính trị thuộc về các nhà ch ín h trị.

Vổ việc này» L aniel dà có cảu trá lời.

Cuốn sách của ỏng x u ấ t hiện mười th án g sa u cuốn sách của N avarre. Tác phấm n à y có nh iều lời buộc tội n ặ n g nể.

N a v a rre kh ôn g chỉ c h ẳ n g có sự đoán gì v ẽ Đ iện B iên P hủ trong k ê hoạch cơ bản của m ình m à khi ỏng ta q u y ết định cho n h á y (lù (xu ông Đ iện B iên Phủ), ông ta c ũ n g ch a n g th õ n g báo cho các nhà chức

ị up t ill Khoa ềiiH D H Q ÍÌH N . K llX lI á M . XV. Sti 2. 2004

(9)

2 4 Alain Ruscio

trách sa u đó. Lòi buộc tội thứ hai:

N avarre đã tự ý q u y ế t đ ịn h tập trung toàn bộ c h iế n lược của ô n g ta vào một cuộc đối đ ầu n g h iệ t n g ả tro n g lòn g chảo Đ iện B iên Phủ; ô n g ta đ á n h giá không đ ú n g m ối tư ơng qu an th ự c lực h a i bên, m ột sự đ án h giá m à ỏ n g ta p h ải chịu trách n h iệm d u y n h ấ t. S ự đ á n h giá quá cao các khả n ă n g có trong tay, th iếu hiểu biết về các khả n ă n g của kê thù, đó là hai tội cd bản đối với m ột chỉ huy ch iến tranh.

N h ư v ậ y , Đ iệ n B iên P h ủ trước h ết là m ột th ấ t bại q u ân sự do các nh à quân sự g ây n ên . M ột n ăm sa u , b áo cáo v iê n của Ưv ban đ iểu tra, tư ớng C atroux (cựu Toàn q u yền Đ ô n g D ương) đâ đưa ra một phán x é t tru n g d u n g. K h ôn g m uốn bằng b ấ t cứ g iá n à o làm cho h ai b ên đổi lập n h a u , ô n g ta gh i n h ậ n n h ữ n g trách nh iệm h a i b ên cù n g ch ia n h a u . Nhà ch ín h trị là m ột ch ử n g cứ rỏ ràng về sự vô trách n h iệm , g ây n ên sự th iếu thôn;

nhà qu ân sự có p h ần n à o p h iêu lưu, đã kh ôn g b iế t th u xếp các sự th iế u thốn.

N hư vậy, Đ iệ n B iên P h ủ đ ồn g thòi là m ột th ấ t bại v ề c h ín h trị và q u ân sự.

N h ư n g p h ần vào đề n à y lại kh ôn g là gì bên cạn h cuộc lu ậ n ch iến sè lay động giới ch ín h trị - q u ân sự * báo ch í trong n h ữ n g năm 1 9 6 3 -1 9 6 4 , sa u khi cuốn sách của J u le s Roy được x u ấ t bản . Được v iê t tốt, d ẫn ra n h iểu tư liệ u , sách nàv tu y v ậy có m ột th iếu sót: đ ể g iả i qu yết m ột cuộc th a n h toán . T ron g sự điên cu ồn g tìm ra m ột người ch ịu trách n h iệm , Roy đã tra n h cãi quá m ức và gây gổ m ột cách vô ích c h ỏ n g lại tướng N a v a rre được giới th iệu n h ư m ột “s ĩ

qua n của văn p h ò n g và củ a nhữ ng công vụ b í mật... kh ổ n g có năng lự c dan dắt binh s ĩ'. P h ần k ết lu ậ n nh ư q u ấ t m ạnh vào N avarre: “O ng ta đã chơi đùa với nhữ ng ý tưởng đ ú n g và nhữ ng quàn tốt sai. N g ồ i trên nhữ ng nguyên tắc hợp lý, ông ta c h ỉ p h ạ m nhữ ng đ iể u s a i lắm ".

Trái lạ i, C ogny lại dược cảm tìn h của Roy (điều n à y có th ể làm n gạc n h iên ai đó đã b iế t n h ữ n g ch ặ n g đư òn g h oàn toàn đốì lập n h a u của h ai người trong quá trình cuộc ch iến tran h A lgérie).

N ăm 1965, ch ốn g lại qu an điểm của J u le s Roy, m ột n h â n chứ ng lớn của chiến tranh đá lên tiến g , đó là nhà báo G eorges C haffard. T rong m ột chương sách “H ồ sơ m ật về sự g iả i thực dán h o ấ \ ông từ chối việc la h é t với b ầ y sói. “Thật sự d ễ d à n g ném một con người ra làm m ồi ngon cho d ư lu ậ n ! T h ậ t là d ễ d à n g sáng suốt sau k h i sự việc đã. xảy rciT.

N h ư n g mà ai, C haffard đ ặ t câu hỏi, ỏ P h áp và cả ở Hợp ch ủ n g quổc, đà có ai công kích K ế hoạch N a v a rre vào cuối n à m 1953 hay đ ầ u n ă m 1954, trước cuộc tấ n công lớn đầu tiên của V iệt M inh? T ất n h iên không phải là các n h à chính trị, kh ôn g ph ải là tướng Ely, T ống tham m ưu trương, trong ch u y ến đi thị sá t Đ ông Dương vào th á n g 2-1954. C ogny và C haffard phê bình g a y gắt, lại còn kém hơn. N h ư n g phải k ết th ú c th eo cách nói khoa học về vụ tranh cãi khô k h an và đê tiện này.

Đó là k ết quả, vì k h ôn g p h ải là m ục đích của công việc đà n êu lên củ a đại tá Roeolle. Lần đầu tiê n trong việc biên chép lịch sử Đ iện B iên P hủ, có m ột tác giả đà kh ông phán x é t các con ngưòi mà

T ạ p chi Khoa hoc D H Q G H N . K H X H ốc N Y \ T XX. So 2. 2004

(10)

Sứ liÇu học Pháp vã Đicn Hiên Phú. 2 5

phán tích các tìn h h u ốn g. N ếu người ta su y nghĩ kỹ điều đó, s ẽ th ấ y rằng trong lịch sử ít cỏ n h ữ ng v í dụ mà một sự kiện lỏn đả được phân tích , xay giã, nhanh chóng đến th ê (195 3 -1 9 6 7 : mười ba năm ). Đ ối với đại tá R ocolle, đó là m ột sức m ạn h khác th ư ờn g về tín h cách, đê kh ông kể đến n h ữ n g cái được th ua về quyển lực, nh ữ n g cuộc tran h cãi còn nóng bỏng và đưa công việc tới đích.

3. Dư luận ả chính quốc

Bốì cản h th â n P h áp trong sự đôi đầu Pháp - V iệt là tru n g tâm , như m ột yếu tô' có tín h giải thích. Người ta không th ể hiếu tầm rộng lớn của tiế n g v a n g Đ iện Biên P h ủ được cảm n h ặn như là một th ấ t bại quổc gia hơn chỉ là m ột sự suy giảm qu ân sự bình thư ờng, n ếu ta kh ông tính đến yếu tô đó.

Vì rằng, th ậ t là ngược đòi, v ấ n đề này lại ít được khoa tư liệu học lịch sử xử lý, nếu người ta loại trừ n h ữ n g lời đà kích ác ý ch ốn g lại sự m ấ t lòn g tin của công lu ậ n tro n g n h iều công tr ìn h Hồi ký. Chỉ 2 cuốn sách m iêu tá n h ữ n g phản ứng của người Pháp ỏ c h ín h quốc (chính trị gia, nhà báo, trí thức, dân đường phô).

Khi đôì m ặ t với sự k iện Đ iện B iên Phủ:

cuốn sách được v iết năm 1986 bởi A lain R uscio và bộ sư u tập tư liệu công bố vào năm 1991 bời J a c q u e s D alloz.

“C uộc ch iến tra n h Đ ổ n g Dương không được lòng dàn. T h ậ t đ ú n g vậy", đó là lòi th ú tội tro n g m ột lúc t h à n h k h ẩ n của Thú tướng L aniel tạ i Quốc hội ngày 27-

10-1953, m ột t h á n g trước khi q u â n P h á p n h áy dù x uống Đ iện Biên P hủ. H u ến g chi là sau khi bại tr ậ n : “T h ậ t là một bất

hạnh Um cho một đất nước b ị ch ia rẽ trên câu h ó i uể việc bảo uệ quyển lợi của đất nước. Và công lu ậ n P h á p, n h ư người ta biết, đá bị ch ia rè sâu sắc. Q uốc h ội c h ỉ có một việc là p h ả n ch iếu lạ i tin h trạ n g thực t ế này. C h iế n tra n h kéo d à i, tầm quan trọn g của n hữ ng h i sin h mà ch iến tranh đ ò i hỏi, đ ã g á y nên m ột sự mệt m ỏi mà bộ m áy tuyên truyền củ a đ ố i phương đả k h a i thác m ột cách rấ t tốt đ ẹ p '\ dỏ là lời bình lu ận của L an iel tro n g H ổ i k ý của ông ta.

B ạn có b iế t rằ n g cuộc ch iến Đ ôn g Dương kh ô n g bao g iờ được đa s ố dư luận ủn g hộ, m ột trư ờng hợp có th ể là duv n h ấ t của lịch sử nước P h áp . Cuộc ch iến này chỉ kiếm được 37% người P h áp ủ n g hộ tro n g th á n g 7 -1 9 4 7 , kh i cuộc chiến t r a n h mới mở rộng. S a u đó, tỳ lệ này thường x u y ên h ạ x u ố n g , nh ư vào th á n g

10-1950 kh i b ắ t đ ầu cuộc đốĩ đầu g ây ân tượng m ạn h đ ẩu tiê n tỷ lệ ấy chỉ còn 27%, đến th á n g 5 -1 9 5 3 còn 21% và cuối cù n g vào th á n g 2 -1 9 5 4 , trước trận đánh Điện Biên P hủ: tỷ lệ ấy chi còn 8%.

M ột cuộc th ă m dò kh ác tiến h àn h vào . th á n g 8 -1 9 5 3 v ể n h ữ n g k ết quả của Hội nghị G e n è v e ch o th ấ y có nìột sự tán th à n h sâ u sá c đổĩ với c h ín h sách Bước đầu thuyết p h ụ c của M e n d è s. 58% cho rằng các điểu k iện là th u ậ n lợi trong tình hình bấy giò, 8% còn đi tỏi n h ữ n g dán h giá tu y ệ t vời! Chỉ cỏ 11% người Pháp coi G en èv e là m ột sự đ ầu h à n g [1].

Có m ột sự th ậ t k h ô n g thô nào chối cãi rà n g m ột bộ p h ận nước P h áp đă khóc khi b iế t tin m ấ t Đ iện B iên P hủ. B áo ch í bấy giờ (tro n g mọi trư ờ n g hợp là đa sô'

T ạ p ti u Khoa hoe D Ị Ị Q G Ỉ Ì N . K H X I l á N V . T XX. So 2. 2(H)4

(11)

2 6 Alain Riiscio

các tờ báo) đã mô tả một đám ta n g gần nhú là quốc tang. Rất n h iều nh ãn chử ng hồi dó đến tận bây giò vẫn còn gi ừ trong ký ức m ình sự xúc động, nỗi đau khố cám n h ậ n được tron g ngày 7-5-1954.

N h ư n g sự thật buộc phải nói rằng, còn xa mới là tìn h trạ n g chung. Người ta nhanh chóng bước qua n h ữ n g v iệc khác.

Người ta có quyển, nếu gắn m ình vào m ột ý tường nào đỏ của nước P háp, lììột nước lốn m ạnh bời đ ế c h ế của m ìn h, cao thượng bởi lịch sử h ải ngoại của m ình, để tiếp nhận th ái độ n à y như m ột sự an úi hèn nh át. N hư n g n h ữ n g COIÌ sô còn đó.

Người ta có th ể thư ơn g xót, nh ư ng kh ông th ể q u yên chúng.

Trái lại với nh ữ ng d iều đà v iết dãy đố, không phải là M enclés France dã đưa đ ất nước đến hoà bìn h, m à chín h là đ ấ t nước đã đua dường lôi ch ín h trị của nước Pháp cho M endés.

4. Chiến dịch “Diêu h à u ”

Người ta ùm th ấ y tron g các công trình hồi của B id a u lt, L an iel, N avarre h av Elv n h ữ n g th ôn g tin về chín h sách của các đồng m inh của Phấp, đặc b iệt là về phía Hoa Kỳ. Đ ặc b iệt là vị thủ tướng tiền nh iệm đà m iêu tà nh ữ n g cuộc m ặc cả giữa P aris, London và W ashington để cứu lấ y cứ điểm Đ iện Biên Phủ.

Phải đợi chờ đến năm 1960 và cuốn sách uS ự kết thúc một cuộc chiến tra n h ” của D evillers và L acou ture mới có được một ch uyện kê đầu tiê n khá đ ầy đủ được xem xét trong mọi trường hợp v ề phía Pháp, v ề cuộc k h ủ n g h oan g vào mùa

xuân nàm 1954 n à y (íi>. N h iề u th ôn g tin được xác nh ận và dược n h iều ấn phắm sau dỏ bô sung: như công trình của J u les Roy và của B ernard Fall đả trích dẵn từ hai công trình đỏ. N h ấ t là việc khai thác các n h ân ch ử ng h à n g đầu, việc mở hồ sơ lưu trữ đã cho phép m a n g n h iều điều chính xác nữa. N ăm 1989, một hội th ảo Pháp - Mỹ là m ột cơ hội đ ể xác định vân để. T rong m ột th a m lu ậ n két hợp dược chú ý, nh à sử học Laurent. C ésari và nhà ngoại giao «Jacqué de F o lin tai cuộc hội th ảo đó đả k h ầ n g định rằng, chiến dịch D iều hâu lờ cần thiết uể m ặt quân sự như ng không th ế thực h iệ n được vé mặt ch ính t r ị(9>.

Cuối cùng, dưới án h sá n g của giai đoạn này, liệu người ta có th ế khăn g dinh được rằng, Đ iện Biôn P h ủ trận đảnh cuối cù n g của P h áp ỏ Đ ông Dương, dồng thời là bước đi dầu tiê n của Mỹ vào trong m ột cuộc ch iến tran lì sẽ trỏ thành m ột cuộc ch ạy đua vào vực tham ? B ernard F all, là người n gay từ gốc rễ của m ình là nhà sử học, gạch nôi giữa hai cuộc x u n g đột, đả khôn g n g ầ n ngại g\ khi viết: “Đ iệ n B iên P h ủ lá một chiến thắng quán sự của Việt M in h đ ô i với người P h á p, mờ còn là một ch iến thắng chính t rị của Việt M in h đ ố i với H oa K ỳ"

5. Nghiên cứu dối phương

Cuốĩ cùng, cần tự hỏi về m ột sự im lặ n g lạ kỳ của sử liệu học Pháp. Dưới

Trước khí cuốn sách cùa Devíilers - Lacouỉure ra đờ». nhiếu

?ác phẩm, nhát !à trên báo ch» Mỹ. đả tiết lỏ kẽ hoach chiến đích Diểu hâu

Dư an Dtéu hâu ỏ Phĩìp, mòt sư cán t h i ố l q u ả n SƯ. b ả l k h ả th i vố mãt chinh irị. trong Artaud Denise. L. Kaplan và Điên Biẻn Phủ cĩống minh Đai Tày Dương và cuóc biio vỗ Đông Nam A.

Tạp í lu Khoti họi O H Q G IỈN , Kỉ-Ị Xỉ ỉ <& VI . / XX. S ố 2. 2(HH

(12)

s If liètt hoc Pháp và Điện Bien Phu..

(lạng m ột công thức mà người ta có thể tóm lá t lại th ế còn đ ỏi p h ư ơ n g ?

Cần h iểu b iết rằng không dễ gì tìm kiếm được n h ữ n g phân tích khái quát th ậ t lòng, v ế hệ th ốn g V iệt M inh, về hệ tư tường và tổ chức cua nó... trong sử liệu học Pháp. Trong m ột thòi gian dài, trong n h ữ n g côn g trìn h ngh iên cứu của Pháp, đôi phương không phải là chủ để lịch sử, lại cà n g khôn g phái là dối tượng của lịch sử. N h iều câu hỏi, tuy ràng là trọng tâm , ít khi được đ ặt ra: động cơ chính của đối phương ch ú n g ta là gì? Tại sao ch ú n g x u ấ t hiện? C hú ng ta và quân đồng m inh B ảo Đại của chú n g ta, như một sự trỏ n g ạ i cho sự biểu h iện một cách tự n h iê n tin h th ầ n dãn tộc V iệt Nam ? Tại sao V iệ t M inh lại thu dược hay nắm bắt được th ắ n g lợi (tuý theo các sự phân tích)?

Người ta th ấ y đ ấy không phải là người câu hỏi th ứ yếu!

Nói m ột cách khác: Người Pháp trong cuộc chạy m ệ t m ỏi của ho đi tìm những người ch ịu trách n h iệm vé cuộc th ấ t bại trong nước Pháp lại quên m ất một chi tiết. Có m ột p h e khác. Ai đã chứ ng m inh, từ năm 1960 đến nám 1975, rằn g họ có khả n ăn g chấp n h ận n h ữ n g th ách thức quân sự kh ác...

Nói ràng sự kiện đó thường v ắn g m ặt trong m ục lụ c sử liệu sẽ là quá đáng.

N hư ng người ta lạ i th ư ờn g cần đến các bản in.

C hú ng k h ôn g phải là nh ữ n g con người đang sông. C húng kh ông cỏ dặc tính riông khi ngưòi ta đã b iết dược một tư liệu là người ta sẽ hiểu tất. cả.

Họ không phải là nh ữ n g người yêu nước, vì họ là n h ữ n g người cộng sản: “Tôi khôn g chiến đấu chống lạ i một ngươi yêu nước da vàng, tói chỏng lạ i một người đ ô '. M ichel T auriac đã cho m ột nhân vặt cuốn chu yện của mình: “C á i hô*00' nói như vậy.

N ói tóm lại, họ là bọn V iệt, m ột từ ngữ có tín h m iệt thị.

M ột vần bản nh ư v ậ y có th ể nào cho phép đem lại sự h iểu b iết v ề kẻ thù?, người ta có th ể có lý do để chín h thức nghi ngờ. Từ việc này, độc giả trung bình sẽ khó hiểu ràng, họ đã có vấn đề về ai, đê nh ữ n g cỗ m áy ch ín h trị, tinh th ẩn của hệ th ôìig và quân đội V iệ t M inh.

H ẳn là vẫn có nh ữ ng nh à quan sá t đ an g tiếp cặn vân đề này. Toàn bộ trường phái các nhà lịch sử quân sự chu yên n g h iệp n g h iên cứu ch iến tranh cách m ạng (đại tá L acheroy, đại tá T rinqu ier, tướng C h a ssin ...) n gay cả khi trường phái này kh ôn g ch u yên khảo vể Đ iện B iên Phủ, c ủ n g đã cu n g cấp dược m ột danh m ục tư liệu phong phú. N hư n g đội ngũ n ày chú y ếu đã ch u y ên tâm thử ph ân tích, rồi áp d ụ n g m ột kỹ thuật th u y ế t giáo qu ần ch ú n g m à k h ôn g tiến hơn lên trong ngh i v ấ n ch ín h trị. B ằng m ột công thức, Iìgưòi ta s ẽ nói rằng trường phái này đã thử m iêu tả “T h ế n à o là cuộc th ắ n g lợi của V iệt M inh” nhưng nó lại kh ôn g bao giờ đ án h liều * hoặc là họ k h ôn g b iết cách đề cập tới v ấ n để

“T ạ i sao”

_____________________________________________________2 7

"°' Dự án Diều hôu ỏ Phâp, mót sự cán thiết quản sự. bát khả thi vế mãt chinh trị. trong Artaud Denise. L Kaplan, đd.

Tap í /// KiiiHi hoc D ỈỈQ G H X . K H X H ổi N\ . Ị XX. S ố 2. u m

(13)

28 Alain Ruscio

T h ế mà, vể phần m ình, tôi đã dựng lại những phân tích độc đáo, kh ác hẳn với bài diễn văn tru y ền th ôn g của hệ thông sử liệu học này. Tôi sẽ chỉ kê một ví dụ của đại tá L a n g la is, người dã v iết trong cuốn H ồ i ký của m ình: “C uộ c chiến tranh Đ òng Dương là một cuộc chiến tranh v i độc lậ p chống lạ i nước P h á p và, nếu công cụ của ch iến đ â u được rèn đ úc bới n hững phương ph á p m ác-xít, th ỉ củng chang có g i đ ú n g hơn là nhữ ng người lín h Việt M in h, và với bao can đ ả m, đă x u n g ph ong tiến công uào các vị t r i của ch ún g ta tại Đ iện B iên P h ủ, họ ch iến đấu đ ể đ u ổ i ch ú n g ta ra kh ỏ i cửa nhà họ, nơi mà khòng p h ả i nhà củữ ch ú n g tà'. Đ ối phương đá có một niềm tin, dù đó là

“niềm tin của người đốt than ’ Ul>.

Còn ch ú n g ta? “C h ú n g to khôn g chiến đ ấu đ ề bảo vệ tổ ấm của ch ú n g ta, ch ú n g ta không chiến đ ấ u đê đ án h đ u ổ i người nước ngoài ra k h ỏ i nước ta, ch ủn g ta cùng không còn chiến đ ấ u đ ể g iữ Đ ông Dương cho nước Pháp. Vậy th i tạ i sao?

D anh dự của nghề b in h • r à đó là tất cả".

Câu k ết lu ận ph ần nào không tôn trọng truyền thống, dược v iế t vào năm

1963. Người Mỹ sẽ khôn ngoan hơn nếu đọc câu k ết lu ận ấ y và su y ngẫm vê câu kết luận ấy trước khi đ ặ t n h ừ ng ngón tay vào mớ bòng bong.

Đ iểu đó hình như khỏ chấp nh ận cho người Pháp, n h ư ng công trìn h đẩy tham vọng ngh iên cứu tổ n g th ể về V iệt M inh để tìm cầu g iả i th ích chứ k h ôn g phải để tô" cáo, chỉ x u ấ t h iện vào năm I960... lại do m ột người Pháp sô n g ở M ỹ ký tên , nói

<v" Ỹ nòi như ngon lửa than hống chay ảm i ma bến vửng

cách khác là m ột ngưòi Pháp - M ỹ, đó là Bernard Fall [6]. Còn vê nhân vật nôi tiến g n h ấ t của quân đội V iệt N am , Võ N g u yên G iáp, ta phải chờ 20 năm sau Đ iện B iên Phủ, để cỏ được người v iêt tiêu sử của óng: m ột nhà báo P h áp gốc V iệt, G érard Lê Q u an g đà công b ố công trình đầu tiên vào năm 1973 [5].

Còn đó, cù n g kh ông cần đánh roi hành m ình m ột cách kh ông có lý CỈO một k h u y ết điểm về ph ía Pháp khá n ặn g nể, tôi th ấy như vậy. Người M ỹ, là người mà người ta có th ể chê trách đâu đỏ h àn g ngàn ch u y ện , họ còn có trong cuộc chiến cùa họ ở V iệt N am , h à n g trăm ấn phẩm v ề V iệt Cộng.

Sự im lặ n g công khai dó còn gây n h iều th iệ t h ại hơn n ếu n gày nay ngươi ta hiểu rõ hơn rằn g n h iều người dương thời biết chính xác duy trì cuộc ch iến -n ày để làm gì. Chỉ cần đọc, ví dụ, nhữ ng bài báo tôn g k ế t các cuộc trao dối thường xuyên tiến hàn h của Tông th ôn g Auriol với n h ữ n g người P h áp có trách nhiệm qu yết định, các nh à chính trị cù n g như các nh à quân sự. Hơn nữa, việc tham khảo các hồ sơ lưu trữ nh ư ở V in cen n es hoặc A ix, cho phép tìm th ấ y n h ữ ng công trình n g h iên cứu thòi đó với m ột độ chính xác đặc b iệt, m ột sự sá n g suốt khôn g th ể chôi cãi.

V ậy thì sẽ có hai chân lý không?

III. Kết lu ận

Đ ê k ết lu ậ n , tôi lấy lại nhan để luận văn của Đ ại tá Rocolle: ‘T ạ / sao Đ iện B iên P h ủ ”.

T rong lịch sử , kh ông bao giò chỉ có m ột n g u y ên nhân. N h ư n g có một điểu

Tạp i hi Khoa học D H Q Ơ iiN . K H X H Á N Y , I XX. So 2, 2004

(14)

Sư liệu hoc Phap và ÜHn Bien Phu 2 9

chắc chắn: Khi một thất hại có n h ữ n g tác dộng quân sự, tâm lý, chín h trị như vậy, đó là một biếu lộ của một sự bất ổn sâu sắc, m ột cuộc k h ủ n g hoang của hệ thông.

C ũ n g k h ô n g phải là tin h t h ầ n yếu kém của h ậu phương, sự nhu nhược của các nhà ch ín h trị, sự bất lực của quân n h ân Pháp n ày hay quân nh ân khác, kh ông phải sự can th iệp của T rung Quốc h a y của Liên Xô. không phải sự bó rơi của nước Anh, không phải là sự thận trọng của nước Mỹ đâ gây nên cuộc th ấ t bại cuôi cùng của nước Pháp ỏ Đỏng Dương.

Đó là ngọn gió của lịch sử. N gọn gió đó trong trường hợp này được gọi là sự phi thực dân hoá.

Đê k êt lu ậ n b ằ n g m ột công thức cho bản tường trinh này, tôi lấy lại m ột câu nói m ạnh m ẽ của M ontesquieu: “N ếu sự ngẫu nh iên của một trận đ á n h , ng h ĩa là một nguyên nhân đặc biệt làm xói mòn một N h à nước th i lạ i có một nguyên nhẫn ch u n g là m cho N h à nước này p h ả i tan rả c h ỉ bởi một trận đ á n h mà thòi".

câu trên trích ỏ sách “ổ à tt về các nguyên nhản của sự vin h q u a n g và sự su y tàn của người La M ả".

Đó là câu nói cuối cù n g của luận vãn của Đ ại tá Rocolle.

C ũn g sẽ là câu cuối cù ng của tôi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A. Ruscio, Dư luận Pháp và cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954) • thăm dò và suy nghĩ th ế kỷ XX, Tạp ch i L ịch sử P háp, số 29*1 đến tháng 3*1991

2. Chiến binh trong hùn lầy y (SOS Bắc Kỳ), Paris. A. Martel, 1954

3. Edgar Faure, Bao giờ cùng có lý... đấy là sai lầm lớn, Paris, Pion, 1982

4. Georges Bidault, Từ một cuộc chiến này sang một cuộc chiến khác, Paris, Presse du Siècle, I960

5. Giáp haỵ là cuộc chiến tranh nhàn d á n, Paris, Denoél, 1973

6. Việt M in h ■ Nước Việt Nam dàn chù cộng hoà, Paris, A., Colin, 1960.

VNU JOURNAL OF SCIENCE, so c . SCI ■ HUMAN- T XX. N»2. 2004

DATA H IS T O R Y A N D D I E N B I E N P H U :

H A L F A C E N T U R Y O F C O L L E C T IO N A N D A R G U M E N T

D r. A la in Ruc.io Doctor of H istory y

C hairm an o f Documentation Center o f M odern Vietnam. (France)

T he p ap er provided a g en era l view about d ata h istory situ a tio n in France in the last 50 years d a ted from its d efea t in D ien B ien Phu C am paign in 1945.

T i i p t h i K h n u l u x D H Q C tH N . K ÍỈX ỈỈ & N Y . T XX. S o 2. 2 0 0 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tóm lại, phong cách văn học là những nét riêng độc đáo, lặp đi lặp lại mang giá trị ổn định bền vững về tư tưởng, – nghệ thuật thể hiện trong sáng tác của một nhà văn,

+ Nhờ vào việc cướp bóc tài nguyên ở các nước thuộc địa và buôn bán nô lệ… nên các thương nhân, quý tộc Tây Âu đã nhanh chóng giàu có, họ tích lũy được những số vốn

Khi mạch điện bị ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, aptomat tác động tự động cắt mạch điện, bảo vệ mạch điện, thiết bị và đồ

Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nội dung kiến thức các bài đã học, trong đó trọng tâm: Tự chủ; Dân chủ và kỉ luật; Bảo vệ hòa bình; Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên

Nếu một cổ phiếu có mức giá trên thị trường khác so với giá trị cơ bản của nó (bằng nhiều lí do, một trong số đó là từ hoạt động của các nhà đầu tư không chuyên), ví

Quản lý nhà nước của chính quyền phải tuân thủ việc kế thừa các quy định của luật pháp của Nhà nước trước đây, cũng như tính lịch sử trong quản lý đất đai qua các thời

Đây chính là những luận điểm mà Hồ Chí Minh đã dày công tìm kiếm, học hỏi để làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân hoàn toàn tự do, là điều kiện tiên

Từ thực tế đó, đề tài này được thực hiện nhằm đánh giá chính xác hiện trạng thu gom và hiệu quả xử lý nước thải của Nhà máy xử lý tập trung khu công nghiệp