• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán 9 năm 2017 - 2018 sở GD&ĐT Thanh Hóa - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán 9 năm 2017 - 2018 sở GD&ĐT Thanh Hóa - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017-2018

Môn thi: TOÁN - Lớp 9 THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 10 tháng 3 năm 2018 (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)

Câu I (4,0 điểm).

1. Cho biểu thức

2

2 1 1 2 2

1

x x x x x

P x x x x x x x x

   

  

    , với x0,x1. Rút gọn P

và tìm tất cả các giá trị của x sao cho giá trị của P là một số nguyên.

2. Tính giá trị của biểu thức

2018 2017

2

4( 1) 2 2 1

2 3

x x x x

P x x

   

  tại 1 3

2 3 2 2 3 2.

x 

 

Câu II (4,0 điểm).

1. Biết phương trình (m2)x22(m1)x m 0 có hai nghiệm tương ứng là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông. Tìm m để độ dài đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó bằng 2

5.

2. Giải hệ phương trình

2 2 2

( ) (8 8 4 13) 5 0

2 1 1

x y x y xy

x x y

      

  

 

Câu III (4,0 điểm).

1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình y25y62(y2)x2(y26y8) .x

2. Cho a b, là các số nguyên dương thỏa mãn pa2b2 là số nguyên tố và p5 chia hết cho 8. Giả sử ,x y là các số nguyên thỏa mãn ax2by2 chia hết cho p . Chứng minh rằng cả hai số ,x y chia hết cho p .

Câu IV (6,0 điểm).

Cho tam giác ABC có ( ),( ),( )O I Ia theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp đối diện đỉnh A của tam giác với các tâm tương ứng là , ,O I Ia. Gọi D là tiếp điểm của ( )I với BC, P là điểm chính giữa cung của ( )O , PIa cắt ( )O tại điểm K. Gọi Mlà giao điểm của POBC N, là điểm đối xứng với Pqua O.

1. Chứng minh IBI Ca là tứ giác nội tiếp.

2. Chứng minh NIa là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác I MPa . 3. Chứng minh DAIKAIa.

Câu V (2,0 điểm).

Cho , ,x y z là các số thực dương thỏa mãn xz. Chứng minh rằng

2 2

2 5

2.

xz y x z

y yz xz yz x z

   

  

--- HẾT ---

BAC Số báo danh

...

(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

ĐỀCHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017-2018

Môn thi: TOÁN – Lớp 9 THCS

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 10 tháng 3 năm 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM (Gồm có 05 trang)

Câu NỘI DUNG Điểm

I 4,0 điểm

1. Cho biểu thức

2

2 1 1 2 2

1

x x x x x

P x x x x x x x x

   

  

    , với x0,x1.

Rút gọn P và tìm tất cả các giá trị của x sao cho giá trị của P là một số nguyên

2,5

Với điều kiện x0,x1, ta có:

1x



2 x 1

 

x 1 1

 

2x 12



x 1 1

P

x x x x x x x x x x

   

  

       

0,50

    

  

2 1 1 2 2 1

1 1

x x x x x x x

x x x x

      

    0,50

 

  

2

1 1

x x x

x x x x

 

    0,50

  

  

1 2 2

.

1 1 1

x x x

x x

x x x

  

 

 

   0,50

Ta có với điều kiệnx0,x  1 x x 1 x 1 1

2 2 1

0 1 2

1 1 1

x x

P x x x x

 

      

   

DoPnguyên nên suy ra 2

1 1 1

1

P x x

x x

     

  (loại).

Vậy không có giá trị của x để P nhận giá trị nguyên.

0,50

Chú ý 1:Có thể làm theo cách sau

 

2 1 2 0

1

P x Px P x P

x x

       

  , coi đây là phương trình bậc hai của x.

Nếu P  0 x 2 0 vô lí, suy ra P0 nên để tồn tại x thì phương trình trên có

P 1

2 4P P

2

0

      3 2 6 1 0 2 2 1 4

1

2 4

3 3

P P P P P

            Do P nguyên nên

P1

2 bằng 0 hoặc 1

+) Nếu

P1

2     0 P 1 x 1 không thỏa mãn.

+) Nếu

1

2 1 2 2 2 0 0

0

P P P x x x

P

 

           không thỏa mãn Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn.

0,50

2. Tính giá trị của biểu thức

 

2018 2017

2

4 1 2 2 1

2 3

x x x x

P x x

   

  tại

1 3

2 3 2 2 3 2.

x 

 

1,5

(3)

1 3 3 1 2 3 2 2 3 2 2

x   

  0,50

nên 3 1

x 2

 là nghiệm của đa thức 2x22x1. 0,50

Do đó

 

 

2017 2

2

2 2 2 1 2 1 2 1

3 3.

2 2 1 1 1

x x x x x

P x x x x

    

   

     0,50

Chú ý 2:Nếu học sinh không thực hiện biến đổi mà dùng máy tính cầm tay để thay số và tìm được kết quả đúng thì chỉ cho 0,5 đ.

II 4,0 điểm

1. Biết phương trình (m2)x22(m1)x m 0 có hai nghiệm tương ứng là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông. Tìm mđể độ dài đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó bằng 2

. 5

2,0

Phương trình (m2)x22(m1)x m   0 (x 1) (

m2)x m

0 có hai nghiệm khi và chỉ khi m2. Khi đó 2 nghiệm của phương trình là 1và .

2 a b m

  m

0,50 Hai nghiệm đó là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông suy ra

0 0

2

m m

m   

 hoặc m2. 0,50

Từ hệ thức 12 12 12

abh trong tam giác vuông ta có

2

2 2

1 ( 2) 5 2 1

1 4 2

m m

m m

 

     0,50

Với 2 1 2 4 4

2

m m m m

m

       (thỏa mãn)

Với 2 1 2 4 4

2 3

m m m m

m

         (loại) Vậy m4 là giá trị cần tìm.

0,50

2. Giải hệ phương trình

2 2 2

( ) (8 8 4 13) 5 0 (1)

2 1 1 (2)

x y x y xy

x x y

      

  

 

2,0

ĐKXĐ: x y 0

Chia phương trình (1) cho(xy)2ta được hệ

2 2

2

8( ) 4 5 13

( )

2 1 1

x y xy

x y x x y

    

 



  

 

0,25

2

2 2 2

2

1 1

5 ( ) 3( ) 13 5 3( ) 23

( )

1 1

( ) 1 ( ) 1

x y x y x y x y

x y x y

x y x y x y x y

x y x y

              

      

     

 

   

           

    

  

0,50

Đặt 1

,

u x y v x y

x y

    

 (ĐK:| | 2u  ), ta có hệ

2 2

5 3 23 (3)

1 (4)

u v

u v

  

  

 0,25

Từ (4) rút u 1 v, thế vào (3) ta được

2 2 2

5u 3(1u) 234u 3u10  0 u 2 hoặc 5 u 4. Trường hợp 5

u 4 loại vì u 2.

0,25

(4)

Với u   2 v 1 (thỏa mãn). Khi đó ta có hệ

1 2

1 x y

x y x y

   

 

   

0,25 Giải hệ trên bằng cách thế x  1 y vào phương trình đầu ta được

2 1 1 2 1

2 1

y y

  y   

 . Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( , )x y (0;1). 0,50 III

4,0 điểm

1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình

 

2 2 2

5 62 ( 2) 6 8 (1).

yy  yxyyx 2,0

Ta có (1)

y2



y 3

56(y2)x2

y2



y4

x 0,25

y 2

x2

y 4

 

x y 3

56

        0,25

x 1



y 2



x y 3

56.

      0,50

Nhận thấy

y     2

 

x 1

x y 3, nên ta phải phân tích số 56 thành tích của ba số

nguyên mà tổng hai số đầu bằng số còn lại. 0,25

Như vậy ta có

   

   

) 56 1.7.8 ; 2;9 .

) 56 7.1.8 ; 8;3 .

x y x y

   

   

0,25

       

       

) 56 8 .1. 7 ; 7;3 .

) 56 1. 8 . 7 ; 2; 6 . x y

x y

      

       0,25

       

       

) 56 8 .7. 1 ; 7;9 .

) 56 7. 8 . 1 ; 8; 6 . x y

x y

      

      

Vậy phương trình có 6 nghiệm nguyên như trên.

0,25 Chú ý 3:Học sinh có thể biến đổi phương trình đến dạng

y2

x2

y4

 

x y3

56 (được 0,5đ), sau đó xét các trường hợp xảy ra.

Khi đó với mỗi nghiệm đúng tìm được thì cho 0,25 đ (tối đa 6 nghiệm = 1,5 đ) 2. Cho a b, là các số nguyên dương thỏa mãn pa2b2là số nguyên tố và p5 chia hết cho 8. Giả sử x y, là các số nguyên thỏa mãn ax2by2 chia hết cho p. Chứng minh rằng cả hai số x y, chia hết cho p.

2,0

Do p5 8 nên p8k5 (k )

 

ax2 4k2

  

by2 4k2 ax2by2

p nên a4k2x8k4b4k2y8k4 p 0,50

Nhận thấy a4k2x8k4 b4k2y8k4

a4k2b4k2

x8k4 b4k2

x8k4y8k4

0,25

Do a4k2b4k2

 

a2 2k1

  

b2 2k1 a2b2

pb p nên x8k4y8k4 p (*) 0,25

Nếu trong hai sốx y, có một số chia hết cho p thì từ (*) suy ra số thứ hai cũng chia

hết cho p. 0,50

Nếu cả hai sốx y, đều không chia hết cho p thì theo định lí Fecma ta có :

8 4 1 8 4 1

1(mod ), 1(mod )

k p k p

x x p y y p

8 4 8 4

2(mod )

k k

x y p

   . Mâu thuẫn với (*).Vậy cả hai sốxy chia hết cho p.

0,50 IV

6,0 điểm

Cho tam giácABC ( ),( ),( )O I Ia theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp đối diện đỉnhAcủa tam giác với các tâm tương ứng là O I I, , a. GọiD là tiếp điểm của ( )I vớiBC, P là điểm chính giữa cung của ( )O ,PIa cắt ( )O tại điểmK. GọiM là giao điểm của PO

,

BC N là điểm đối xứng của Pqua O. BAC

(5)

1. Chứng minh: IBI Ca là tứ giác nội tiếp 2,0 Ialà tâm đường tròn bàng tiếp đối diện đỉnh A và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

ABC , từ đó suy raBIaBI CI, aCI

( Phân giác trong và phân giác ngoài cùng một góc thì vuông góc với nhau).

1,0 Xét tứ giác IBI CaIBIaICIa 1800

Từ đó suy ra tứ giác IBI Ca là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính IIa. 1,0 2. Chứng minh là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác 2,0 Nhận thấy bốn điểm A I N I, , , a thẳng hàng (vì cùng thuộc tia phân giác của BAC).

DoNP là đường kính của ( )O nên NBP900, M là trung điểm của BC nên PNBC tại M

0,25 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông PBN ta có NB2NM NP. 0,25 Vì BIN là góc ngoài tại đỉnh I của tam giác ABI nên BIN=12

ABCBAC

(1) 0,25

Xét (O):

2

NBCNACBAC (cùng chắn cung NC) 0,25

 

1 (2).

NBI NBC CBI 2 BAC ABC

     0,25

Từ (1) và (2) ta cóBIN=NBI nên tam giác NIB cân tại N

Chứng minh tương tự tam giác NIC cân tại N 0,25

Từ đó suy ra N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácIBC, cũng chính là tâm của

đường tròn ngoại tiếp tứ giác IBI CaNIa2NB2NM NP. 0,25 Vậy NIa là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác I MPa 0,25

3. Chứng minh: . 2,0

GọiF là tiếp điểm của đường tròn (I) với AB.

Xét hai tam giác có: 1

NBM  2BACIAF 0,50

P

D F

Ia

K N

M O

I

B C

A

(6)

--- Hết --- Chú ý:

- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự phân chia trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.

- Đối với Câu IV (Hình học): Không vẽ hình, hoặc vẽ hình sai cơ bản thì không chấm.

- Các trường hợp khác tổ chấm thống nhất phương án chấm.

 MNBđồng dạng với FIA.

Suy ra mà: , nên 0,50

Ta có:

nên suy raNMIađồng dạng vớiIDA (1). 0,50

Do là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác nên

KAIaKANKPNI PNaNI Ma (2) 0,25

Từ (1) và (2) ta có DAIKAIa 0,25

V 2,0 điểm

Cho x y z, , là các số thực dương thỏa mãn xz. Chứng minh rằng

2 2

2 5

2.

xz y x z

y yz xz yz x z

   

  

2,0

Ta có

2 2

2 2

1 2 2

1 1 1

xz y z

xz y x z yz yz x

P y yz xz yz x z y xz z

yz x

yz

 

     

     

0,25

2 2 2

2 2 2

1 2

1 2

1 1 1

1 1 1

x y z

a b c

y z x

y x z b a c

z y x

 

     

  

  

,

trong đó a2 x,b2 y,c2 z

a b c, , 0

y z x

   

0,25

Nhận xét rằng a b2. 2 x 12 1

do x z

.

z c

    0,25

Xét

          

    

2 2 2 2 2 2 2

2 2

2 2 2 2

1 1 1 1 2 1 1

2

1 1 1 1 1 1

a a ab b b ab aba a b

a b ab

b a ab a b ab

       

  

     

       

    

2 2

2 2 3 3

2 2 0

1 1 1

ab a b a b a b a b

a b ab

     

 

  

0,25

Do đó 2 2 2 2

 

2

2 2

1 1 .

1 1 1 1 1

a b ab c

b a ab c

c

   

    

Đẳng thức xảy ra khi ab. 0,25

Khi đó

2 2

2 1 2 5

1 1 2

c c c

  

 

     

     

   

2 2 2

2

2 2 1 1 1 2 5 1 1

2 1 1

c c c c c

c c

      

   0,25

             

2 3 3

2 2

1 3 3 1

0 1 2

2 1 1 2 1 1

c c c c

do c

c c c c

   

   

    0,25

Từ

 

1 và

 

2 suy ra điều phải chứng minh.Đẳng thức xảy ra khi

, 1 .

ab c   x y z 0,25

NIa I MPa

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm tham số m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng

Trên tia đối của tia EA lấy điểm B sao cho EB > r, qua B kẻ tiếp tuyến thứ hai với đường tròn (I). D là tiếp điểm, BD cắt tia AF tại C. Gọi K là giao điểm của

a) Chứng minh tam giác OAH đồng dạng với tam giác ODA. Chứng minh rằng E, H, K thẳng hàng. Gọi K là hình chiếu vuông góc của D trên EF. c) Chứng minh rằng KD

b) Chứng minh BH AD. Chứng minh rằng đường thẳng IM luôn đi qua một điểm cố định..  Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm.. Theo nguyên tắc Đirichlet suy ra có ít

Chứng minh rằng tồn tại 3 đỉnh của đa giác đã cho là các đỉnh của một tam giác cân mà các đỉnh đó được tô cùng một màu... Chứng minh rằng MA

Trong trường hợp mà hướng làm của HS ra kết quả nhưng đến cuối còn sai sót thi giám khảo trao đổi với tổ chấm để giải quyết.. Tổng điểm của

Cho đường tròn tâm O, dây cung BC cố định. Điểm A trên cung nhỏ BC, A không trùng với B, C và điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Gọi H là hình chiếu của A trên đoạn thẳng

Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B.. Tìm các giá trị của m để đoạn AB có độ