• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2022 - 2023 sở GD&ĐT Tiền Giang - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2022 - 2023 sở GD&ĐT Tiền Giang - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

—————

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang, gồm 05 bài)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Năm học 2022 – 2023

Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: 17/6/2022

. . . . Bài 1. (3,0 điểm)

1. Rút gọn biểu thứcA= r

3+√

52

−√ 5.

2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau x4−3x2−4=0;

a)

5x+y=11 3x−y=5 . b)

3. Gọix1 vàx2là hai nghiệm của phương trìnhx2−4x−3=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thứcB=3x21+3x22−5x1x2.

Bài 2. (2,0 điểm)

Trong mặt phẳng toạ độOxy, cho parabol(P): y=x2 và đường thẳng(d): y=−2x+3.

1. Vẽ parabol(P). Bằng phép tính, tìm toạ độ các giao điểm(P)và(d).

2. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với (d) và tiếp xúc (P). Tính toạ độ tiếp điểmMcủa(d)và(P).

Bài 3. (1,5 điểm)

Một xe tải đi theo hướng từAđếnBcách nhau 210 km. Sau 2 giờ, cũng trên quãng đường đó, một ô tô khởi hành theo hướng từBđến Avới vận tốc lớn hơn vận tốc xe tải 10 km/h. Tính vận tốc xe tải, biết hai xe gặp nhau tại nơi cáchAmột khoảng bằng 150 km.

Bài 4. (2,5 điểm)

Cho tam giácABCcó ba góc nhọn. Kẻ các đường caoADvàBE (D∈BCvàE ∈AC).

1. Chứng minh tứ giácABDE nội tiếp đường tròn và xác định tâmOcủa đường tròn đó.

2. Chứng minh rằngCD·CB=CE·CA.

3. Giả sửACBd =60 vàAB=6cm. Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OD,OE và cung nhỏDE của đường tròn(O).

Bài 5. (1,0 điểm)

Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 5 cm và độ dài đường sinh là 13 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.

. . . Hết . . . . Thí sinh được sử dụng các loại máy tính cầm tay do Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép.

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: . . . Số báo danh: . . . .

(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2022 - 2023 Môn thi: TOÁN

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 17/06/2022

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. (3,0 điểm)

1. Rút gọn biểu thức: A=

(

3+ 5

)

2 5.

2. Giải phương trình và hệ phương trình sau:

a) x4−3x2− =4 0.

b) 5 11

3 5

x y x y

 + =

 − =

 .

3. Gọi x1x2 là hai nghiệm của phương trình x2−4 3 0x− = .

Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức B=3x12+3x22 −5x x1 2. Lời giải

1. Ta có: A=

(

3+ 5

)

2 5

3 5 5

= + −

3 5 5

= + − 3

= 2.

a. x4−3x2− =4 0 Đặt t x t= 2, ≥0

Phương trình đã cho trở thành t2− − =3 4 0ta b c− + = − − + − =1

( ) ( )

3 4 0

Nên t1= −1 (ktm)

( )

2

4 4

1 t c

a

− − −

= = = (tmđk)

Với t= ⇔4 x2 =4 2

x

⇔ = ±

Vậy tập nghiệm phương trình S = −

{

2;2

}

b. 5 11

3 5

x y x y

 + =

 − =

8 16

5 11

x x y

 =

⇔  + = 2

5.2 11

x y

 =

⇔  + = 2 1 x y

 =

⇔  =

(3)

Vậy tập nghiệm hệ phương trình S=

{ ( )

2;1

}

3. x2−4 3 0x− =

a c. 1. 3=

( )

− = − <3 0

Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt Theo Vi-ét ta có:

( )

1 2

1 2

4 4 3 13 1 x x b

c a x x a

− −

 + = − = =



 = = − = −



Ta có: B=3x12+3x22−5x x1 2

(

12 22

)

1 2

3 x x 5x x

= + −

(

1 2

)

2 1 2 1 2

3 x x 2x x  5x x

=  + − −

(

1 2

)

2 1 2 1 2

3 x x 6x x 5x x

= + − −

(

1 2

)

2 1 2

3 x x 11x x

= + −

( )

3.4 11. 32

= − −

81

= Vậy: B=81

Câu 2. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol

( )

P y x: = 2 và đường thẳng

( )

d y: = − +2x 3.

1. Vẽ parabol

( )

P . Bằng phép tính, tìm toạ độ giao điểm của

( )

P

( )

d .

2. Viết phương trình đường thẳng

( )

d' song song với

( )

d và tiếp xúc với

( )

P . Tính toạ độ tiếp điểm M của

( )

d' và

( )

P .

Lời giải 1.

⊕ Vẽ

( )

P Bảng giá trị:

x −2 −1 0 1 2

y x= 2 4 1 0 1 4

⊕ Tìm toạ độ giao điểm của

( )

P

( )

d .
(4)

Phương trình hoành độ giao điểm của

( )

P

( )

d

2 2 3

x = − +x

2 2 3 0

x x

⇔ + − =

Có: a b c+ + = + + − =1 2

( )

3 0

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 1

x =

2 3 3

1 x c

a

= =− = −

Với x= ⇒ = =1 y 1 12 Với x= − ⇒ = −3 y

( )

3 2 =9

Vậy toạ độ giao điểm của

( )

P

( )

d

( )

1;1 và

(

−3;9

)

2. Gọi phương trình đường thẳng

( )

d' :y ax b= + Vì

( ) ( )

d' // d

Nên 2

3 a b

 = −

 ≠

Khi đó:

( )

d' :y= − +2x b

Phương trình hoành độ giao điểm của

( )

P

( )

d'

2 2

x = − +x b

2 2 0

x x b

⇔ + − =

( )

1

Ta có: ∆ =2 4.1.2

( )

− = +b 4 4b

( )

d' tiếp xúc với

( )

P Nên ∆ =0

4 4b 0

⇔ + =

1 b

⇔ = − (tmđk) Khi đó

( )

d' :y= − −2 1x

Thay b= −1 vào

( )

1 ta được x2+2 1 0x+ =

(

x 1

)

2 0

⇔ + =

1 x

⇔ = − Với x= − ⇒ = −1 y

( )

1 2 =1

Vậy toạ độ tiếp điểm là: M

(

−1;1

)

Câu 3. (1,5 điểm) Một xe tải đi theo hướng từ A đến B cách nhau 210km. Sau 2 giờ, cũng trên quãng đường đó, một ô tô khởi hành theo hướng từ B đến A với vận tốc lớn hơn vận tốc xe tải 10km/h.

Tính vận tốc của xe tải, biết hai xe gặp nhau tại nơi cách A một khoảng bằng 150km.

Lời giải Gọi x

(

km/h

)

là vận tốc của xe tải (ĐK: x>0) Vận tốc của ô tô là: x+10 km/h

( )

(5)

Thời gian xe tải đi từ A đến lúc gặp ô tô là: 150

( )

h x

Quãng đường ô tô đi từ B đến khi gặp xe tải là: 210 150 60 km− =

( )

Thời gian ô tô đi từ B đến lúc gặp xe tải là: 60

( )

10 h x+ Theo đề bài ta có phương trình:

150 2 60 10 x = +x

+

( ) ( )

150 x 10 2x x 10 60x

⇔ + = + +

150 1500 2x x2 20x 60x

⇔ + = + +

2x2 70 1500 0x

⇔ − − =

2 35 750 0

x x

⇔ − − =

Ta có: ∆ = −

(

35

)

2−4.1. 750

(

)

=4225 0>

Vì ∆ >0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

( )

1

35 4225

2.1 50 x − − +

= = (tmđk)

( )

2

35 4225

2.1 15 x − − −

= = − (ktm)

Vậy vận tốc của xe tải là 50km/h

Câu 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Kẻ các đường cao ADBE (D BC∈ và )

E AC∈ .

1. Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn và xác định tâm O của đường tròn đó.

2. Chứng minh rằng CD CB CE CA. = .

3. Giả sử ACB= °60 và AB=6cm. Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính ,

OD OE và cung nhỏ DE của đường tròn

( )

O . Lời giải

1. Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn và xác định tâm O của đường tròn đó.

Ta có: ADB= °90 (AD là đường cao)

Suy ra 3 điểm A D B, , cùng thuộc đường tròn đường kính AB

( )

1 Ta có: AEB= ° (90 BE là đường cao)

O E

D C

B

A

(6)

Suy ra 3 điểm A E B, , cùng thuộc đường tròn đường kính AB

( )

2

Từ

( )

1 và

( )

2 suy ra bốn điểm A B D E, , , cùng thuộc đường tròn đường kính AB Suy ra tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn đường kính AB

Có tâm O là trung điểm của AB. 2. Chứng minh rằng CD CB CE CA. = . Xét ∆ADC và ∆BEC

Ta có:  ADC BEC= (cùng bằng 90°)

ACB: góc chung Nên ∆ADC∽∆BEC (g.g) Suy ra: CD CA

CE CB=

. .

CD CB CE CA

⇒ =

3. Giả sử ACB= ° 60 và AB=6cm. Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính ,

OD OE và cung nhỏ DE của đường tròn

( )

O . Ta có: AB=6cm

Suy ra: OA OB= = AB2 = =6 3 cm2

( )

Suy ra: OD OE= =3cm Xét ∆ADC vuông tại C Ta có:  DAC DCA+ = °90 Hay: DAC+ ° = °60 90 Suy ra: DAC= °30 Xét

( )

O

Ta có: DOE=2.DAE (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn DE) Hay: DOE=2.30° = °60

Khi đó: .3 .60 3 cm2

( )

2

360 2

quat DOE

S =π = π

Câu 5. (1,0 điểm) Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 5cm và độ dài đường sinh là 13cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.

Lời giải

Ta có: h= l2r2

h l

r

(7)

2 2

13 5

= −

( )

12 cm

=

Diện tích xung quanh của hình nón Sxqrl

.5.13 π

=

( )

2

65 cmπ

=

Thể tích của hình nón:

1 2

V =3πr h 1 .5 .132

=

( )

3

100 cmπ

=

---Hết---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. + Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không

Đề bài cho các trung điểm, ta nghĩ đến việc áp dụng tính chất đường trung bình để chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành. Chứng minh E F , lần lượt

b) Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF c) AD cắt cung BC tại M. Chứng minh rằng tam giác BHM cân. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm C

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành qua mấy bước?. TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC

Trong thực tế, những đồ vật nào có dạng hình tròn.. Mặt đồng hồ Cái đĩa

- Cán bộ chấm thi không tự ý thay đổi thang điểm trong đáp án.. - Mọi cách giải khác, nếu đúng vẫn ghi

+ Đặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O, quay đầu bút chì.