• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt - Tuần 3 - LTVC - Từ đơn, từ phức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt - Tuần 3 - LTVC - Từ đơn, từ phức"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu 4

a q

(2)
(3)

Khởi động

(4)

học

học hành hợp tác xã Em có nhận xét gì

về số lượng tiếng của ba từ sau: 1 tiếng

2 tiếng

3 tiếng

(5)

Từ đơn, từ phức

Từ đơn, từ phức

(6)

Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt

Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo lên từ, còn từ dùng để tạo lên câu. Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.

Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo lên từ, còn từ dùng để tạo lên câu. Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.

1 1

Phân biệt được từ đơn và từ phức.Phân biệt được từ đơn và từ phức.

22

Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.

3 3

(7)

Hình thành kiến thức mới

(8)
(9)

I. Nhận xét:

Câu văn sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:

Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền / , Hanh / là / học sinh / tiên tiến / .

1. Hãy chia các từ trên thành hai loại:

- Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).

M: nhờ

- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).

M: giúp đỡ

Em có nhận xét gì về các từ trong câu

văn trên?

Trong câu văn có những từ có 1 tiếng, có

những từ có 2 tiếng.

(10)

Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn)

Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)

nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là

giúp đỡ, học hành,

học sinh, tiên tiến

(11)

Từ gồm mấy tiếng?

Tiếng dùng để làm

Từ được dùng để cấu tạo câu. gì?

Từ nào cũng có nghĩa.

Từ được dùng để cấu tạo câu.

Từ nào cũng có nghĩa. Từ gồm một hay nhiều tiếng. Từ gồm một hay nhiều tiếng.

Từ dùng để làm gì?

Tiếng dùng để cấu tạo từ:

+ Có thể dùng một tiếng để tạo nên một từ. Đó là từ đơn.

+ Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên một từ. Đó là từ phức.

Tiếng dùng để cấu tạo từ:

+ Có thể dùng một tiếng để tạo nên một từ. Đó là từ đơn.

+ Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên một từ. Đó là từ phức.

Thế nào là từ đơn?

Thế nào là từ phức?

- Từ đơn là từ gồm có một tiếng.

- Từ phức là từ gồm hay hai nhiều tiếng.

- Từ đơn là từ gồm có một tiếng.

- Từ phức là từ gồm hay hai nhiều tiếng.

(12)

xe máy

Ví dụ 1:

bông hoa

Ví dụ 2:

Trườn g

Ái Mộ B Tiểu học

Trườn g

là em

của

Trường của em là trường Tiểu học Ái Mộ B.

Trường Tiểu học Ái Mộ B là trường của em.

(13)

Tiếng Cấu tạo Từ

Sự vật

Hoạt động

Đặc điểm

Từ dùng để làm gì?

Tiếng dùng để làm gì?

Cấu tạo

Câu

(14)
(15)

II. Ghi nhớ

1. Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.

2. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.

Em hãy tìm thêm các từ

đơn, từ phức!

(16)

Luyện tập - thực hành

(17)

III. Luyện tập

Bài 1. Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ:

Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /

Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình / Rất công bằng, rất thông minh

Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.

Lâm Thị Mỹ Dạ

(18)

Những từ nào là từ đơn?

Rất / công bằng, / rất / thông minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang. /

rất vừa lại

Những từ nào là từ phức?

công bằng thông minh độ lượng

đa tình đa mang

(19)

Từ đơn Từ phức

chỉ, còn, cho, tôi, của,

mình, rất, vừa, lại,

truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha, công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình,

đa mang Em hãy nêu các từ

đơn có trong bài 1!

Em hãy nêu các từ phức có trong bài 1!

(20)

Bài 2. Hãy tìm trong từ điển và ghi lại:

• 3 từ đơn

• 3 từ phức

3 từ đơn: ăn, học, ngủ,…

3 từ phức: kinh

nghiệm, sạch sẽ, nhà cửa…

Thế nào là từ đơn?

Thế nào là từ phức?

(21)

Bài 3. Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2.

M: (Đặt câu với từ đoàn kết)

Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.

Em hãy đếm số từ đơn và từ phức trong câu em vừa đặt được!

Em có lưu ý gì về hình thức câu khi trình bày?

Đầu câu viết hoa chữ cái đầu,

cuối câu có dấu chấm.

(22)

Vận dụng

(23)

Qua bài học hôm nay em biết được điều gì?

Về nhà em cần:

- Học thuộc nội dung ghi nhớ.

- Tìm thêm các từ đơn, từ phức và đặt câu với các từ tìm được.

- Chuẩn bị trước bài:

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết.

Từ đơn là gì? Từ phức là gì?

- Từ đơn là từ chỉ gồm có một tiếng.

- Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.

(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không?

Hổ mang bò lên núi... Hổ mang bò lên núi.. Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú

Hổ mang bò lên núi... Hổ mang bò lên núi.. Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú

Baïn Linh baûo: “Ñaù caàu laø thích nhaát.” Baïn Nam laïi noùi: “ Chôi bi thích hôn.” Em haõy duøng hình thöùc caâu hoûi ñeå neâu yù kieán cuûa mình: chôi dieàu

Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người,

Đặt một câu giới thiệu theo mẫu ở bài tập 2. Phong là bạn thân của em từ lớp

- Không thể thay thế tinh ranh bằng những từ khác vì tinh ranh dùng để chỉ vừa khôn, vừa nghịch nhưng nghiêng về nghịch nhiều hơn. Cũng không thể dùng “khôn ngoan”

Cụ thể gồm các kiến thức: các văn bản truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười; các đơn vị tiếng Việt từ và cấu tạo của từ, nghĩa của từ, từ mượn, từ loại và cụm từ;