• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 24/ 4/2020

Ngày giảng: Thứ hai, 27/ 4 /2020

TẬP ĐỌC

BÀI 1: TRƯỜNG EM A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: Ngôi nhà thứ 2, điều hay.

- HS hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn bè học sinh.

Trả lời câu hỏi SGK.

2.Kĩ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. Biết yêu quí và bảo vệ ngôi trường đang học.

*QTE: -Quyền được đi học được cô gáo bạn bè yêu thương dạy dỗ và chăm sóc như ở nhà.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thiết bị học trực tuyến.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài:

- Đọc bài 103 trong SGK II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài.

HD đọc châm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b. Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:

cô dạy, rất yêu, điều hay, mái trường - Gv gạch chân âm (vần) khó đọc cô dạy

- Gv đọc( phát âm) mẫu.

- Gv chỉ.

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu ngôi nhà thứ hai là ngôi nhà ntn?

+Em hiểu ntn gọi là thân thiết?

=> Gv giải nghĩa: ngôi nhà thứ hai: trường học giống như ngôi nhà vì ở đấy có những

- Hs đọc

HS lắng nghe

- Hs quan sát.

- 3 Hs đọc( phát âm) . - lớp đồng thanh.

- Hs giải nghĩa từ.

(2)

người rất gần gũi, thân yêu.

thân thiết: rất thân, rất gần gũi.

b.2. Luyện đọc câu:

* Trực quan: bài Trường em

- Gv HD đánh dấu cáchngắt,nghỉ: ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em.

- Gv đọc mẫu, HD cách đọc

+ Chữ cái đầu câu viết thế nào? Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Gv chỉ câu.

+ Bài có mấy câu?

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài

*Luyện đọc đoạn : ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em. Trường học dạy em thành người tốt.

Trường học dạyem những điều hay.

+ Đoạn văn có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm đọc thế nào?

- Gv đọc mẫu HD Hs đọc.

- Gv HD bài chia làm 3 đoạn:

Đoạn 1: 1 câu đầu( Trường học ... thứ hai của em.)

Đoạn 2: 3 câu tiếp theo( ở trường có ...

những điều hay.)

Đoạn 3: 1 câu cuối cùng( Em rất yêu mái trường của em.)

* Đọc toàn bài:

- Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét, tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ai, ay:

3.1.Tìm tiếng có vần ai, ay:

Vần ai:

- 3 Hs đọc, lớp đồng thanh + Chữ cái đầu câu viết hoa, cuối mỗi câu có dấu chấm.

- Mỗi câu 2 hs đọc.

- Bài có 5 câu

- 5Hs đọc nối tiếp câu/ đọc 2 lần.

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn văn có 3 câu. Trong câu có dấu câu phẩy.

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi( nghỉ ngắn)khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi ( nghỉ hơi lâu hơn dấu phẩy).

- 5Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

+ Mỗi đoạn 2Hs đọc trong SGK.

- Lớp đồng thanh.

- Lớp Nxét

- Lớp đọc đồng thanh 1 lần

+ thứ hai, mái trường - tiếng: hai, mái có vần ai + Vần ai gồm 2 âm ghép lại,

(3)

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ai?

+Trong từ: thứ hai, mái trường tiếng nào có chứa vần giống nhau?

+ Vần ai gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần Vần ay:

( Dạy tương tự vần ai) + Hãy so sánh vần ai- ay?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay Vần ai

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp con gì?

+ Trong từ con nai tiếng nào chứavần ai?

+ Hãy tìm và cài tiếng( từ) chứ vần ai - Hãy đọc nối tiếp tiếng (từ) vừa ghép - Gv Nxét.

Vần ay ( vần ay dạy tương tự vần ai)

3.3 Nói câu chứa tiếng có vần ay( ai) - Y/C Hs thảo luận nhóm 2

* Trực quan: tranh SGK - Gv HD mẫu:

+ Ảnh chụp gì?

+ Hãy đọc câu mẫu?

+ Trong câu tiếng nào chứa vần ay?

+ Chữ cái đầu câu viết thế nào? Cuối câu có dấu câu gì?

- Gv Nxét, sửa sai.

- Gv HD: Khi nói câu phải ngắn gọn xong đầy đủ ý để người nghe dễ hiểu. Khi viết câu chữ cái đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải có dấu chấm.

Vần ai ( dạy tương tự vần ay)

- Gv HD luyện nói nhóm đôi - Gv Y/C Hs thi nói.

âm a đầu vần âm i cuối vần - 2 Hs đọc: a- i - ai, lớp đọc

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âm a đầu vần. Khác nhau âm cuối vần i - y.

+ ảnh chụp: con nai + Tiếng nai chứa vần ai.

- Hs tìm và ghép tiếng ( từ) / ghép 2 lần

- Hs đọc - Hs Nxét bài bạn

- 2 Hs /bàn tập nói nhóm đôi - Hs Qsát tranh

+ ảnh chụp bạn trai đang dang tay làm động tác lái máy bay + Tôi là máy bay chở khách.

+ máy bay

+Chữ cái đầu câu viết hoa.

Cuối câu có dấu chấm.

- 6-> 9 Hs nói câu - Hs Nxét câu .

(4)

- Gv Nxét, tuyên dương.

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố:

- Gọi HS đọc lại bài tập đọc.

Tiết 2

4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài:

- Gv đọc mẫu lần 2.

- Y/C Hs đọc đoạn 1.

+ Trong bài trường học được gọi là gì?

- Y/C Hs đọc đoạn 2 và 3.

+ Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai?

+ Em có thích đi học không? Khi đến trường học em có thấy vui không? ...

- Gv Nxét, tuyên dương.

- Gv đọc diễn cảm lại bài.

- Thi đọc toàn bài.

III. Củng cố- dặn dò:( 5')

* Quyền được đi học, được cô giáo , bạn bè yêu thương, dạy dỗ chăm sóc như ở nhà.

- Y/C đọc toàn bài tập đọc.

+ Trong bài trường học được gọi là gì?

+ Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai?

- Gv nhận xét giờ học

- 2 Hs đọc.

+ Trong bài trường học được gọi là "

ngôi nhà thứ hai của em".

- 3 Hs đọc.

+ Vì ở trường có cô ...điều hay.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời.

+ Em thích đi học. Vì ở trường em được cô dạy dỗ, em được học tập vui chơi và ăn ngủ cả ngày với các bạn,...

- 6 Hs đọc

- 3 Hs đọc Hs trả lời

Lắng nghe,ghi nhớ

TOÁN

BÀI 91: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cộng các số tròn chục trong phạm vi 90 (đặt tính, thực hiện phép tính).

2.Kĩ năng: Tập cộng nhẩm các số tròn chục, giải được bài toán có phép cộng (trong phạm vi 90).

3. Thái độ: GDHS ý thức học toán.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(5)

- Các thẻ 10 que tính - Máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ:

1.Tính: 12 + 6 = 19 - 9 =

2. Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Mai : 6 cái nơ Thảo : 10 cái nơ Có tất cả : ... cái nơ?

- Gv nhận xét và chữa bài..

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu bài trực tiếp

2. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục: 30 + 20 =...

( Gv và Hs cùng thao tác trên que tính) a) Bước 1: Thao tác trên que tính.

- Có 30 que tính thêm 20 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?

- Lấy 30 que tính.

+ Số 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

- Lấy thêm 20 que tính..+ Số 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

+ Có 30 que tính lấy thêm 20 que tính có tất cả bao nhiêu que tính?

+ Số 50 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

b)Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.

b.1.Đặt tính:

- Gv hướng dẫn hs đặt tính thẳng cột.

- Viết dấu + - Kẻ gạch ngang.

b.2.Tính: (từ phải sang trái) + 30

20 0 cộng 0 bằng 0, viết 0 50 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Vậy 30 + 20 = 50

- hs làm bài vào nháp.

- hs nhận xét.

- Hs làm nháp - lớp Nxét

- Hs tự lấy

+ Số 30 gồm 3 chục, 0 đơn vị.

+ Số 20 gồm 2 chục, 0 đơn vị

+ Có 30 que tính lấy thêm 20 que tính có tất cả 50 que tính.

- Hs nêu Số 50 gồm 5 chục, 0 đơn vị.

- Hs theo dõi.

- Hs theo dõi.

- 3Hs nêu cách tính.

- 1 hs nêu yêu cầu

(6)

- Nêu lại cách tính.

2. Thực hành:

* Bài 2.Tính nhẩm:

- Gv HD Hs cộng nhẩm Ví dụ: 20 + 30

Ta nhẩm: 2chục + 3chục = 5 chục Vậy : 20 + 30 = 50

- Tương tự, các em làm bài

* Kquả: 50 + 10 = 40 40 + 30 = 70 50 + 40 = 90

20 + 20 = 40 20 + 60 = 80 40 + 50 = 90 30 + 50 = 80 70 + 20 = 90 20 + 70 = 90

- Gv Nxét, chữa bài.

* Bài 3: Giải bài toán - Đọc bài toán

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv trực quan phần tóm tắt.

Tóm tắt:

Thùng 1 : 20 gói bánh Thùng 2 : 30 gói bánh Cả hai thùng : ... gói bánh?

- Y/C Hs tự giải bài toán.

=> Kquả:

Cả hai thùng có tất cả số gói bánh là:

20 + 30 = 50( gói bánh) Đáp số : 50 gói bánh.

- Gv chữa bài, Nxét III. Củng cố- dặn dò:

- Gv nhắc lại ND bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài trong vở bài tập.

Chuẩn bị bài luyện tập

+ Hs làm bài

+ 3 Hs nhẩm tính Kquả + Hs Nxét

- 2 hs nêu yêu cầu + 2 hs đọc

+ Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng thứ hai đựng 30 gói bánh.

+ Bài toán hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh?

+ Hs làm bài

+ 1 hs lên bảng làm + Hs Nxét bài giải

TOÁN

TIẾT 92:LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(7)

- Biết đặt tính và làm tính, cộng nhẩm, các số tròn chục - Biết giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: học sinh thực hiện được các yêu cầu.

3. Thái độ: học sinh yêu thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG:

- Máy tính

- Sách giáo khoa, vở bài tập, que tính.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

Bài tập: Đặt tính rồi tính 30+50; 40+10; 80+10; 20+20 - GV nêu câu hỏi HS nêu miệng - Nhận xét

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gọi HS nêu kết quả nối tiếp phần a.

- Phần b yêu cầu HS lớp làm vở.

- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra.

- Nhận xét củng cố về cách thực hiện tính nhẩm và cách ghi đơn vị đo dộ dài cm.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở - Gọi HS đọc bài

- Nhận xét củng cố về cách trình bày bài giải.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- GV củng cố nội dung kiến thức bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau

hs làm bài.

- Hs trả lời - Lớp nhận xét

- 1- 2 HS đọc yêu cầu - HS trả lời nối tiếp - HS làm bài

30cm + 10cm = 40cm 40cm + 40cm = 80cm - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài

Bài giải:

Cả hai bạn hái được số bông hoa là:

20+10= 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa

- HS lắng nghe.

(8)

Ngày soạn: 25/ 4/2020

Ngày giảng: Thứ hai, 28/ 4 /2020

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TRƯỜNG EM A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn “Trường học ….anh em”.Viết 26 chữ trong 15 phút.Điền đúng vần ai,ay,c,k vào chỗ trống.Làm được các bài tập 2,3 trong SGK.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ,rõ ràng.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thiết bị học trực tuyến.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Mở đầu:

- Từ tuần này chúng ta sẽ viết chính tả các bài tập đọc - Gv nêu yêu cầu của tiết chính tả.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Gv nêu và viết tên bài " Trường em".

2. Hướng dẫn hs tập chép:

a) HD viết bảng con chữ khó :

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc đoạn văn trên bảng.

- Gv gạch chân từ khó:

trường, hai, giáo, thiết.

+ Nêu cấu tạo tiếng "trường"?

( tiếng "hai, giáo, thiết" dạy tương tự tiếng "trường"

- Gv đọc từng tiếng "trường, hai, giáo, thiết".

- Gv Qsát uốn nắn.

b) HD chép bài vào vở:

b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết.

- HD:Viết tên bài"Trường em" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 5.Chữ đầu đoạn văn viết cách lề 1 ô.

Viết đúng quy trình, khoảng cách.

- Y/C Hs chép bài.

- 3 Hs đọc.

- Tiếng "trường" gồm âm tr đứng trước, vần ương sau và dấu thanh huyền trên âm ơ.

- Hs viết bảng con.

- 1 Hs nêu

- Hs tự chép bài vào vở.

(9)

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3.Chấm bài:

- Gv Nxét 10 bài.

3. HD làm bài tập chính tả:

*Bài tập 2. Điền vần: ai hoặc ay

* Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì đọc từ rồi điền vần thích hợp.

=> Kquả: gà mái, máy ảnh.

- Gv Nxét, chữa bài.

* Bài tập 3. Điền chữ: c hoặc k.

+ Khi nào ta viết chữ c? k?

Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả: cá vàng, thước kẻ, lá cọ.

- Gv Nxét đánh giá thi đua.

III. Củng cố- dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại đoạn văn.

Cbị bài tập chép Tặng cháu.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- 1 Hs nêu:điền vần ai hoặc ay

- Hs làm bài

- 1 Hs đọc từ vừa điền - Lớp Nxét

- 1 Hs nêu yêu cầu.

+ Hs nêu : C : viết với o, a,...

K: viết với e, ê, i + 3 tổ Hs thi tiếp sức.

TẬP ĐỌC TẶNG CHÁU A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước mon.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: nước non, lòng yêu.

- HS hiểu nội dung bài: Bác hồ rất yêu quí các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời câu hỏi1,2 SGK.HS học thuộc lòng bài thơ.

2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. Biết tôn trọng và kính yêu bác hồ, biết vâng lời làm theo lời bác hồ dạy.

*Học tập HCM: Hiểu được tình cảm của Bác đối với thiếu nhi, Bác rất yêu thiếu nhi, bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học tập thật giỏi để giúp ích cho đất nước.

(10)

*QTE:Quyền được yêu thương chăm sóc.

B. ĐỒ DÙNG

- Thiết bị dạy học trực tuyến.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài:

- Đọc bài " Trường em" trong SGK.

- Gv nêu câu hỏi SGK . II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc nhẹ nhàng, tình cảm.

b. Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:

vở này, gọi là, nước non.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc.

vở này

- Gv đọc mẫu, HD . - Gv chỉ

- Gv giải nghĩa các từ:

+Em hiểu " ta" chỉ ai?

+ Em hiểu " nước non" trong bài còn được gọi là gì?

b.2. Luyện đọc câu:

* Trực quan:

Câu 1: Đọc nhịp 2/4 Câu 2, 3: Đọc nhịp 4/3 Câu 4: Đọc nhịp 2/5

- Gv đọc mẫu, HD cách đọc - Gv chỉ

+ Bài có mấy câu?

b.3. Luyện đọc đoạn, bài - Đọc cả bài

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Ôn các vần au, ao:

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần au:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần au?

+Nêu cấu tạo vần au, ao, so sánh 2 vần?

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi.

- Hs Qsát.

- 3 Hs đọc, lớp đồng thanh.

- Ta chỉ Bác Hồ.

- nước non còn gọi là đất nước.

- 3 Hs đọc, lớp đồng thanh/

dòng

- 3 Hs đọc dòng 1+2 - 3 Hs đọc dòng 3+4 - 4 Hs đọc/ 3 lần

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 1 Hs nêu Y/C + cháu, mai sau

- au: a trước, u sau, ao : a trước o sau. giống đều có 2 âm và có a đầu vần. Khác u- o cuối vần.

(11)

- Y/C Hs đọc đánh vần, đọc trơn 3.2.Tìm tiếng ngoài bài:có vần ao,au.

Vần ao:

* Trực quan: tranh SGK . - HD mẫu

+ Ảnh chụp con gì?

+ Trong từ tiếng nào chứa vần ao ? + Hãy tìm và cài tiếng( từ) chứ vần ao.

- Hãy đọc nối tiếp tiếng (từ) vừa ghép.

- Gv Nxét.

Vần au:

( vần au dạy tương tự vần ao)

3.3 Nói câu chứa tiếng có vần ao( au) - Gv giới thiệu câu mẫu.

- Gv ghi bảng.

- Gv Nxét, tuyên dương.

- Gv HD: Khi nói câu phải ngắn gọn xong đầy đủ ý để người nghe dễ hiểu. Khi viết câu chữ cái đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải có dấu chấm.

Vần ao

( dạy au tương tự vần ao) Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố:

- Gọi HS đọc lại toàn bài tập đọc.

2 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs nêu Y/C.

+ ảnh chụp con chim chào mào.

+ chào mào.

- nhiều Hs tìm: quả táo, cái ao, mào gà,...

- au: thứ sáu, rau non, số sáu, ...

- HS đọc.

- HS nêu câu theo yêu cầu.

+Chữ cái đầu câu viết hoa.

Cuối câu có dấu chấm.

- Hs nói: Rau cải rất non.

....

TOÁN

TIẾT 93:TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết đặt tính, làm tính trừ các số tròn chục, trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán và giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ:HS yêu thích môn học B. ĐỒ DÙNG:

- Máy tính

- Sách giáo khoa, vở ô ly, que tính C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 80,10,40,70,60

- GV nêu câu hỏi HS dưới lớp trả lời

- hs làm bài vào vở.

- 2HS trả lời miệng.

(12)

miệng

? 10gồm mấy chục và mấy đơn vị

? 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2. 2 Dạy bài mới

* Thao tác trên que tính - Yêu cầu HS lấy 50 que tính.

- yêu cầu HS tách 50 que tính thành 2 phần

- Yêu cầu HS xếp phần có 20 que tính xuống hàng dưới

? hàng trên có bao nhiêu que tính

* Thực hiện tính

? số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị

? sô 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị - GV hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện tính

50 - 20 30

- Gọi HS nhắc lại 2.3 Thực hành Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn cách tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi Hs đọc bài

- Nhận xét củng cố cách thực hiện tính nhẩm.

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán

- Gv trực quan phần tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- HS lấy que tính - HS tách sô que tính

- hàng trên có 30 que tính.

- Gồm 5 chục và 0 đơn vị - Gồm 2 chục và 0 đơn vị - HS quan sát

- 4 – 5 hS nhắc lại

- 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài

40-30=10 80-40=40 70-20=50 90-60=30 90-10=80 50-50=0

- 2-3 HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết An có 30 cái kẹo, chị An cho thêm 10 cái nữa.

- Hỏi An có tất cả mấy cái kẹo.

- HS trình bày bài giải vào vở.

Bài giải:

An có tất cả số cái kẹo là:

30+10=40(cái kẹo) Đáp số: 40cái kẹo -. Hs đọc bài

(13)

- Gọi HS đọc bài

- Nhận xét củng cố cách giải bài toán có lời văn.

3. Củng cố, dặn dò:

? Nêu các bước trình bày bài giải.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau

- Lớp nhận xét

- 1- 2 HS nêu - HS lắng nghe..

TOÁN

TIẾT 94: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về đặt tính, làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100).

+ Củng cố về biết giải toán có phép cộng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thành thạo các phép tính.

3. Thái độ: GDHS yêu thích môn toán B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính

- Vở ô ly, sách giáo khoa

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

1.Đặt tính rồi tính: 40+ 20 50- 40 2. Giải bài toán. Mai có 60 viên phấn, mẹ thưởngcho Mai 30 viên phấn nữa. Hỏi Mai có tất cả bao nhiêu viên phấn?

- Gv nhận xét và chữa bài, tuyên dương.

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài trực tiếp 2. HD thực hành

*Bài 2. Số ? + Bài Y/C gì ?

+ Muốn điền được số làm thế nào ? - Y/C Hs làm bài.

=> Kết quả : 70 90 40 10.

- Gv nhận xét, chữa bài.

*Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S:

+ Bài Y/C gì?

- Hs làm bài vào vở.

- 3 Hs đọc kết quả - Hs Nxét

1 Hs nêuY/C điền số + Thực hiện tính Kquả dãy tính từ trái sang phải.

+ Hs làm bài.

+ Hs Nxét .

HS nêu yêu cầu.

+ Bài Y/C đúng ghi Đ, sai ghi S.

+ Muốn điền được đúng chữ Đ,

(14)

+ Muốn điền được đúng chữ Đ, S làm thế nào?

- Gv HD Hs học yếu

=> Kết quả: a) Đ b) S c) S - Gv Nxét

+ Tại sao phần b), c) em điền S?

- Gv Nxét, chữa bài.

*Bài 4. Giải bài toán + Bài toán Y/C gì?

Đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv. Tóm tắt:

Có : 10 nhãn vở Thêm : 2 chục nhãn vở Có tất cả : … nhãn vở?

- Gv HD giải bài toán.

+ Muốn có bao nhiêu nhãn vở ta làm Ptính gì?

- 10 và 2 chục chưa cùng 1 đơn vị đo.

+ Vậy muốn thực hiện được 10 cộng với 2 chục thì trước hết ta phải đổi 2 chục = 20 - Gv Y/C Hs làm bài và nhớ ghi 20 vào phần đổi

Bài giải

2 chục nhãn vở = 20 nhãn vở

=> Kquả: Mai có tất cả số nhãn vở là:

10 + 20 = 30(nhãn vở) Đáp số : 30 nhãn vở - Gv chữa bài, Nxét

III. Củng cố- dặn dò - Gv nhắc lại ND bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm vở bài tập . Cbị bài 96

S cần tính nhẩm kết quả, Qsát các Ptính.

+ Hs làm bài.

+ Lớp Nxét.

+ Phần a) S vì Kquả thiếu chữ cm. Phần c) sai vì Kquả đúng phải là 40 cm .

- hs nêu Y/C giải Btoán

+ 2 Hs đọc bài toán, lớp đọc thầm

+ Bài toán cho biết :Mai có 10 nhãn vở,mẹ cho thêm 2 chục nhãn vở

+ Bài toán hỏi Mai có tất cả bao nhiêu nhãn vở ?

3 Hs , lớp đọc tóm tắt.

+Muốn có bao nhiêu nhãn vở ta làm Pcộng.

+ Hs làm bài.

+ hs đọc kết quả bài làm.

+ Hs Nxét bài giải.

Ngày soạn: 26/04/2020

(15)

Ngày giảng: Thứ tư, 29/04/2020

TẬP ĐỌC CÁI NHÃN VỞ A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Nhãn vở, nắn nót,viết ngay ngắn,trang trí.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: Ngay ngắn, nắn nót.

- HS hiểu nội dung bài: HS hiểu được tác dụng của nhãn vở và biết trang trí nhãn vở. Trả lời câu hỏi1,2 SGK.

2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. Biết giữ gìn sách vở cẩn thận.

*QTE:Quyền có họ tên giấy khai sinh B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thiết bị dạy học trực tuyến

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài:

- Đọc "Tặng cháu" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng châm rãi, nhẹ nhàng.

b.HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: gọi là, trang trí, nắn nót, ngay ngắn

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc gọi là

- Gv HD, chỉ

(trang trí, nắn nót, ngay ngắn dạy tương tự "

gọi là"

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu ntn gọi là trang trí?

+Em hiểu viết ntn gọi làviết nắn nót ? b.2. Luyện đọc câu:

+ Chữ cái đầu câu viết thế nào? Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Gv chỉ câu

+ Bài có mấy câu?

- 5 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc: l, là, gọi là

- Hs giải nghĩa từ - lớp đồng thanh - Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 3 câu. Trong câu 3 có dấu phẩy

+ Đoạn văn có 3 câu. Trong câu có dấu câu phẩy.

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu

(16)

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn: bài chia 2 đoạn:

Đoạn 1. từ " Bố cho Giang .... nhãn vở"

Đoan 2. tiếp từ " Bố nhìn .... nhãn vở"

+ Đoạn 1 có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

* Đọc toàn bài:

- Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét đánh giá thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ang, ac:

3.1.Tìm tiếng có vần ang, ac:

Vần ang:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ang?

+ Vần ang gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần Vần ac:

( Dạy tương tự vần ang) + Hãy so sánh vần ang- ac?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac:

Vần ang:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp cái gì?

+ Trong từ cái bảng tiếng nào chứavần ang?

+ Hãy tìm và cài tiếng( từ) chứ vần ang.

- Hãy đọc nối tiếp tiếng (từ) vừa ghép.

- Gv Nxét, tuyên dương.

Vần ac:

( vần ay dạy tương tự vần ang)

chấm nghỉ hơi.

- 5Hs đọc đoạn 1 - 3 Hs đọc đoạn 2

- Lớp Nxét - Lớp đọc 1 lần

+ Vần ang gồm 2 âm ghép lại, âm a đầu vần âm ng cuối vần - 2 Hs đọc: a- ng - ang, lớp đọc

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âm a đầu vần. Khác nhau âm cuối vần ng - c.

+ ảnh chụp: cái bảng.

+ Tiếng bảng chứa vần ang.

- Hs tìm và ghép tiếng ( từ) / ghép 1 lần.

- Hs đọc: càng cua, hang động, ... - Hs Nxét bài bạn .

(17)

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố:

- Gọi HS đọc lại bài tập đọc.

4. Tìm hiểu bài:

a. Tìm hiểu bài:

- Gv đọc mẫu lần 2 - Y/C Hs đọc đoạn 1

+ Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?

- Y/C Hs đọc đoạn 2

+ Bố bạn Giang khen bạn ấy thế nào?

+ Em đã viết được nhãn vở chưa? ...

b) Thi đọc trơn cả bài - Gv đọc diễn cảm lại bài.

- Y/C Hs thi đọc

- Gv Nxét, tuyên dương.

c) HD Hs từ viết nhãn vở: (10') - Gv HD

- Gv nhận xét.

* Quyền được có họ tên, khai sinh.

III. Củng cố- dặn dò:

- Y/C đọc toàn bài tập đọc.

+ Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?

+ Bố bạn Giang khen bạn ấy thế nào?

- Gv Nxét giờ học .

- 3 Hs đọc

+ ... viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em vào nhãn vở.

- 2 Hs đọc

+ ... con gái đã tự viết được nhãn vở.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời - Hs nêu

- Hs Nxét

- Hs để nhãn vở đã cbị lên bàn - Hs viết nhãn vở

- Hs đổi nhãn vở, Nxét

- 3 Hs đọc

CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP) TẶNG CHÁU

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng 4 câu thơ bài “Tặng cháu”.

Viết trong 15- 17 phút.Điền đúng chữ l,n, dấu hỏi, dấu ngã vào chỗ trống.Làm được các bài tập 2, trong SGK.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ,rõ ràng.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thiết bị dạy trực tuyến

(18)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ:

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Gv nêu và viết tên bài " Tặng cháu"

2. Hướng dẫn hs tập chép:

a) HD viết bảng con chữ khó :

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc bài" Tặng cháu" trên bảng.

- Gv gạch chân từ khó: này, là, nước non + Nêu cấu tạo tiếng "này"

( tiếng "là, nước non" dạy tương tự tiếng "này"

- Gv đọc từng tiếng - Gv Qsát uốn nắn

b) HD chép bài vào vở:

b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Tặng cháu" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 5.Chữ đầu đoạn văn viết cách lề 1 ô.

Viết đúng quy trình, khoảng cách.

- Y/C Hs chép bài

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Y/C Hs viết chữ đúng ra lề vở b.3.Chấm bài:

- Gv Nxét , chữa lỗi 1 số bài.

3. HD làm bài tập chính tả:

*Bài tập 2. a) Điền chữ: n hoặc l.

* Trực quan:

- Y/C Hs Qsát tranh vẽ + Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Y/C Hs điền âm đúng

=>Kquả: lả, la, líu lo, nôi.

- Gv Nxét, chữa bài.

III. Củng cố- dặn dò - Gv nhận xét giờ học.

- 2 Hs đọc.

+Tiếng "này" gồm âm

"n" đứng trước, vần

"ay" sau và dấu thanh huyền trên âm a.

- Hs viết bảng con.

- 1 Hs nêu

- Hs tự chép bài vào vở.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu : Con cò bay lả...

- 3 Hs làm bảng - Lớp Nxét

(19)

TOÁN

TIẾT 96: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cấu tạo của số tròn chục, cộng, trừ các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90. Giải được bài toán có lời văn.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh , sử dụng ngôn ngữ toán học.

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

- Sách giáo khoa, vở bài tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- Kiểm tra bài cũ:

Tính nhẩm: 20 + 30 40 + 50 - Gv nhận xét chữa bài.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu trực tiếp.

2. Luyện tập:

*Bài 1. Viết( theo mẫu) + Bài Y/C gì?

- HD số 10 gồm mấy chục?mấy đơn vị?

- Y/C Hs đọc kĩ từng phần rồi tự viết vào bài.

=> Kquả: Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.

Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.

Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.

Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.

- Gv Nxét, chữa bài.

Bài 2:

a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:

- Hd hs làm bài

b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:

= Hd hs làm bài

- Y/c hs tự làm bài vào vở - Gv nhận xét, tuyên dương

*Bài 3.

b) Tính nhẩm:

- Đọc Y/C bài.

- Nêu cách tính nhẩm: 40 + 20 =

2 hs đọc kết qua

- Lớp nhận xét

- 1 Hs: Viết( theo mẫu) + 1 Hs nêu: Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.

+ Hs làm vở.

+ 3 Hs đọc Kquả.

+ HS nhận xét, chữa bài.

- Hs nêu y/c

- Hs làm bài vào vở ô ly

- 2 hs đọc kết quả

- Lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu.

+ 1Hs : 4 chục + 2 chục=

6 chục viết 60.

+ Hs làm bài, 5 Hs tính

(20)

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả: 60, 20, 40. 70cm, 60cm, 10cm.

- Nxét 3 Ptính: 50 + 20 = 70 70 - 50 = 20 70 - 20 = 50 - Gv Nxét chữa bài..

*Bài 4:

+ Bài Y/C - Đọc bài toán.

+ Btoán cho biết gì?

+ Btoán hỏi gì?

- Y/C tự giải bài toán.

Bài giải:

Cả hai lớp vẽ được số bức tranh là:

40 + 50 = 90 (quyển sách) Đáp số: 90 quyển sách - Gv Nxét, chữa bài.

III- Củng cố- dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm vở bài tập.

nhẩm nối tiếp.

+ Ptính trừ là Ptính ngược lại của Ptính trừ.

Có cùng một số trừ số này được số kia.

- 1 hs đọc, lớp đọc thầm + 1 hs nêu.

+ Hs làm bài tập.

+ 1 hs đọc bài làm.

+ Hs Nxét chữa bài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm