• Không có kết quả nào được tìm thấy

c) Có mấy đường thẳng trong hình ? Hãy Kể tên ?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "c) Có mấy đường thẳng trong hình ? Hãy Kể tên ? "

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[1]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ – LỚP 6 TUẦN 04 (TỪ 27/9/2021 ĐẾN 02/10/2021)

1. MÔN NGỮ VĂN

TIẾT 6:

VIẾT - ÔN TẬP

I. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT VĂN BẢN BẰNG SƠ ĐỒ:

Đề: Tóm tắt văn bản “ Sự tích Hồ Gươm” bằng sơ đồ. ( HS làm ở nhà) Tên văn bản:

………

………...

Nội dung chính:

………

………

………

………

………

………

.

Sự việc 1:

………

………

………

………

Sự việc 2:

………

………

………

………

Sự việc 3:

………

………

………

………

...

Sự việc 4:

………

………

………

………

Sự việc 5:

(2)

[2]

………

………

………

………

Sự việc 6:

………

………

………

………

Sự việc 7:

………

………

………

………

II. ÔN TẬP:

1. Tóm tắt nội dung chính của ba văn bản truyền thuyết:

Văn bản Nội dung chính

Thánh Gióng

- Vào thời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, tốt bụng và ao ước có một đứa con.

- Một hôm, bà ra đồng thấy một vết chân to liền ướm thử. Không ngờ bà lại thụ thai và mười hai tháng sau bà sinh ra Gióng. Nhưng lên ba Gióng vẫn không biết nói, biết cười.

- Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước, nghe tiếng rao, Gióng cất tiếng nói xin đi đánh giặc. Vua cho người mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao hơn trượng, phi ngựa xông vào trận giết giặc. Giặc tan, Gióng lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.

- Vua nhớ công ơn, cho lập đền thờ.

Sự tích Hồ Gươm

- Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng thất bại, Long Quân quyết định cho mượn gươm thần.

- Lên Thận đi đánh cá, ba lần kéo lưới đều thấy lưỡi gươm, bèn mang về nhà.

- Lê Lợi đến nhà Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, cầm lên xem.

- Lê Lợi thua trận, chạy vào rừng, tình cờ bắt được chuôi gươm.

- Lê Lợi gặp lại Thận, kể lại câu chuyện, hai người đem gươm ra tra vào nhau vừa như in. Lê Thận cùng tướng lĩnh nguyện một lòng phò Lê Lợi cứu nước. Từ đó, nghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại xâm.

- Đất nước thanh bình, Lê Lợi lên làm vua. Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần.

- Vua trả gươm. Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

(3)

[3]

Bánh chưng, bánh giầy

- Hùng Vương thứ sáu về già muốn truyền ngôi cho người con nào tài giỏi.

- Các hoàng tử đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu thì được thần mách bảo.

Chàng đã dùng gạo nếp làm hai thứ bánh dâng vua.

- Vua cha chọn bánh của Lang Liêu để tế Trời Đất cùng Tiên vương và nhường ngôi cho chàng.

- Từ đó, nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết.

2. Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ:

Nội dung

Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy

Sự kiện, chi tiết

- Gióng cất tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đi đánh giặc.

- Cả dân làng góp gạo nuôi Gióng - Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ.

- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

- Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời.

- Khi tra chuôi gươm vào lưỡi gươm thì vừa như in.

- Chi tiết Rùa Vàng đòi gươm.

- Chi tiết Lang Liêu được thần báo mộng, lấy gạo làm bánh lễ Tiên vương.

Lí do lựa chọn

- Những chi tiết trên thể hiện được ý nghĩa, nội dung, chủ đề của truyện: Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.

- Chi tiết tra chuôi gươm vào lưỡi gươm cho thấy đó là sự thống nhất sức mạnh, ý chí của cả dân tộc, cuộc chiến đấu này là thuận theo ý trời.

- Chi tiết Rùa Vàng đòi gươm mang nhiều ý nghĩa: giải thích tên gọi Hồ Gươm, đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn và tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.

- Chi tiết tưởng tượng này có ý nghĩa đề cao lao động, đề cao trí thông minh sáng tạo của con người.

TIẾT 7:

NÓI VÀ NGHE

THẢO LUẬN NHÓM NHỎ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN CÓ GIẢI PHÁP THỐNG NHẤT I. CHUẨN BỊ:

- Thành lập nhóm và phân công công việc.

- Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận.

- Thống nhất mục tiêu và thời gian buổi thảo luận.

II. THẢO LUẬN:

1. Ý kiến:

………

………

………

………

(4)

[4]

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

2. Phản hồi ý kiến:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

3. Thống nhất giải pháp:

………

………

………

………

(5)

[5]

………

………

………

………

………

………

………

………

………

B. LUYỆN TẬP:

Hoàn thành bài tóm tắt văn bản “ Sự tích Hồ Gươm” bằng sơ đồ ở phần I tiết 6.

Dặn dò:

- Ôn tập kiến thức bài 1 để kiểm tra thường xuyên lần 1:

+ Đọc lại các văn bản “ Thánh Gióng”, “ Sự tích Hồ Gươm”, “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”: nắm thể loại, phương thức biểu đạt, tên nhân vật, chi tiết tưởng tượng kì ảo, chi tiết truyện, nội dung và nghệ thuật của văn bản.

+ Xem lại kiến thức bài “ Thực hành Tiếng Việt”: từ đơn, từ phức, thành ngữ.

(6)

[6]

2. MÔN TOÁN 2.1 SỐ HỌC

BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.

1. Lũy thừa

* Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a an = 𝐚. 𝐚 … 𝐚⏟ (n ≠ 0)

n thừa số a

Trong đó a: cơ số, n: số mũ

an: đọc là a mũ n ; hoặc a lũy thừa n; hoặc lũy thừa bậc n của a VD : 76 = 7.7.7.7.7.7

76: đọc là 7 mũ 6 hoặc 7 lũy thừa 6, hoặc lũy thừa bậc 6 của 7. Trong đó 7 gọi là cơ số 6 gọi là số mũ.

* Chú ý : a2 đọc là a bình phương a3 đọc là a lập phương Qui ước : a1 = a

Thực hành 1 SGK/17 a/ 3.3.3 = 33

6.6.6.6 = 64

b) 32 còn gọi là 3 mũ 2 hay bình phương của 3 53 còn gọi là 5 mũ 3 hay lập phương của 5 c/ 310: ba mũ mười

3 là cơ số ; 10 là số mũ 105: mười mũ năm 10 là cơ số ; 5 là số mũ 2. Nhân hai lũy thừa có cùng cơ số

Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau.

am . an = am + n VD: 52.53 = 55+3 = 58

x5. x4 = x5+4 = x9 a4. a = a4+1 = a5

3. Chia hai lũy thừa có cùng cơ số

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ am : an = am – n ( a ≠ 0, m ≥ n )

Quy ước: a0 = 1 ( a ≠ 0 ) VD : a5 : a3 = a5-3=a2

(7)

[7]

26 : 22 =26-2= 24 Dặn dò : Học bài

Làm bài 1,2,3,4/tr 18 SGK

BÀI 5. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 1. Thứ tự thực hiện phép tính

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

+ Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.

+ Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

Ví dụ 1: Thực hiện phép tính a) 6 – 6 : 3 . 2

= 6 – 2 . 2

= 6 – 4

= 2

b) 52 – 8 + 11

= 44 + 11

= 55

c) 60 . 8 : 4

= 480 : 4

= 120

d) 10 + 2 . 42

= 10 + 2 . 16

= 10 + 32

= 42

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], hoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.

Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức 132 – {100 – [(78 – 73)2 : 5 + 9]}

= 132 – {100 – [52 : 5 + 9]}

= 132 – {100 – 14}

= 132 – 86

= 46

Thực hành 1 SGK/19 Tính:

a) 72 . 19 – 362 : 18

= 72 . 19 – 1296 : 18

= 1368 – 72

= 1296

(8)

[8]

b) 750 : {130 – [(5 . 14 – 65)3 + 3]}

= 750 : {130 – [(70 – 65)3 + 3]}

= 750 : {130 – [53 + 3]}

= 750 : {130 – [125+ 3]}

= 750 : {130 – 128}

= 750 : 2

= 375

Thực hành 2SGK/19 Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:

a) (13x – 122) : 5 = 5 (13x – 144) : 5 = 5 13x – 144 = 5 . 5 13x – 144 = 25 13x = 25 + 144 13x = 169 x = 169 : 13 x = 13

b) 3x[82 – 2 . (25 – 1)] = 2022 3x[64 – 2 . (32 – 1)] = 2022 3x[64 – 2 . 31] = 2022 3x[64 – 62] = 2022 3x.2 = 2022

3x = 2022 : 2

3x = 1011 x = 1011 : 3

x = 337

2. Sử dụng máy tính cầm tay (Xem SGK/20) Dặn dò : Học bài

Làm 1,2,3,4/tr 20,21 SGK

(9)

[9]

2.2 HÌNH HỌC A. LÝ THUYẾT.

LUYỆN TẬP Sửa Bài tập 1,2,3,4 / 84

Bài 1/84. Chọn câu B

Bài 2/84 Đo độ dài : AC = AD = DC = BC

a) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vì điểm C nằm giữa A ; B và AC = CB.

b) Điểm D không là trung điểm của đoạn thẳng AC. Vì dù có AD = DC nhưng A, D, C không cùng nằm trên một đường thẳng

Bài 3/84

Cách 1 : Dùng thước đo. Do thanh gỗ dài 18cm nên ta đo mỗi bên 9cm sẽ có 2 thanh gỗ bằng nhau.

Cách 2: Lấy một đoạn dây đo đúng bằng chiều dài thanh gỗ. Gấp đoạn dây đó lại làm 2. Lấy đoạn đã gấp đo từ đầu thanh gỗ, ta sẽ đánh dấu được trung điểm của thanh gỗ . Do thanh gỗ dài 18cm, nên trung điểm sẽ chia thanh gỗ làm hai đoạn bằng nhau. Do đó mỗi đoạn sẽ bằng 9cm

Bài 4/84 a)

Cách vẽ trung điểm A của đoạn thẳng BC - Đo độ dài đoạn BC. ( giả sử đo được 4cm)

- Đặt cạnh thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B,

- Đánh dấu điểm có vị trí bằng nửa độ dài BC ( 4cm). Đặt tên là điểm A. Khi đó điểm A là trung điểm của BC

b)

- Kéo dài đường thẳng BC về phía B

- Đo độ dài AB, Đặt cạnh thước trùng với đường thẳng sao cho vạch 0 trùng với điểm B, ta vẽ điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB.

Nhận xét: AB = BM = AC Bà 5/84

Dự đoán: O có thể là trung điểm của các cạnh: AC, DB. MN, KL Cách kiểm tra dự đoán, ta có thể dùng thước để đo

Sửa Bài tập 1,2, 3 / 88 Bài 1 / 88

Hình Tên góc Đỉnh Cạnh Kí hiệu

góc

a) Góc BPC P PB, PC 𝑃̂, 𝐵𝑃𝐶̂

A

B C

M B A C

(10)

[10]

b) Góc EOF

Góc EOG Góc GOF

O O O

OE, OF OE, OG OG, OF

𝑂̂, 𝐸𝑂𝐹̂ 𝑂̂, 𝐸𝑂𝐺̂

𝑂̂, 𝐺𝑂𝐹̂

c) Góc DAB

Góc CAB Góc DAC

A A A

AD, AB AC, AB AD, AC

𝐴̂, 𝐷𝐴𝐵̂ 𝐴̂, 𝐶𝐴𝐵̂ 𝐴̂, 𝐷𝐴𝐶̂

Góc ABC B BA,BC 𝐵̂, 𝐴𝐵𝐶̂

Góc DCB Góc DCA Góc ACB

C C C

CD, CB CD, CA CA, CB

𝐶̂, 𝐷𝐶𝐵̂ 𝐶̂, 𝐷𝐶𝐴̂ 𝐶̂, 𝐴𝐶𝐵̂

Góc ADC D DA,DC 𝐷̂, 𝐴𝐷𝐶̂

Bài 2/88 Các bạn có câu trả lời không giống nhau vì các góc đó đều là góc đỉnh A nên chúng ta đều có thể gọi là góc A. Do bạn An không nói rõ là góc A nào nên các bạn hiểu mỗi người 1 ý.

Bài 3/88

a) b) c) d)

(11)

[11]

LUYỆN TẬP

Bài 1 : Cho hình vẽ ,

a) Kể tên các tia có gốc là M trong hình sau b) Kể tên các đoạn thẳng trong hình

c) Có mấy đường thẳng trong hình ? Hãy Kể tên ?

Giải

a) Các tia có gốc là M : Tia MH ; Tia MF b) Các đoạn thẳng là FM, MH, FH.

c) Có 1 đường thẳng trong hình là FH

Bài 2. Hãy đọc tên các đường thẳng , đoạn thẳng, tia có trong hình sau:

Đường thẳng a, tia AD, đoạn thẳng BC, đường thẳng MN, tia RT

F M H

Tia:chỉ được kéo dài một phía VD: Tia Ox

VD:Tia AB

VD: Tia BA

Đường thẳng :kéo dài hai phía VD: Đường thẳng AB

Đoạn thẳng:Không kéo dài VD:Đoạn thẳng AB

 Trung diểm của đoạn thẳng

O

x

A B

B A

A B

A B

M B

A

(12)

[12]

Bài 3 : Vẽ hai đường thẳng m và n song song với nhau.Vẽ đường thẳng d cắt hai đường thẳng m và n lần lượt tại điểm A và B

Bài 4. Hãy kể tên các góc trong hình sau :

Hình a) Hình b)

Giải

Hình a có các góc

Hình b có các góc

Bài 5 : (Vẽ trên cùng một hình)

Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng.Vẽ tia AC ,đoạn thẳng BC ,đường thẳng AB .Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Bài 6: (Vẽ trên cùng một hình)

- Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng . - Vẽ tia AB, đường thẳng BC .

- Vẽ đoạn thẳng AC

- Vẽ đường thẳng d đi qua điểm A và cắt đường thẳng BC tại điểm H (H nằm giữa B và C).

- Vẽ đường thẳng p đi qua điểm A và cắt đường thẳng BC tại điểm K ( K không nằm giữa B và C).

M A

B C

d p

C B

A

K H

(13)

[13]

B. BÀI TẬP

Bài 1. Cho hình sau:

a) Đọc tên các đoạn thẳng trong hình

b) Đọc tên các tia gốc O, gốc A, gốc B trong hình

Giải.

a) Đoạn thẳng OA, OB, AB b) Tia gốc O là OA, OB, Ox,

Tia gốc A là Ax, AB Tia gốc B là Bx

Bài 2 : Vẽ hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm I

Bài 3. Đọc tên các góc trong hình

.

Bài 4. Học sinh vẽ lại hình vào vở

a) Hãy tìm các đoạn thẳng bằng nhau. (dùng thước để kiểm tra lại ) b) Điểm O là trung điểm của các đoạn thẳng nào?

c) Ở đỉnh A có bao nhiêu góc? Hãy kể tên ?

Bài 5 Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ tia AC, đường thẳng BC, đoạn thẳng

AB. Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại D sao cho D nằm giữa B và C.

Bài 6 Vẽ đường thẳng xy , rồi lấy 2 điểm E và F thuộc xy.

a) Hãy kể tên các tia gốc E b) Hãy kể tên các tia gốc F

c) Lấy thêm điểm C không thuộc xy. Vẽ tia EC , đoạn thẳng FC.

x

O A B

O

B

D C

A

(14)

[14]

3. MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO 2. CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT

BÀI 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI): Học sinh cần học thuộc các nội dung kiến thức sau:

I. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO

II. CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT

BÀI 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.

1. Sự đa dạng của chất

Chất tồn tại ở xung quanh ta ở đâu có vật thể ở đó có chất - Vật thể tử nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.

- Vật thể nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra.

- Vật thể hữu sinh (vật sông): là vật thể có những đặc trưng sống.

- Vật thể vô sinh (vật không sông): là vật thể không có những đặc trưng sống.

2 . Các thể cơ bản của chất Đặc điểm cơ bản ba thể của chất a. Ở thể rắn

- Các hạt liên kết chặt chẽ.

- Có hình dạng và thể tích xác định.

- Rất khó bị nén.

b. Ở thể lỏng

- Các hạt liên kết không chặt chẽ.

- Có hình dạng không xác định và thể tích xác định.

- Khó bị nén.

c. Ở thể khí

- Các hạt chuyển động tự do

- Có hình dạng và thể tích không xác định.

CÁC PHÉP ĐO

DỤNG CỤ ĐO

CÁC BƯỚC ĐO

Đo chiều dài: l (m) – dùng thước Đo khối lượng: m(kg) – dùng cân Đo thời gian: t(s) – dùng đồng hồ Đo nhiệt độ: t(oC) – dùng nhiệt kế - Ứơc lượng đại lượng cần đo - Chọn dụng cụ đo

- Hiệu chỉnh dụng cụ đo - Thực hiện phép đo.

- Đọc và ghi kết quả đo

(15)

[15]

- Dễ bị nén.

3 . Tính chất của chất

Mỗi chất có tính chất nhất định

a. Tính chất vật lí: Không có sự tạo thành chất mới, ví dụ - Trạng thái ( rắn, lỏng, khí)

- Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.

- Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.

- Tính nóng chảy, sôi của một chất.

- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

b. Tính chất hóa học: Có sự tạo thành chất mới, ví dụ - Chất bị phân hủy

- Chất bị đốt cháy 4 . Sự chuyển thể của chất

Trong tự nhiên và trong các hoạt dộng của con người, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

a. Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.

b. Sự đông đặc: Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.

c. Sự bay hơi: Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) của chất.

d. Sự sôi: Là quá trình bay hơi xảy ra trong lòng và trên cả bề mặt thoáng của chất lỏng.

e. Sự ngưng tụ: Là quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.

(16)

[16]

B. LUYỆN TẬP: Học sinh vận dụng kiến thức bài 8 để hoàn thành Phiếu học tập (đính kèm dưới đây)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Họ tên học sinh: ...

Lớp: ... STT: ...

Câu 1: Giấm ăn ( chứa axetic acid) là chất lỏng, không màu, vị chua, có thể tan trong nước, làm giấy quỳ tím hóa đỏ và nếu nhỏ vào vỏ quả trưng gà thì thấy sủi bọt khí. Em hãy cho biết trong những tính chất trên đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hóa học của giấm ăn.

Hướng dẫn trả lời:

- Tính chất vật lí : chất lỏng, không màu, vị chua, có thể tan trong nước.

- Tính chất hóa học: làm giấy quỳ tím hóa đỏ và làm vỏ quả trứng gà sủi bọt khí.

Câu 2: Vào những ngày trời nồm (không khí chứ nhiều hơi nước, độ ẩm cao), sự chênh lệch giữa nhiệt độ nền nhà và lớp không khí bao quanh khiến hơi nước trong không khí bị ngưng tụ tạo thành những hạt nước nhỏ gây ẩm ướt cho nền nhà. Để giảm thiểu hiện tượng này, chúng ta nên đóng cửa, hạn chế không khí vào nhà. Em hãy giải thích tại sao làm như thế?

Hướng dẫn trả lời:

Do nhiệt độ trong nhà thấp hơn nhiệt đô ngoài trời, nên khi không khí có độ ẩm cao (chứa nhiều hơi nước) tràn vào nhà sẽ ngưng tụ tạo thành những giọt nước nhỏ trên nền nhà làm nền nhà trơn trượt dễ té, ngã. Vì vậy để giảm thiểu hiện tượng này, chúng ta phải đóng cửa để hạn chế không khí vào nhà.

Câu 3: Cho các từ sau:vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên;

tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các cau sau:

a. Các chất có thể tồn tại ở ba (1). . . cơ bản khác nhau đó là (2). . . b. Mỗi chất có một số (3). . .khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c. Mọi vật thể đều do(4). . .tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5). . . được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6). . .

d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7). . .mà vật vô sinh (8). . .

e. Chất có các tính chất (9). . . như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt dộ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f. Muốn xác định tính chất (10). . .ta phải sử dụng các phép đo.

(1).. . . (6). . .

(2).. . . (7). . .

(3) . . . (8). . .

(4). . . . (9). . . (5)..

. . . (10). . . Câu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lí, hóa học của một chất mà em biết?

. . . . . . . . . . . . . . .

Câu 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học của chất, vì sao?

a. Hòa tan đường vào nước

(17)

[17]

b. Cô cạn nước đường thành đường.

c. Đun nóng đường cho tới khi tạo thành chất rắn màu đen và có mùi khét.

d. Đun nóng đường ở thể rắn cho đến khi chuyển sang thẻ lỏng.

. . . Câu 6: Em hãy kể tên hai chất ở thể rắn, lỏng, khí mà em biết?

. . . . . . . . . . . . . . . Câu 7: Trường hợp nào sau đây đều là chất

a. Khí oxygen, cái kéo, xe máy b. Nồi cơm, thước kẻ, muối ăn.

c. Nhôm, bức ảnh, nước d. Sắt, đường mía, đồng.

. . . Câu 8: Em hãy lấy một ví dụ trong cuộc sống về quá trình chuyển thể và tóm tắt quá trình chuyển thể đó.

. . . . . . . . . . . . . . .

(18)

[18]

4. MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 4.1 PHẦN LỊCH SỬ

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI)

Bài 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI I./ Quá trình tiến hóa từ vượn thành người

- Khoảng 4 triệu năm trước, một loài vượn người biết ghè đẽo đá làm công cụ đã tiến hóa thành Người tối cổ.

- Người tối cổ sống thành nhiều nhóm, ở hầu hết các châu lục trong đó có khu vực Đông Nam Á.

- Khoảng 150.000 năm trước, Người tinh khôn (người hiện đại) xuất hiện:

+ Bộ não lớn hơn Người tối cổ

+ Cấu tạo cơ thể giống người hiện nay + Biết chế tạo công cụ tinh xảo

II./ Dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á - Người tối cổ xuất hiện khá sớm ở Đông Nam Á

- Ở Java (In-đô-nê-xi-a) tìm thấy hóa thạch Người tối cổ đầu tiên

- Ở Việt Nam tìm thấy răng của Người tối cổ ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai và nhiều công cụ đá ở Núi Đọ, Quan Yên, An Khê, Xuân Lộc…

B. LUYỆN TẬP

1/ Người tối cổ có mặt trên thế giới cách nay khoảng bao nhiêu năm?

A. 3 triệu năm B. 4 triệu năm C. 5 triệu năm D. 1 triệu năm

2/ Người tinh khôn (người hiện đại) có những điểm gì khác so với Người tối cổ?

A. Bộ não lớn hơn

B. Cấu tạo cơ thể giống người hiện nay C. Biết chế tạo công cụ tinh xảo

D. Tất cả 3 câu trên đều đúng.

3/ Hóa thạch của Người tối cổ ở Đông Nam Á được tìm thấy đầu tiên ở nước nào?

A. Việt Nam B. Ma-lai-xi-a C. In-đô-nê-xi-a D. Thái Lan

(19)

[19]

4.2 PHẦN ĐỊA LÝ

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

BÀI 4: LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ (HS tự học)

BÀI 5 :VỊ TRÍ TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI.HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT

I. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời :(HS tự học) II. Hình dạng và kích thước Trái Đất:

- Trái Đất có dạng hình cầu với kích thước rất lớn.

- Bán kính của Trái Đất tại Xích đạo có độ dài 6 378 km.

- Độ dài đường Xích đạo là 40 076 km.

- Diện tích bề mặt Trái Đất lên tới hơn 510 triệu km2.

- Nhận xét: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất có kích thước đứng thứ tư theo thứ tự từ nhỏ đến lớn so với các hành tinh khác.

B. LUYỆN TẬP:

1/Dựa vào hình 5.2, 5.3 và thông tin trong bài, em hãy:

- Cho biết: Hình dạng của Trái Đất,độ dài của bán kính Trái Đất tại Xích đạo,độ dài đường Xích đạo.

-Nhận xét về kích thước của Trái Đất so với hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.

2/Hãy sưu tầm một số thông tin và hình ảnh về Trái Đất hoặc hệ Mặt Trời

(20)

[20]

5. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Bài 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI A. LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa: (HS tự đọc)

Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những lúc gặp khó khăn, hoạn nạn.

2. Biểu hiện của yêu thương con người: quan tâm, chia sẻ, cảm thông, hỗ trợ, giúp đỡ, tha thứ, hi sinh vì người khác,...

- Biểu hiện trái với yêu thương con người: nhỏ nhen, ích kỉ, thờ ơ trước những khó khăn và đau khổ̉ của người khác, bao che cho điều xấu, ngược đãi người khác,...

3. Ý nghĩa : Yêu thương con ngươi là truyền thống quý báu của dân tộc, ta cần giữ gìn và phát huy.

B. LUYỆN TẬP

1. Em hãy làm một sản phẩm mang thông điệp yêu thương.

Gợi ý:

• Môt tấm thiệp, môt bức tranh,...

• Môt bức thư, môt bài thuyết trình,...

• Môt tiết mục văn nghệ,...

(Có thể chọn các hình thức khác để thể hiện sự sáng tạo của em)

2. Em hãy kể tên những hoạt đông, phong trào có ý nghĩa lan tỏa tình yêu thương con người ở trường hoặc ở địa phương em. Em đã và sẽ có những hành động cụ thể như thê nào để hưởng ứng nhưng hoạt động, phong trào của trường hoặc ở địa phương em

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

DẶN DÒ

*Học nội dung bài học:

- Học khái niệm yêu thương con người - Biểu hiện yêu thương con người . - Ý nghĩa của yêu thương con người .

(21)

[21]

6. MÔN TIẾNG ANH

▲TIẾT 7- UNIT 1: HOME

Lesson 3.1: New words + Listening Lesson 3.2: Reading

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

NEW WORDS

Talk about description

1. south /saʊθ/ (n): hướng Nam

2. - east /iːst/ (n): hướng đông

3. west /west/ (n): hướng tây

4. north /nɔːrθ/ (n): hướng Bắc

5. art center / ɑːrt ˈsentər/ (n): trung tâm nghệ thuật

6. city /ˈsɪti/ (n): thành phố

7. village /ˈvɪlɪdʒ/ (n): ngôi làng

8. town /taʊn/ (n): thị trấn

9. weather /ˈweðər/ (n): thời tiết LISTENING

Where’s …?- It’s in ….

Is it a….? Yes, it is. / No, it isn’t.

What’s it famous for?- It’s famous for….

READING

For details, a paragraph about a city in Vietnam

=> Can Tho B. BÀI TẬP

I. Make questions with Wh-words ( đặt câu hỏi với “wh”) 1. Where/ Ha Noi ?

→_______________________

2. What/it/ famous for??

→________________________

3. What/weather/like?

→________________________

4. Why/it/ important?

→_______________________

5. Who/live/ Can Tho?

→_______________________

II. Supply the verbs in parentheses in the simple present tense:

1. The girl (go)______ to school everyday

2. What _______you _______(do) in the morning?

3. Nga (be)______eleven years old.

4. He (not know) _______the meaning of this word.

5. _________ (be)your mom and dad workers ? 6. What time ______she ______(get up)?

7. My friends (live)_______in Ho Chi Minh city.

(22)

[22]

8. How often ______ Nam______ (read) books?

9. A boy in my class (like) _______milk tea.

10. Where _____your brother ______(play) soccer?

TIẾT 8: UNIT 1: HOME Lesson 3.2:Speaking + Writing Unit 1 REVIEW

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

VOCABULARY

1.warm /wɔːrm/ (a): ấm áp

2.museum /mjuˈziːəm/ (n): viện bảo tang 3. fish /fɪʃ/ (n/ v): cá/ đánh bắt cá

4. famous /ˈfeɪməs/ (for) (a): nổi tiếng (về) 5. hot /hɑːt/ (a): nóng

6. cold /kəʊld/:lạnh SPEAKING

(Exchange information)

What do you know about these places ? -Colmar

-Covelly

(about villages, towns, cities…) WRITING

A paragraph about your hometown

What/name/hometown?=> my hometown is….

Where/hometown?=>It’s in….

Is/town/city? =>It’s a….

What/famous/for?=>It’s famous for…

What/weather/like?=> The weather is…

What/like/about it?=> I like….

REVIEW:

Present simple tense ( Hiện Tại Đơn) with Yes/ No Questions Eg: A:Does your house have a yard?

B: Yes, it does.

Present simple tense ( Hiện Tại Đơn) Interrogative (Wh- question)

What…?/ Where…?/ When…?/ How…?/ Who…?/ Why…?

What Where

When do/does + S+ Vbare ? How

How many/much

Ex: What housework do you do?

What housework does she do?

Who does the shopping?

I/ You/ We/ They do the dishes.

He/ She/ It/ Ken’s father cleans the kitchen.

(23)

[23]

7. MÔN ÂM NHẠC TIẾT 4:

NỘI DUNG:

+ Luyện tập bài hát “Mùa khai trường”

+ Ôn bài đọc nhạc số 1 A. NỘI DUNG THỰC HIỆN TẠI NHÀ:

1. Ôn bài hát “Mùa khai trường”

- Học sinh luyện tập bài hát theo đường link sau:

( Đường link: https://www.youtube.com/watch?v=fKda6f7SdIc) - Yêu cầu của GV:

+ Hát đúng cao độ.

(24)

[24]

+ Hát đúng giai điệu tiết tấu.

+Thể hiện đúng sắc thái của bài hát vui tươi.

- Tiến hành tập bài hát kết hợp body percussion theo hướng dẫn dưới đây.

(Đường link: https://www.youtube.com/watch?v=JqePoNxJ5bw)

2. Bài đọc nhạc số 1:

- Học sinh ôn lại bài Tập đọc nhạc theo đường link

( Đường link: https://www.youtube.com/watch?v=AELR5iUu4sc )

- Học sinh luyện tập bài đọc nhạc kết hợp body percussion theo hướng dẫn dưới đây.

( Đường link: https://www.youtube.com/watch?v=3_Ty2PNtcDE )

(25)

[25]

8. MÔN MỸ THUẬT

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.

TIẾT 3, 4: THỜI TRANG VỚI HÌNH VẼ THỜI TIỀN SỬ.

Các bước vẽ hình thời tiền sử:

1. Quan sát và chọn hình vẽ thích hợp.

2. Vẽ phác thảo các nét khái quát, đơn giản.

3. Chỉnh sửa đường nét, vẽ chi tiết, hoàn thành hình vẽ.

4. Vẽ màu.

B. LUYỆN TẬP:

Chọn và vẽ 1 hình vẽ thời tiền sử mà em thích.

Kích thước: giấy A4.

Chất liệu màu: tùy chọn.

(Dựa trên điều kiện thực tế tại địa phương, HS có thể tùy chọn giấy vẽ, chất liệu màu vẽ phù hợp)

Một số gợi ý đơn giản:

(26)

[26]

(27)

[27]

(28)

[28]

9. MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. Kiến thức về dinh dưỡng trong hoạt động TDTT: (tiếp theo) 4. Dinh dưỡng hợp lí:

Việc ăn uống có thể tùy theo sở thích của mỗi người, tuy nhiên cần ăn đa dạng, đủ các thực phẩm và phối hợp cân đối giữa bốn nhóm thực phẩm chính một cách hợp lí như:

 Ăn cân đối tỉ lệ giữa đạm động vật và đạm thực vật.

 Ăn cân đối tỉ lệ giữa dầu và mỡ.

 Ăn đủ chất bột đường.

 Ăn nhiều rau tươi, hoa quả.

 Uống đủ nước khoảng 1,5 đến 2l nước/ngày, có thể uống thêm nước khi tập luyện thể dục thể thao và mỗi khi cảm thấy khát.

 Nên uống từng ngụm và uống nước ấm.

Nên hạn chế:

o Ăn quá mặn hoặc quá ngọt.

o Ăn các thực phẩm được chế biến sẵn.

o Uống nước có đường, có ga.

Ngoài ra, cần ăn uống có khoa học theo một số nguyên tắc sau:

o Ăn đủ ba bữa chính, có thể thêm hai bữa phụ.

o Ăn đủ no, đủ năng lượng và đủ chất.

o Nhai kỹ và ăn đúng giờ, không ăn vội vàng.

Dưới đây là tháp dinh dưỡng phân bổ lượng thực phẩm cần cung cấp từ ít đến nhiều theo thứ tự từ định xuống đáy, có bổ sung lượng nước uống và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên:

(29)

[29]

B. LUYỆN TẬP:

* Hướng dẫn bài khởi động, hồi tĩnh.

1. Khởi động chung: Xoay các khớp: Cổ, cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu, khớp vai; vặn mình, xoay hông, lườn, bụng; ép dọc, ép ngang.

2. Khởi động chuyên môn: Tùy theo nội dung tập luyện chính mà ta có một số bài khởi động chuyên môn như:

- Chạy: Đi bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau.

(Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp)

3. Vận động cơ bản: Bài thể dục liên hoàn: (Học sinh thuộc và thực hiện được bài thể dục nhịp điệu từ nhịp 1 - nhịp 16)

a. Ôn từ Nhịp 1 - nhịp 12.

(30)

[30]

(31)

[31]

b. Học mới nhịp 13 - nhịp 16:

4. Hồi tĩnh, thả lỏng:

Sau mỗi buổi tập học sinh nhất thiết phải thả lỏng, hồi tĩnh để đưa cơ thể từ trạng thái động sang trạng thái bình thường, trước vận động.

Các động tác thả lỏng, hồi tĩnh: Hít thở sâu, tại chỗ thả lỏng các nhóm cơ tay, chân; các động tác căng giãn cơ.

(32)

[32]

10. MÔN TIN HỌC

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG Bài 4: BIỂU DIỄN VĂN BẢN, HÌNH ẢNH,

ÂM THANH TRONG MÁY TÍNH A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

1./ Khái niệm bit:

Bit là đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn và lưu trữ thông tin. Bit chỉ có thể nhận một trong hai trạng thái, kí hiệu là “0” và “1”

2./ Biểu diễn chữ cái và văn bản trong máy tính:

Chữ cái, chữ số, dấu cách, dấu chính tả, kí hiệu được gọi chung là kí tự

Mỗi kí tự được biểu diễn bằng một dãy bit tương ứng xác định, mỗi văn bản được biểu diễn bằng một dãy bit

3./ Số hoá văn bản, hình ảnh, âm thanh:

Số hoá văn bản là việc chuyển văn bản thành dãy bit Số hoá hình ảnh là việc chuyển hình ảnh thành dãy bit

Số hoá âm thanh là việc chuyển đoạn âm thanh thành dãy bit Số hoá dữ liệu là chuyển dữ liệu thành dãy bit

B. LUYỆN TẬP:

1./ Khái niệm bit:

Bit là đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn và lưu trữ thông tin. Bit chỉ có thể nhận một trong hai trạng thái, kí hiệu là “0” và “1”

2./ Số hoá văn bản, hình ảnh, âm thanh:

Số hoá văn bản là việc chuyển văn bản thành dãy bit Số hoá hình ảnh là việc chuyển hình ảnh thành dãy bit

Số hoá âm thanh là việc chuyển đoạn âm thanh thành dãy bit Số hoá dữ liệu là chuyển dữ liệu thành dãy bit

(33)

[33]

11. MÔN CÔNG NGHỆ

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

TIẾT 4:

CHỦ ĐỀ: NHÀ Ở

Bài 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH (tt)

II. Sử dụng năng lượng tiết kệm, hiệu quả 2. Biện pháp tiết kiệm điện trong gia đình Các biện pháp tiết kiệm điện:

+ Chỉ sử dụng điện khi cần thiết, tắt các đồ dùng điện khi không sử dụng;

+ Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng ở mức vừa đủ dùng;

+ Sử dụng các thiết bị có tính năng tiết kiệm điện;

+ Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và năng lượng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng các đồ dùng điện.

3.Biện pháp tiết kiệm năng lượng chất đốt trong gia đình Một số biện pháp tiết kiệm chất đốt:

+ Điều chỉnh ngọn lửa khi nấu phù hợp với diện tích đáy nồi và phù hợp với món ăn;

+ Tắt thiết bị ngay khi sử dụng xong;

+ Sử dụng các đồ dùng, thiết bị có tính năng tiết kiệm năng lượng.

B. LUYỆN TẬP:

Trả lời các câu hỏi sau đây:

1) Nêu những biện pháp tiết kiệm điện trong gia đình mà em biết?

2) Nêu những biện pháp tiết kiệm điện khi sử dụng TV, quạt máy, tủ lạnh.

3) Nêu những biện pháp tiết kiệm năng lượng chất đốt trong gia đình mà em biết?

4) Trả lời câu hỏi số 4 phần luyện tập sgk/17

(34)

[34]

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

Họ và tên HS:... Lớp: 6/...

Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, nội dung cần hướng dẫn thêm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập và gửi lại cho nhà trường (thông qua bộ phận điều phối tài liệu/ giáo viên chủ nhiệm).

STT Môn

học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

1 Ngữ

văn

2 Toán

3 KHTN

4 LS và

ĐL

5 GDCD

6 Tin

học

7 Công

nghệ

8 Âm

nhac

9 Mỹ

thuật

10 Thể

dục

11 Tiếng Anh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào.. Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc ta

Đối với biểu thức không có ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là.. Thứ tự thực hiện đúng

* Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện từ trái

Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa

Thực hiện các phép tính.. Cho hình vuông

Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp thực hành, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học,

- - Khi thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc Khi thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc đơn mà chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, đơn mà chỉ có phép tính

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau..?. Số táo của