• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30 Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

Bài 30: Vẽ trang trí

TẬP TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau: Biết cách trang trí đầu báo tường, trang trí được đầu báo tường đơn giản.

*Tích hợp:

Giới thiệu với học sinh kỹ thuật in chà xát các hình đơn giản.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác… được biểu hiện như: Giúp hs hiểu được ý nghĩa của tờ báo tường, và cách sắp xếp, trao đổi, thảo luận; chọn hình thức thực hành, nội dung thể hiện theo ý thích.

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm thông qua một số biểu hiện như: Hiểu được ý nghĩa của tờ báo tường, tôn trọng những sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, Tham gia các hoạt động của trường, lớp; Biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng học tập và chuẩn bị để thực hành, sáng tạo …

* HSKT:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên:

-Một số đầu báo, hoa học trò, thiếu niên . - Hình minh hoạ cách vẽ .

-Một số bài của hs năm trước.

2.Học sinh:

VTV5 , SGK5, bút chì ,màu vẽ .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

(2)

*Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (kho ng 3 phút)

Cho cả lớp hát Hát

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Kho ng 9’)

+Gv cho hs quan sát một số tờ báo đã chuẩn bị - Tờ báo thường gồm 2 phần chính :

Đầu báo và thân báo ( gồm nội dung và hình vẽ) Cho HS xêm một số tờ báo tường.

+ Báo tường : Báo của mỗi đơn vị : Bộ đôi, trường học, lớp học…thường được ra vào các ngày lễ lớn như 20/11,26/3,22/12…với mục đích tuyên truyền ôn lại ý nghĩa của ngày lễ đó. Ở đó mỗi thành viên trong đơn vi sẽ viết một vài bài văn hoặc thơ hay sưu tầm tranh ảnh đẻ dán vào tờ giấy lớn treo ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem.

? Quan sát tờ báo tường thì phần nào nổi bật và hấp dẫn nhất ?

- Phần đầu báo thường chiếm ¼ tờ báo.

Cho HS xem một số đầu báo khác nhau :

? Đầu báo gồm có những gì ? + Chữ :

- Tên báo : Viết to và rõ, chữ có thể là in hoa, chữ thường , màu sắc tươi sáng nổi bật

VD: Nhớ ơn Bác Hồ, bụi phấn, uống nước nhớ nguồn,mầm xanh….

-Chủ đề: Chữ nhỏ hơn tên baosVD: Chào mừng ngày 20/11,26/3,22/12…

-Tên đơn vị: VD lớp 5A, 5B…viết nhỏ hơn tên báo ở vị trí thích hợp.

Lưu ý: Khi chọn chủ đề gì thì phải chọn tên báo cho phù hợp với chủ đề đó.

+ Hình vẽ: Hình minh họa thường đặt phía bên trái phù hợp với chủ đề và tên báo.

? Ở bài hôm nay con định chọn chủ đề gì? tên báo là gì? Hình minh họa là gì?

- Quan sát tranh trả lời các câu hỏi của gv .

-Quan sát

- Đầu báo.

-Chữ và hình vẽ trang trí

- HS nêu.

(3)

*Tích hợp:

?Nhắc lại kĩ thuật in chà xát hình đơn giản?

-Cho HS xem một số sản phẩm in chà xát.

-Dùng một tờ giấy mịn rồi đặt lên hình có rãnh, sử dụng chì hoặc sáp màu…in chà xát- Có thể sử dụng hình đó để làm họa tiết trang trí.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (kho ng 21’)

3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- Gv vẽ minh hoạ các bước trang trí hướng dẫn hs.

- Trước hết chọn chủ đề, tên báo, hình minh họa.

+ B1 : Vẽ phác các mảng chữ, mảng hình, có mảng to, mảng nhỏ cho cân đối.

+ B2 : Kẻ chữ và vẽ hình cân đối.

+ B3 : Vẽ màu tươi sáng , phù hợp với nội dung.

- Yêu cầu nêu cách vẽ . 3.2. Thực hành sáng tạo.

- Cho học sinh xem một số bài trang trí đầu báo khác nhau :

? Con có nhận xét gì về các bài vẽ trên ?

- Cho HS xem hai bài cân đối và chưa cân đối.

? Chọn bài đẹp ? vì sao ?

- H.dẫn hs trang trí một đầu báo tường cân đối với khổ giấy .

-Gv gợi ý hs cách vẽ, kẻ chữ cho phù hợp . - Vẽ màu tươi sáng nổi bật đầu báo.

- Gv động viên kích lệ hs có năng khiếu trang trí theo cảm nhận .

3.3. Cảm nhận, chia sẻ.

Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ : - Cách sắp xếp bố cục đầu báo ?

- Chủ đề và hình minh họa có phù hợp không ? - Màu sắc trong bài trang trí thế nào ?

- Em thích bài nào ? vì sao ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của hs . Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

-Quan sát

- HS nêu l i cách vẽ -Quan sát

-Bố c c cân đối, rõ n i dung, màu sắc đ p. -Tr l iả ờ

-Làm bài cá nhân

-Hs tr ng bày s n ph m . ư ẩ

- Nh n xét thẽo g i ý c a gv .ậ ợ

- Ch n và xêp lo i bài vẽ đ p thẽo c m nh n . ậ

(4)

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (kho ng 2 phút)

? Y/c HS nhắc lại cách trí đầu báo tường?

-Y/C HS chuẩn bị bài sau.

3HS nhắc lại IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng